Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 53 đến 58

I. MỤC TIÊU:

 1. kiến thức:

 HS nêu được những đặc điểm cơ bản của thú móng guốc và phân biệt được bộ guốc chẳn và bộ guốc lẻ.

 Nêu được đặc điểm bộ linh trưởng, phân biêth được các đại diện của bộ linh trưởng.

 Nêu được đặc điểmchung của vai trò của lớp thú.

 2 Kiến thức:

 Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh kỹ năng hoạt động nhóm.

 3. Thái độ: Ý thức yêu quý và bảo vệ động vật.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

 1. Chuẩn bị của giáo viên:

 Tranh phóng to chân lợn., bò, tê giác.

 2. Chuẩn bị của học sinh:

 Kẻ bảng trang 167 SGK vào vở bài tập.

II. TIẾN HÀNH LÊN LỚP:

 Ổn định lớp:

 Kiểm tra sỉ số

 2. Kiểm tra bài cũ:

 1. Dựa vào bộ răng hãy phân biệt 3 bộ thú: ăn sâu bọ, gặm nhấm, ăn thịt?

 2. Trình bày đặc điểm cấu tạo của chuột chũi thích nghi với đời sống đào han trong đất?

 3. Bài mới:

 

* Giới thiệu bài: chúng ta tiếp tục nghiên cứu những bộ thú có đặc điểm đặc biệt.

doc30 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 490 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 53 đến 58, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g vật.
HS tự nghiên cứu SGK ,quan sát tranh trang 182.
Thảo luận nhóm trả lời 
Yêu cầu :
+ Di tích hoá thạch cho biết quan hệ giữa các nhóm động vật .
I . Bằng chứng về mối quan hệ giữa các nhóm động vật:
- Di tích hoá thạch của các nhóm động vật cổ có nhiều đặc điểm giống động vật ngày nay.
- Những loài động vật mới được hình thành có đặc điểm giống tổ tiên của chúng.
16p/
+ Đánh dấu đặc điểm của chim cổ giống bò sát và chim ngày nay?
+ Những đặc điểm giống và khác đó nói lên điều gì về mối quan hệ họ hàng giữa các nhóm động vật ?
GV ghi tóm tắt nội dung phát biểu của học sinh lên bảng gv nhận xét ,thông báo ý kiến đúng.
Hoạt động 2: Cây phát sinh động vật.
+ Đánh dấu đặc điểm của lưỡng cư cổ giống với lưỡng cư ngày nay ?
Mục tiêu :Nêu được vị trị của các ngành động vật và mối quan hệ họ hàng của các ngành động vật .
GV lưu cầu :quan sát tranh ,hình đọc SGK trao đổi nhóm trả lời câu hỏi :
+ Cây phát sinh động vật biểu thị điều gì?
+ Mức độ họ hàng thể hiện trên cây phát sinh như thế nào ?
+ Tại sao cây phát sinh lại biết được số lượng loài của nhóm động vật nào đó.
+ Ngành chân khớp có quan hệ họ hàng với ngành nào?.
+ Chim và thú có mối quan hệ với nhóm nào.
+ Di tích hoá thạch cho biết quan hệ giữa các nhóm động vật .
+ Lưỡng cư cở – cá vây chân cở có vảy ,vây đuôi, nắp mang
+ Lưỡng cư cở – l/cư ngày nay có 4 chi, ba ngón.
+ Chim cổ giống bò sát :có răng ,có vuốt ,đuôi dài nhiều đốt.
+ Chim cổ giống chim hiện nay :có cánh ,lông vũ .
+ Nói lên nguồn góc củ động vật VD: cá vây chân cổ có thể là tổ tiên của ếch, nhái 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm
 - Thảo luận nhóm toàn lớp à thống nhất ý kiến.
Hoạt động 2: Cây phát sinh động vật .
+ Cho biết mức độ quan hệ họ hàng của các nhóm động vật .
+ Nhóm có vị trí gần nhau cùng nguồn gốc có quan hệ họ hàng gần hơn nhóm xa.
+ Vì kích thước cây phát sinh lớn thì số loài đông
+ Ngành thân mềm.
+ Chim và thú gần bò sát hơn các loài khác.
II . Cây phát sinh động vật: 
Cây phát sinh động vật phản ánh quan hệ họ hàng giữa các loài sinh vật.
7p/
2p/
1p/
5p/
2p/
8p/
Hoạt động 3:củng cố 
- Giáo viên cho học sinh đọc phần tóm tắt cuối bài.
- Giáo viên nêu câu hỏi vấn đáp HS:
+ Dựa vào cây phát sinh động vật, TB mối quan hệ họ hàng của các nhóm động vật.
- HS đọc phần tóm tắt cuối bài.
Dăn dò:
Học bài trả lời câu hỏi SGK.
Đọc mục “ em có biết”.
Kẻ thước bảng “ sự thích nghi.” Vào vở bà học.
IV. Rút kinh nghiệm:
Chương 8: ĐỘNG VẬT VÀ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI
 TIẾT 60: ĐA DẠNG SINH HỌC
I. Mục tiêu:
Kiến thức:
HS hiểu được đa dạng sinh học thể hiện ở số loài, khả năng thích nghi cao với đời sống của động vật.
2. Khả năng:
Rèn kỹ năng quan sát, kỹ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ:
Giáo dục lòng yêu thích môn học, , khàm phá tự nhiên.
II. Phương tiện dạy học:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Tranh phóng to H 58, 1 – 2. SGK.
- Tư liệu về động vật ở đới nóng, đới lạnh.
III. Tiến trình lên lớp:
Ổn định lớp:
Kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ:
1. Nêu các bằng chứng, chứng minh các loài động vật có quan hệ họ hàngvới nhau?
2. Trình bày mối quan hệ họ hàng của các nhóm sinh vật ở cây phát sinh động vật?
3. Bài mới:
 Giới thiệu bài:
 GV nêu sự phân bố của ĐV -> Vì sao động vật phân bố ở mọi nơi -> Tạo nên sự đa dạng.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: tìm hiểu sự đạ dạng sinh học
Mục tiêu :HS biết đa dạng sinh học là gì và môi trường sống phổ biến của ĐV.
GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK trang 185 và trả lời câu hỏi:
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự đa dạng sinh học.
Cá nhân tự nghiên cứu 9 SGK và trả lời câu hỏi bằng cách thảo luận.
Yêu cầu:
I. Đa dạng sinh học:
- Sự đa dạng sinh học biểu thị bằng số lượng loài.
22p/
5p/
+ Sự đa dạng sinh học thể hiện như thế nào?
+ Vì sao có sự đa dạng về loài?
Giáo viên nhận xét bổ sung.
Giáo viên tiểu kết.
Hoạt động 2: Đa dạng sinh học ở môi trường đới nóng và đới lạnh.
Mục tiêu: HS nêu đặc điểm thích nghi đặc trưng của động vật ở các môi trường này.
- G iáo viên yêu cầu HS nghiên cứu 9 SGK.
-> Ghi nhớ kiến thức:
trao đổi nhóm hoàn thành bảng.
- Giáo viên kẻ bảng -> HS lên điền.
Giáo viên yêu cầu nhóm chữa bảng.
Giáo viên ghi ý kiến bổ sung bên cạnh.
Giáo viên nhận xét bổ sung đúng, sai của các nhóm.
-> Yêu cầu HS quan sát phần bảng kiến thức chuẩn.
- Giáo viên yêu cầu HS trao đổi nhóm trả lời câu hỏi:
+ Nhận xét động vật ở môi trường đới nóng, đới lạnh?
+ Vì sao khi vùng phân bố đông vật rất ít?
+ Mức độ đa dạng.
+ Mức độ đadạng?
Giáo viên nhận xét bổ sung, tiểu kết.
Hoạt động 3: Củng cố
- Giáo viên yêu cầu HS đọc phần tóm tắt cuối bài.
- Giáo viên nêu câu hỏi:
+ TB đặc điểm thích nghi và vai trò của đặc điểm thích nghi của các động vật đới nóng, đới lạnh.
+ Đa dạng biểu thị bằng số loài.
+ Động vật thích nghi cao với điều kiện sống.
Đại diện nhóm.
trình bày kết qủa.
Hoạt động 2: Đa dạng sinh học ở đới lạnh và hoang mạc đới nóng.
Cá nhân tự đọc 9 SGk. 
-> ghi nhớ kiến thức. 
Trao đổi nhóm hoàn thành bảng.
Yêu cầu:
+ Nét đặc trưng của khí hậu.
+ Cấu tạo phù hợp với khí hậu để tồn tại.
+ Tập tính kiếm ăn, tự vệ..v..v
- Đại diện các nhóm ghi kết quả trên bảng.
- Các HS khác nhận xét bổ sung.
- HS ghi kiến thức chuẩn vào vở.
HS trả lời câu hỏi 
yêu cầu.
- Cấu tạo thích nghi cao với mội trường.
Khí hậu khắc nghiệt.
- Thấp.
HS nhận xét bổ sung.
Hoạt động 3: Củng cố.
- Học sinh dựa vào kiến thức đã học trả lời.
- Sự đa dạng loaiø là do khả năng thích nghi của động vật với điều kiện sống khác nhau.
II.Đa dạng sinh học ở đới nóng và đới lạnh:
- Sự đa dạng của động vật đặc biệt thấp.
- Chỉ có những loài có khả năng chịu đựng cao mơí tồn tại.
2p/
1p/
5p/
2p/
12p/
4. Dặn dò:
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc mục, “ Em có biết”
III. Rút kinh nghiệm:
TIẾT 61: ĐA DẠNG SINH HỌC (TT)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
HS thấy được sự đa dạng sinh học ở môi trường nhiệt đới gió mùa cao hơn ở đới lạnh và hoang mạc đới nóng. Do khí hậu phú hợp với động vật.
HS chỉ ra được những lợi ích của đa dạng sinh học trong đời sống, nguy cơ suy giảm và các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học.
2. Kỹ năng:
Rèn kỹ năng phân tích, tổng hợp suy luận.
Kỹ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ:
Giáo dục ý thức bảo vệ đa dạng sinh học, tài nguyên đát nước.
II.Phuơng tiện dạy học:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
Tư liệu về đa dạng sinh học.
2. Chuẩn bị của học sinh:
Xem trước bài mới.
III. Tiến trình tiết dạy:
1. Ổn định lớp:
Kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ:
Trình bày đặc điểm thích nghi của động vật đới lạnh.
Trình bày đặc điểm thích nghi của động vật hoang mạc đới nóng.
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài:
Sự đa dạng của động vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa khác ở các môi trường khác nhau như thế nào?
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Đa dạng sinh học ở nhiệt đới gió mùa.
Mục tiêu:HS nắm được sự đa dạng của động vật.
Giáo viên yêu cầu HS.
+Đọc £ SGK nội dung bảng 189.
+ Theo dõi ví dụ trong một ao cá: Loài kiếm ăn tầng mặt, tầng đáy
+ Trả lời câu hỏi:
- Đa dạng sinh học ở môi trường nhiệt đới gió mùa thể hiện như thế nào
Hoạt động 1: Đa dạng sinh học ở môi trường nhiệt đới gío mùa.
Cá nhân tự đọc £ SGK.
Ghi nhớ kiến thức.
- Yêu cầu: 
+ Thể hiện ở số loài nhiều.
I.Đa dạng sinh học ở môi trường nhiệt đới gió mùa:
- Sự đa dạng sinh học ở môi trường nhiệt đới gió mùa rất phong phú.
- Số lượng loài nhiều do chúng thích nghi với đời sống, khí hậu thuận lợi.
10p/
- Vì sao trên đồng ruộng loài rắn cũng sống mà không cạnh tranh nhau?
- Vì sao nhiều loài cá sống cùng 1 ao, số lượng phân bố 1 vài nơi rất nhiều.
- Vì sao động vật ở môi trường đới nóng, lạnh ít hơn ở nhiệt độ gío mùa?
- Giáo viên nhận xét bổ sung.
Yêu cầu học sinh rút ra kết luận.
Hoạt động 2: Những lợi ích của đa dạng sinh học.
+ Mục tiêu: HS chỉ ra được những giá trị nhiều mặt của đa dạng sinh học đối với đời sống con người.
Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin SGK, trả lời câu hỏi:
- Sự đa dạng sinh học đem lại lợi ích gì về thực phẩm và dược phẩm?
Giáo viên nhận xét, bổ sung.
Giáo viên hỏi thêm học sinh.
+ Trong giai đoạn hiện nay đa dạng sinh học còn có giá trị gì đối với sự tăng trưởng kinh tế của đất nước?
Hoạt đôngu 3: Nguy cơ suy giảm đa dạng sinh học và biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học.
+ Các loài tận dụng được nguồn thức ăn.
+ Chuyển hoa.ù thích nghi với môi trường sống.
+ Vì khí hậu thích hợp, không khắc nghiệt.
HS phát biểu tự rút ra kết luận.
Hoạt động 2: Những ích của đa dạng sinh học.
Cá nhân tự đọc £SGK tr. 190. ghi nhơ ùkiến thức.
- Trao đổi nhóm, thống nhất ý kiến.
Yêu cầu:
+ Cung cấp thự

File đính kèm:

  • docSinh hoc 7 HKI(2).doc