Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 43 đến 69

I/ Mục tiêu bài học:

 1. Kiến thức:

ã Trình bày được đặc điểm đời sống, cấu tạo ngoài cảu chim bồ câu.

ã Giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn.

ã Phân biệt được kiểu bay vỗ cánh và kiểu bay lượn

 2. Kỹ năng:

ã Quan sát tranh và làm việc theo nhóm.

 3. Thái độ

ã Yêu thích bộ môn

II/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học:

1-GV:Tranh cấu tạo ngoài của chim bồ câu

ã Bảng phụ ghi nội dung bảng 1, 2 trang 135, 136 SGK

2-HS:Mỗi HS kẻ sẵn 2 bảng đó vào vở.

3-Phương pháp:Thảo luận nhóm,vấn đáp,trực quan.

III/ Tổ chức dạy học:

1. Ổn định

Kiểm tra sĩ số học sinh

2. Kiểm tra bài cũ

ã Trình bày đặc điểm chung của lớp bò sát?

ã Nêu những mặt có lợi và mặt hại của lớp bò sát?

3. Bài mới :

Vào bài:Lớp chim là lớp ĐVCXS thích nghi với đời sống bay lượn.Hôm nay chúng ta sẽ tỡm hiểu đại diện của lớp chim là chim bồ câu.Chim bồ câu có cấu tạo ngoài và cách di chuyển như thế nào bài học hôm nay chúng ta cùng tỡm hiểu.

I/ Mục tiêu bài học:

 1. Kiến thức: HS cần

ã Nhận biết một số đặc điểm của bộ xương của chim bồ câu thích nghi với dời sống bay lượn

ã Xác định các cơ quan: tuần hoàn, hô hấp, tiêu hoá, bài tiết và sinh sản trên mẫu mổ của chim bồ câu

 2. Kỹ năng:

ã Kỹ năng quan sát, nhận biết trên mẫu mổ

ã Kỹ năng hoạt động nhóm

 3. Thái độ

ã Nghiêm túc, tỉ mỉ.

II/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học:

1-GV:Mẫu mổ chim bồ câu thạch cao

ã Mẫu bộ xương chim bồ câu

ã Tranh vẽ bộ xương và cấu tạo trong của chim.

2-HS:Đọc trước bài mới.

3-Phương pháp:Thực hành,quan sát tỡm tũi,thảo luận nhúm.

III/ Tổ chức dạy học:

1. Ổn định:Kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra bài cũ:

ã Trình bày đặc điểm sinh sản của chim bồ câu?

ã Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn?

3. Bài mới:

Bài học hôm nay chúng ta sẽ quan sát bộ xương và mẫu mổ chim bồ câu để nhận biết một số đặc điểm của bộ xương chim thích nghi với đời ssống bay.Đồng thời xác định được các hệ cơ quan trên mẫu mổ chim bồ câu

 

doc57 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 512 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 43 đến 69, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.................................................
...............................................................................................................................................
Tuần 29	Ngày soạn:08/03/10
Tiết 54	Ngày dạy:
bài 52. Thực hành
xem băng hình về đời sống – tập tính
I/ Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: 
	 Giúp HS củng cố mở rộng bài học về các môi trường sống và tập tính của thú
2. Kỹ năng:
Rèn kỹ năng quan sát hoạt động của thú trên phim ảnh
Kĩ năng nắm bắt nội dung thông tin qua tryuền hình	
3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn.
II/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
GV: Máy chiếu, băng hình
HS: Kẻ bảng:
Tên ĐV q. sát được
Môi trường sống
Cách di chuyển
Kiếm ăn
Sing sản
Đặc điểm khác
Tă
Bắt mồi
Phương pháp: Vấn đáp, quan sát.
III/ Tổ chức dạy học:
ổn định
Kiểm tra bài cũ 
Tiến trình trong quá trình học.
Bài mới
HĐ của GV và HS
Nội dung 
Bổ sung 
HĐ 1: Xem
- GV: Cho học sinh xem lần thứ nhất toàn bộ băng hình
- HS: Xem băng hình
HĐ 2: Quan sát.
- GV: Cho HS xem lại đoạn băng hình với yêu cầu quan sát
 + Môi trường sống
 + Cách di chuyển
 + Cách kiếm ăn
 + Hình thức sinh sản và chăm sóc con
 + Hoàn thành bảng
- HS: Quan sát kĩ rồi điền nội dung quan sát được vào bảng
HĐ 3: Thảo luận nội dung băng hình
- GV dành ra 7’ để học sinh hoàn chỉnh nội dung bài của nhóm
- GV đưa câu hỏi:
+ hãy tóm tắt những nội dung của băng hình 
+ Kể tên những động vật quan sát được?
+ Hãy trình bày những loại thức ăn và cách kiếm mồi đặc trưng của từng nhóm thú
+ thú sinh sản như thế nào
+ Em còn phát hiện những điểm nào khác nữa ở thú
HS: Đưa vào bảng, thảo thuận câu trả lời 
 Đại diện nhóm ghi lên bảng 
- GV Thông báo đáp án đúng để các nhóm tự sửa chữa
bài 52. Thực hành
xem băng hình về đời sống – tập tính
Nhận xét - đánh giá:
Nhận xét về tinh thần tháI độ học tập của học sinh 
Dặn dò
Về ôn tập lớp bò sát, chim, thú giờ sau kiểm tra 1 tiết>
IV/ Ruựt kinh nghieọm: 
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
Tuần 30	Ngày soạn:14/03/10
Tiết 55	Ngày dạy:
Kiểm tra 45’ 
I/ Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: 
	 Giúp HS củng cố mở rộng bài học về các môi trường sống và tập tính của thú
2. Kỹ năng:
	Vận dụng vào làm bài tập cụ thể, trình bày hoàn chỉnh một câu hỏi hoặc bài tập.	
3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn.
II/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
GV: Bài KT 45’ cho từng học sinh 
HS: Ôn lại các kiến thức.
III/ Tổ chức dạy học:
ổn định
Kiểm tra sĩ số
Bài mới
Phát bài kiểm tra cho học sinh 
Đề BàI 
Phần trắc nghiệm:
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng
Câu 1: Thỏ đào hang dưới dất bằng
A. Chi trước 	B. Dùng miệng có răng của cong sắc như lưỡi bào
C. Chi sau	D. Câu B,C đúng 
Câu 2: Thú mỏ vịt không có vú chỉ có tuyến sữa làm sao thú con bú được?
A. Thú con kiếm sữa trên lông mẹ 	B. Uống sữa tiết ra lẫn trong nước 
C. Cả A,B đúng 	D. Cả A, B sai
Câu 3: Kanguru bứt cỏ đưa vào miệng nhờ
A. Hàm răng khoẻ 	B. Chi sau to khoẻ 
C. Chi trước ngắn	D. Lưỡi và răng
Câu 4: ở kanguru chi sau và đuôI phát triển có ý nghĩa thích nghi gì?
Đứng bằng hai chân sau để phát hiện ra kẻ thù từ xa
Tự vệ khi gặp kẻ thù
Giữ thăng bằng khi nhảy xa
Leo trèo
Câu 5: Loài động vật nào lớn nhất trong giới động vật?
A. Voi	B. Cá heo	C. Cá voi xanh	D. Voi bể
Câu 6: Vì sao dơi có đời sống bay lượn nhưng được xếp vào lớp thú?
Vì thân có lông mao bao phủ
Vì miệng có răng phân hoá
Đẻ con vào nuôI con bằng sữa mẹ
Cả A,B,C đều đúng 
Câu 7: Cá voi không được xếp vào lớp cá mà được xếp vào lớp thú vì:
Hô hấp băng phổi, đẻ con và nuôI con bằng sữa mẹ
Có lông mao bao phủ
miệng có răng phân hoá
Cả A,B,C đều đúng 
Câu 8: Dơi à loài có ích
Phần lớn dơi là loài ăn sâu bọ
Phân dơI dùng làm phân bón hoặc dùng để chế thuốc nổ 
Dơi phát hiện ra các loài quả chín 
Câu A,B đúng 
Tự luận:
Câu 1: Nêu đặc điểm chung của thú?
Câu 2: Nêu vai trò của thú?
Câu 3: Nêu đặc điểm cấu tạo của các hệ tuần hoàn, hô hấp, thần kinh của thỏ thể hiện sự hoàn thiện so với các lớp động vật có xương sống đã học ?
HS: Làm bài 
GV quan sát, thu bài.
Dặn dò:
Về nhà xem trước bài 53 “ Môitrường sống và sự vận động, di chuyển”
IV/ Ruựt kinh nghieọm: 
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
Tuần 30	Ngày soạn:15/03/10
Tiết 56	Ngày dạy:
Chương 7. Sự tiến hoá của động vật
Bài 53. môi trường sống và sự vận động, di chuyển
I/ Mục tiêu bài học
 1. Kiến thức:
HS nêu được các hình thức di chuyển của động vật
Thấy được sự phức tạp và phân hoá của cơ quan di chuyển
ý nghĩa của sự phân hoá trong đời sống của động vật
 2.Kỹ năng:
So sánh, quan sát, hoạt động nhóm
 3. Thái độ
Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường
II/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
GV: Tranh hình 53.1
HS: Xem bài trước ở nhà
Phương pháp: Trực quan, vấn đáp tìm tòi.
III/ Tổ chức dạy học:
1. ổn định
Kiểm tra bài cũ 
Bài mới
Mở bài: giống SGK
HĐ của GV và HS
Nội dung 
Bổ sung 
HĐ1:
*GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, quan sát hình 53.1 SGK, trao đổi nhóm hoàn thành bài tập (lưu ý 1 loài có nhiều cách di chuyển)
1. Vịt trời: Đi, chạy, bay,......
2. Gà lôi: ...................
3. Hươu:..................
4. Châu chấu: ..........................
5. Vượn: ...........................
6. Giun đất: .......................
7. Dơi: ...........................
8. Kangguru: ..........................
9. Cá chép: ..............................
*HS: Làm việc theo nhóm " đại diện trình bày " Gv chuẩn lại kiến thức
*GV hỏi: 
+ ĐV có những hình thức di chuyển nào?
+ Kể tên 1 số ĐV ma fe m biết và nêu cách di chuyển của chúng?
*HS: 1 vài HS trả lời, rút ra kết luận " GV chuẩn lại kiến thức.
HĐ2: Nhóm 2 HS
*GV: Yêu cầu HS đọc < SGK,. quan sát hình 53.2 trang 173 " hoàn thành bảng trong vở bài tập
*HS: Nghiên cứu <, trao đổi nhóm hoàn thành cột trống trong bảng " đại diện trình bày " nhóm khác nhận xét, bổ sung "GV chuẩn lại kiến thức.
*Đáp án thứ tự từ trên xuống
1. San hô, hải quỳ
2. Thuỷ tức
3. Rươi
4. Rết, thằn lằn
5. Tôm; cá chép; châu chấu; khỉ, vượn; ếch; dơi; chim ,gà.
*GV hỏi:
+ Tại sao lựa chọn loài ĐV với các đặc điểm tương ứng?
+ Sự phức tạp và phân hoá bộ phận di chuyển ở ĐV thể hiện như thế nào?
+ Sự phức tạp và phân hoá này có ý nghĩa gì?
*HS: Tiếp tục trao đổi " trả lời câu hỏi " rút ra kết luận "GV chuẩn lại kiến thức.
Chương 7. Sự tiến hoá của động vật
Bài 53. môi trường sống và sự vận động, di chuyển
I/ Các hình thức di chuyển
*ĐV có nhiều cách di chuyển như: đi, bò , chạy, nhảy, bơi, bay........" phù hợp với môi trường và tập tính của chúng
II/ Sự tiến hoá cơ quan di chuyển
*Sự phức tạp và phân hoá của bộ phận di chuyển thể hiện:
+ Từ chưa có bộ phận di chuyển " có bộ phận di chuyển đơn giản "phức tạp dần
+ Sống bám " di chuyển chậm " di chuyển nhanh
*Sự phức tạp hoá và phân hoá này của bộ phận di chuyển giúp ĐV di chuyển có hiệu quả thích ứng với mỗi điều kiện sống khác nhau
Củng cố
HS đọc kết luận SGK
HS làm bài tập sau:
Cách di chuyển: “đi, bay, bơi” là của loài động vật nào?
 a. Chim	 b. Dơi	c. Vịt trời
Nhóm ĐV nào dưới đây chưa có bộ phận di chuyển, có đời sống bám, cố định
a. Hải quỳ, đỉa, giun	 b. Thuỷ tức, lươn, rắn	 c. San hô, hải quỳ.
Nhóm ĐV nào có bộ phận di chuyển phân hoá thành chi 5 ngón cầm nắm
 a. Khỉ, sóc, dơi 	 b. Vượn, khỉ, tinh tinh	c. Gấu, chó, mèo.
Dặn dò
Học bài, ôn lại các nhóm ĐV đã học
Kẻ bảng trang 176 SGK vào vở
Đọc mục “Em có biết”
IV/ Ruựt kinh nghieọm: 
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
Tuần 31	Ngày soạn:20/03/10
Tiết 57	Ngày dạy:
Bài 54. tiến hoá về tổ chức cơ thể
I/ Mục tiêu bài học
 1. Kiến thức: 
HS nêu được mức độ phức tạp dần trong tổ chức cơ thể của các lớp động vật thể hiện ở sự phân hoá về cấu tạo cơ thể và sư chuyên hóa về chức năng
 2.Kỹ năng:
Quan sát, so sánh
Phân tích, tư duy
 3. Thái độ
Giáo dục ý thức học tập, yêu thích môn học.
II/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
GV: 	- Bảng phụ cho HS hoạt động nhóm
- Phiếu học tập cho HS hoạt động nhóm
 	HS: Kẻ bảng trang 176 SGK
	Phương pháp: Quan sát, hoạt động nhóm, vấn đáp.
III/ Tổ chức dạy học:
1. ổn định
Kiểm tra bài cũ 
Kể tên những động vật có 3 hình thức di chuyển? Có 2 hình thức di chuyển? Có 1 hình thức di chuyển?
Bài mới
Mở bài: giống SGK
HĐ của GV và HS
Nội dung
Bổ sung 
HĐ1: Nhóm
*GV: Kẻ bảng và yêu cầu HS quan sát tranh đọc các câu trả lời để hoàn thành bảng trong vở bài tập
*HS: Đọc nội dung bảng, ghi nhận kiến thức, trao đỏi nhóm lựa chọn câu trả lời " đại diện nhóm lên ghi kết quả vào bảng " GV sửa chữa và chuẩn lại kiến thức
Bài 54. tiến hoá về tổ chức cơ thể
I/ So sánh 1 số hệ cơ quan của động vật
Bảng kiến thức chuẩn
Tên ĐV
Ngành
Hô hấp
Tuần hoàn
Thần kinh
Sinh dục
Trùng biến hình
ĐV nguyên sinh
Chưa phân hoá
Chưa có
Chưa phân hoá
Chưa phân hoá
Thuỷ tức
Ruột khoang
Chưa phân hoá
Chưa có
Hình mạng lưới
Tuyến SD không có ống dẫn
Giun đất
Giun đốt
Da
Tim đơn giản, tuần hoàn kín
Hình chuỗi hạch
Tuyến SD có ống dẫn
Tôm
Chân khớp
Mang đơn giản
Tim đơn giản, hệ tuần hoàn hở
Chuỗi hạch có hạch não
Tuyến SD có ống dẫn
Châu chấu
Chân khớp
Hệ ống khí
Tim đơn giản, hệ tuần hoàn hở
Chuỗi hạch, hạch não lớn
Tuyến SD có ống dẫn
Cá chép
ĐV có xương sống
Mang
Tim có 1 tâm thất, 1 tâm nhĩ, tuần hoàn kín, máu đỏ tươi nuôi cơ thể
Hình ống, bán cầu não 

File đính kèm:

  • docGIAO AN SINH 7(5).doc