Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 64+65 - Năm học 2013-2014
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức
- Học sinh tìm hiểu thông tin từ sách báo, thực tế sản xuất ở địa phương để bổ sung kiến thức về một số động vật có tầm quan trọng thực tế ở địa phương.
2. Kĩ năng
- Phân tích, tổng hợp kiến thức.
- Làm một bài tập nhỏ với nội dung tìm hiểu một số động vật có tầm quan trọng kinh tế ở địa phương.
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức yêu thích môn học, yêu quý động vật, tiết kiệm nhiên liệu.
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên:
Sưu tầm thông tin về một số loài động vật có giá trị kinh tế ở địa phương.
2. Học sinh:
Sưu tầm thông tin về một số loài động vật có giá trị kinh tế ở địa phương.
III. Phương pháp
Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
IV. Tổ chức giờ học.
1. Ổn định tổ chức. (1 phút)
Sĩ số: .
2. Khởi động. (4 phút)
Kiểm tra bài cũ: Nêu các biện pháp bảo vệ động vật quý hiếm?
Đặt vấn đề: Kể tên một số động vật mà gia đình nhà em đang nuôi? HS trả lời, GV nhận xét và dẫn dắt vào bài.
3. Các hoạt động ( 35 phút)
Hướng dẫn cách thu thập thông tin
* GV yêu cầu:
+ Hoạt động theo nhóm 6 người.
+ Xếp lại nội dung các thông tin cho phù hợp với yêu cầu.
* HS thảo luận nhóm hoàn thành yêu cầu GV đề ra nêu được.
Ngày soạn: 15/4/2014 Ngày giảng: 18/4/2014 TIẾT 64 – BÀI 61, 62: THỰC HÀNH: Tìm hiểu một số động vật có tầm quan trọng ở địa phương I. Mục tiêu. 1. Kiến thức - Học sinh tìm hiểu thông tin từ sách báo, thực tế sản xuất ở địa phương để bổ sung kiến thức về một số động vật có tầm quan trọng thực tế ở địa phương. 2. Kĩ năng - Phân tích, tổng hợp kiến thức. - Làm một bài tập nhỏ với nội dung tìm hiểu một số động vật có tầm quan trọng kinh tế ở địa phương. 3. Thái độ - Giáo dục ý thức yêu thích môn học, yêu quý động vật, tiết kiệm nhiên liệu. II. Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: Sưu tầm thông tin về một số loài động vật có giá trị kinh tế ở địa phương. 2. Học sinh: Sưu tầm thông tin về một số loài động vật có giá trị kinh tế ở địa phương. III. Phương pháp Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. IV. Tổ chức giờ học. 1. Ổn định tổ chức. (1 phút) Sĩ số: ........................................................ 2. Khởi động. (4 phút) Kiểm tra bài cũ: Nêu các biện pháp bảo vệ động vật quý hiếm? Đặt vấn đề: Kể tên một số động vật mà gia đình nhà em đang nuôi? HS trả lời, GV nhận xét và dẫn dắt vào bài. 3. Các hoạt động ( 35 phút) Hướng dẫn cách thu thập thông tin * GV yêu cầu: + Hoạt động theo nhóm 6 người. + Xếp lại nội dung các thông tin cho phù hợp với yêu cầu. * HS thảo luận nhóm hoàn thành yêu cầu GV đề ra nêu được. a. Tên loài động vật cụ thể VD: Tôm, cá, gà, lợn, bò, tằm, cá sấu b. Địa điểm Chăn nuôi tại gia đình hay địa phương nào? - Điều kiện sống của loài động vật đó bao gồm: khí hậu và nguồn thức ăn. - Điều kiện sống khác đặc trưng của loài: VD: - Bò cần bãi chăn thả - Tôm cá cần mặt nước rộng. c. Cách nuôi - Làm chuồng trại : + Đủ ấm về mùa đông + Thoáng mát về mùa hè - Số lượng loài, cá thể (có thể nuôi chung các gia súc, gia cầm) - Cách chăm sóc: + Lượng thức ăn, loại thức ăn + Cách chế biến: phơi khô, lên men, nấu chín + Thời gian ăn: - Thời kì vỗ béo - Thời kì sinh sản - Nuôi dưỡng con non + Vệ sinh chuồng trại: giá trị tăng trọng + Số kg trong 1 tháng VD: Lợn 20 kg/tháng Gà 2 kg/tháng 4. Kiểm tra - Đánh giá (4 phút) - GV củng cố nội dung bài. - Nhận xét, đánh giá ý thức của học sinh trong giờ thực hành. 5. Hướng dẫn học bài ở nhà (1 phút) - Tiếp tục thu thập thông tin và chuẩn bị nội dung báo cáo. Ngày soạn: 21/4/2014 Ngày giảng: 24/4/2014 Tiết 65 Bài 61: Tìm hiểu một số động vật có tầm quan trọng ở địa phương (tiếp) I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Học sinh tìm hiểu thông tin từ sách báo, thực tế sản xuất ở địa phương để bổ sung kiến thức về một số động vật có tầm quan trọng thực tế ở địa phương. 2. Kĩ năng - Phân tích, tổng hợp kiến thức theo chủ đề. - Tìm hiểu thực tế nuôi các loài động vật ở địa phương. - Thảo luận nhóm. 3. Thái độ - Giáo dục ý thức yêu thích môn học, yêu quý các loài động vật. II. Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: Sưu tầm thông tin về một số loài động vật có giá trị kinh tế ở địa phương. 2. Học sinh: Sưu tầm thông tin về một số loài động vật có giá trị kinh tế ở địa phương. III. Phương pháp Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. IV. Tổ chức giờ học. 1. Ổn định tổ chức. (1 phút) Sĩ số: ........................................................ 2. Khởi động. (1 phút) Kiểm tra bài cũ: không Đặt vấn đề: Kể tên một số động vật mà gia đình nhà em đang nuôi? HS trả lời, GV nhận xét và dẫn dắt vào bài. 3. Các hoạt động Hoạt động 1: Thu thập thông tin (tiếp theo) ( 8 phút) d. Giá trị kinh tế - Gia đình: + Thu thập từng loài + Tổng thu nhập xuất chuồng. + Giá trị VNĐ/năm - Địa phương + Tăng nguồn thu nhập kinh tế địa phương nhờ chăn nuôi động vật. + Ngành kinh tế mũi nhọn của địa phương + Đối với quốc gia GV chú ý: + Đối với HS ở khu công nghiệp hay làng nghề, HS phải trình bày chi tiết quy trình nuôi, giá trị kinh tế cụ thể. + Đối với HS ở thành phố lớn không có điều kiện tham quan cụ thể thì chủ yếu dựa vào các thông tin trên sách, báo và chương trình phổ biến kiến thức trên ti vi. Hoạt động 2: Thống nhất nội dung thảo luận ( 10 phút) - HS các nhóm thống nhất nội dung báo cáo của nhóm. Hoạt động 3: Báo cáo của học sinh ( 20 phút) - GV yêu cầu các nhóm lần lượt báo cáo kết quả. - Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung, chia sẻ. - GV nhận xét. 4. Kiểm tra - Đánh giá (4 phút) - GV củng cố nội dung bài. - Hiện nay, người nông dân đã áp dụng việc chăn nuôi để sử dụng nguồn năng lượng tiết kiệm, đó là dùng biện pháp nào? - Đánh giá kết quả báo cáo của các nhóm. - Đánh giá giờ. 5. Hướng dẫn học bài ở nhà (1 phút) - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Ôn lại chương trình đã học. - Kẻ bảng 1, 2, trang 200, 201 vào vở.
File đính kèm:
- Tiet 64.doc