Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 39: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp lưỡng cư - Võ Văn Chi
I/MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
Trình bày được sự đa dạng của lưỡng cư về thành phần loài,môi trường sống và tập tính của chúng.
Hiểu được vai trò của lưỡng cư đối với đời sống và tự nhiên.
Trình bày được đặc điểm chung của lưỡng cư.
2. Kỹ năng
Kỹ năng tìm kiếm xử lý thông tin khi đọc sgk,quan sát tranh hình để tìm hiểu sự đa dạng về thành phần loài và môi trường sống;đặc điểm chung về cấu tạo hoạt động sống và vai trò của lưỡng cư với đời sống.
Kỹ năng hợp tác lắng nghe tích cực.
Kỹ năng phân tích so sánh khái quát để rút ra đặc điểm chung cả lớp lưỡng cư.
Kỹ năng tự tin trình bày trước tổ nhóm lớp.
3.Thái độ:
Giáo dục ý thức bảo vệ động vật lưỡng cư có ích.
II/PHƯƠNG PHP
Dạy học nhĩm-Biểu đạt sng tạo.
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh 1 số loài lưỡng cư.hình:37.1,37.2sgk trang 120,123 phóng to.
Bảng phụ ghi nội dung bảng sgk trang121,vở bài tập sinh 7 tập 2.
Phiếu học tập:
Tuần 20.từ 11/01à16/01/2010 . Võ văn Chi Tiết:39. ngày soạn:12/01/2010. ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP LƯỠNG CƯ I/MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Trình bày được sự đa dạng của lưỡng cư về thành phần loài,môi trường sống và tập tính của chúng. Hiểu được vai trò của lưỡng cư đối với đời sống và tự nhiên. Trình bày được đặc điểm chung của lưỡng cư. 2.Kỹ năng: Kỹ năng tìm kiếm xử lý thơng tin khi đọc sgk,quan sát tranh hình để tìm hiểu sự đa dạng về thành phần lồi và mơi trường sống;đặc điểm chung về cấu tạo hoạt động sống và vai trị của lưỡng cư với đời sống. Kỹ năng hợp tác lắng nghe tích cực. Kỹ năng phân tích so sánh khái quát để rút ra đặc điểm chung cả lớp lưỡng cư. Kỹ năng tự tin trình bày trước tổ nhĩm lớp. 3.Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ động vật lưỡng cư có ích. II/PHƯƠNG PHÁP Dạy học nhĩm-Biểu đạt sáng tạo. II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh 1 số loài lưỡng cư.hình:37.1,37.2sgk trang 120,123 phóng to. Bảng phụ ghi nội dung bảng sgk trang121,vở bài tập sinh 7 tập 2. Phiếu học tập: TÊN BỘ LƯỠNG CƯ HÌNH DẠNG ĐUÔI KÍCH THƯỚC CHI SAU CÓ ĐUÔI KHÔNG ĐUÔI KHÔNG CHÂN Các mảnh giấy rời ghi câu trả lời lựa chọn. III/HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC. *Kiểm tra: 1.Nêu cấu tạo và chức năng của bộ xương ếch đồng?đặc điểm nào của bộ xương thích nghi với đời sống ở cạn? 2.Da và nội quan của ếch đồng có cấu tạo và chức năng như thế nào? *Bài mới: Lớp lưỡng cư gồm những loài ĐVCXS phổ biến ở đồng ruộng và các miền của đất nước.lưỡng cư có 2 giai đoạn sống:giai đoạn nòng nọc:ấu trùng lưỡng cư sống trong nước thở bằng mang và giai đoạn trưởng thành lên cạn và thở bằng phổi song vẫn sinh sản trong môi trường nước.Nhiều loài có đời sống vừa ở nước vừa ở cạn.nhiều loài còn có đuôi như cá cóc tam đảo;nhiều loài có hình dạng giống rắn như ếch giun mà chúng ta sẽ nghiên cứu trong bài hôm nay. HOẠT ĐỘNG 1:TÌM HIỂU SỰ ĐA DẠNG VỀ THÀNH PHẦN LOÀI: Hoạt Động Của Thầy Hoạt Động Của Trò Kết Luận Yêu cầu hs quan sát hình 37.1sgk.đọc thông tin hoàn thành phiếu học tập. Thông qua phiếu học tậpàgv phân tích mức độ gắn bó với môi trường nước khác nhauàảnh hưởng đến cấu tạo từng bộ. Hướng dẫn hs rút ra kết luận đúng. Cá nhân tự thu thập thông tin đặc điểm 3 bộ lưỡng cưàthảo luâïn nhóm hoàn thành phiếu học tập. Đại diện nhóm trình bày đáp án- các nhóm nhận xét –bổ sung. Rút ra kết luận. Kết Luận 1 Lớp lưỡng cư có 400 loài chia làm 3 bộ. +Bộ lưỡng cư có đuôi:Cá cóc tam đảo:thân dài,đuôi dẹp 2 bên,2chi sau gần bằng 2chi trước. +Bộ lưỡng cư không đuôi:Ếch:thân ngắn,chi sau dài hơn chi trước. +Bộ lưỡng cư không chânẾch giun:thân dài giống giun,thiếu chân,có mắt miệng,răng sống chui luồn. HOẠT ĐỘNG 2:ĐA DẠNG VỀ MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ TẬP TÍNH: Yêu cầu hs quan sát hình 37(1à5)đọc chú thích lựa câu trả lời điền nội dung đúng vào bảng trang 14 vở bài tập sinh 7 tập 2. Gv treo bảng phụàhs chữa bài bằng cách dán các mảnh giấy có ghi câu trả lời. Gv thông báo kết quả đúng-hs tự sửa sai. Cá nhân tự thu thập thông tin-thảo luâïn hoàn thành nội dung bảng. Đại diện nhóm lên bảng dán câu trả lời. Lớp theo dõi-nhận xét.bổ sung.sửa sai. Hs tự sửa sai theo bảng kiến thức chuẩn. ĐÁP ÁN BẢNG SGK (Một Số Đặc Điểm Sinh Học Của Lưỡng Cư) Tên Đại Diện Đặc Điểm Nơi Sống Hoạt Động Tập Tính Tự Vệ 1.Cá cóc tam đảo Chủ yếu trong nước Chủ yếu ban đêm Trốn chạy ẩn nấp 2.Eãnh ương lớn Ưa ở nước hơn Ban đêm Doạ nạt 3.Cóc nhà Ưa ở cạn hơn Chiều và tối Tiết nhựa độc 4.Eách cây Trên cây bụi cây Ban đêm Trốn chạy ẩn nấp 5.Eách giun Chui luồn trong hag đất Cả ngày và đêm Trốn chạy ẩn nấp HOẠT ĐỘNG 3:ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LƯỠNG CƯ: Yêu cầu hs đọc thông tin sgk trả lời câu hỏi: Lớp lưỡng cư có đặc điểm chung nào về: -Môi trường sống? -Cơ quan di chuyển? -Đặc điểm các hệ cơ quan? Gv thông báo kiến thức đúng. Cá nhân tự thu thập kiến thức Thảo luận nhóm Thống nhất câu trả lời. Cá nhân phát biểu ý kiến. Lớp theo dõi bổ sung. Rút ra kết luận Hs tự sửa sai. Kết luận 3 -LĐVCXS thích nghi đời sống vừa ở nước vừa ở cạn. -Da trần và ẩm -Di chuyển bằng 4 chân. -Hô hấp bằng da và phổi. -Tim 3 ngăn,2 vòng tuần hoàn kín. -Máu pha đi nuôi cơ thể. -Thụ tinh ngoài,nòng nọc phát triển qua biến thái. -Là động vật biến nhiệt. HOẠT ĐỘNG 4:VAI TRÒ CỦA LƯỠNG CƯ: Yêu cầu hs đọc thông tin sgk.trả lời câu hỏi: Vai trò của lưỡng cư trong đời sống con người? Làm thế nào để bảo vệ lưỡng cư? Gv thông báo kết luận đúng. Cá nhân nghiên cứu thông tin sgk trang 122.trả lời câu hỏi. Lớp nhận xét-bổ sung. Rút ra kết luận. Hs tự sử sai. Kết luận 4 -Làm thức ăn cho người và động vật. -Làm thuốc chữa bệnh. -Tiêu diệt sâu hại và các động vật trung gian gây bệnh. Kết luận chung:Gọi hs đọc kết luận sgk. IV/KIỂM TRA-ĐÁNH GIÁ: Khoanh tròn đầu những câu có nội dung đúng trong các câu sau đây về đặc điểm chung của lưỡng cư. 1.Là động vật biến nhiệt. 2.Thích nghi đời sống ở cạn. 3.Tim 3 ngăn,2vòng tuần hoàn.máu pha đi nuôi cơ thể. 4.Thích nghi đời sống vừa nước vừa cạn. 5.Máu trong tim là máu đỏ tươi. 6.Di chuyển bằng 4 chân. 7.Da trần ẩm ướt. 8.Di chuyển bằng cách nhảy cóc. 9.Phát triển có biến thái. V/DẶN DÒ; Học thuộc nội dung bài ghi. Vẽ hình37.1 sgk trang 121,122. Làm các bài tập trong vở bài tập sinh 7 tập 2trang 15. Nghiên cứu bài(THẰN LẰN BÓNG ĐUÔI DÀI) Làm các câu hỏi trong vở bài tập sinh 7 tập 2 trang 16
File đính kèm:
- Copy of T39.doc