Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 11 đến 20 - Năm học 2009-2010
Tiết 12
Bài: MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA
NGÀNH GIUN DẸP
A/ Mục tiêu:Sau khi học xong bài này, HS cần nắm được các mục tiêu sau:
1. Kiến thức:
HS nhận biét được đặc điểm của một số giun giẹp kí sinh khác nhau từ một số đại diện về các mặt: Kích thước, tác hại, khả năng xâm nhập vào cơ thể.
Trên cơ sở các hoạt động rút ra đặc điểm chung của ngành Giun giẹp.
2. Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng tư duy lô gic, khái quát hoá.
3. Thái độ:
Giáo dục cho học sinh thấy được tác hại của giun giẹp đới vơi đời sống con người.
B/ Chuẩn bị của GV và HS:
1-Chuẩn bị của GV :
- Tranh vẽ sán máu, sán bă trầu, sán dây.
2- Chuẩn bị của HS:
Nghiên cứu trước bài ; Phiếu học tập.
C/ Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài củ:
? Vì sao trâu bò nước ta thường hay mắc bệnh sán lá gan?Con người có mắc bệnh sán lá gan không?
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:
? Ngoài sán lá gan thì con người thường mắc các bệnh nào về sán nữa? Nguyên nhân do đâu?
2. Triển khai bài
a. Hoạt động 1: Tìm hiểu một số giun giẹp khác.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
GV yêu cầu hs nghiên cứu sgk kết hợp quan sát hình vẻ, trao đổi nhóm nêu lên đặc điểm của các đại diện của giun dẹp khác.
HS: qua trao đổi nhóm nêu lên được đặc điểm của một số đại diên khác của giun dẹp.
GV: Nhận xét bổ sung - Kết luận. 1-Tìm hiểu một số giun giẹp khác:
1.Sán lá máu:
cơ thể phân tính, sống cặp đôi, kí sinh trong máu người.
2. Sán bả trầu:
kí sinh trong ruột lợn, sống qua vật chủ trung gian là ốc gạo, ốc mút.
3. Sándây:
kí sinh trong cơ bắp trâu bò, trong ruột non ngươi. Thân sán dài gồm hàng trăm đốt sán, đầu sán nhỏ có giác bám.
b. Hoạt động 2: Đặc điểm chung của ngành giun giẹp.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Gv yêu cầu hs thảo luận nhóm hoàn thành bảng “ một số đặc điểm của cac đại diện của giun dẹp” ở sgk.
Hs thảo luận hoàn thành bảng, đại diện trình bày.
GV: Nhận xét bổ sung - Kết luận.
GV yêu cầu học sinh qua thông tin củ bảng đã hoàn thành nêu lên đặc điểm chung của ngành giun dẹp.
HS thảo luận nhóm nêu lên đặc điểm chung của ngành giun dẹp.
GV: Nhận xét bổ sung - Kết luận. STT Đại diện
Đăc điểm Sán lông Sán lá gan Sán dây
1 Cơ thể dẹp đối xứng 2 bên + + +
2 Mắt và lông bơi phát triển + - 0
3 Phân biệt đầu đuôi lưng bụng + + +
4 Mắt và lông bơi tiêu giảm - + +
5 Giác bám phát triển - + +
6 Ruột phân nhánh chưa có hậu môn + + 0
7 Cơ quan sinh dục phát triển + + +
8 Phát triển qua các giai đoạn ấu trùng + + +
Kết luận:
Cơ thể dẹp,đối xứng hai bên và hpân biệt đầu đuôi lưng bụng, ruột phanh nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn,.
đại diên lên bảng viết sơ đồ vòng đời của giun đủa. GV nhận xét bổ sung. 2-sinh sản: Cơ quan sinh dục phát triển, đẻ nhiều trứng. Vòng đời: Giun trưởng thành (kí sinh trong ruột người)-> trứng(phân tàn trong môi trường)->ấu trùng -> ruột nonngười->máu -> gan->tim-> phổi-> kí sinh tại ruột non người. IV. Củng cố: Để tránh không bị mắc bệnh giun sán ta phải làm gì? HS đọc ghi nhớ sgk V. Dặn dò - BTVN: Về nhà học bài- trã lời câu hỏi sgk Nghiên cứu trước bài 14. Chuẩn bị phiếu học tập. VI – Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 13/ 10 / 2009 Ngày giảng: 7abc Tiết 14 Bài: MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN TRÒN A/ Mục tiêu: Sau khi học xong bài, này HS cần nắm được các mục tiêu sau: 1. Kiến thức: HS nhận biết được đặc điểm của một số giun tròn kí sinh khác nhau từ một số đại diện về các mặt: Kích thước, tác hại, khả năng xâm nhập vào cơ thể. Trên cơ sở nghiên cứu các đại diện rút ra đặc điểm chung của ngành Giun tròn. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tư duy lô gic, kỉ năng phối hợp nhóm, khái quát hoá. 3. Thái độ: Giáo dục cho học sinh thấy được tác hại của giun tròn đối vơi đời sống con người. B/ Chuẩn bị của GV và HS: 1-Chuẩn bị của GV : Tranh phóng to hình vẻ sgk. kẻ bảng “đặc điểm của giun tròn). 2- Chuẩn bị của HS: Nghiên cứu trước bài. Kẻ phiếu học tập. C/ Tiến trình lên lớp: I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài củ: Nêu vòng đời phát triển của giun đủa? cần làm gì để không mắc bệnh giun sán? III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: ? Ngoài giun đủa thì con người thường mắc các bệnh nào về giun nữa? Nguyên nhân do đâu? 2. Triển khai bài a. Hoạt động 1: Tìm hiểu một số giun tròn khác. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung GV yêu cầu hs nghiên cứu sgk kết hợp quan sát hình vẻ, trao đổi nhóm nêu lên đặc điểm của các đại diện của giun tròn khác. HS qua trao đổi nhóm nêu lên được đặc điểm của một số đại diên khác của giun tròn. Hs thảo luận trã lời câu hỏi thảo luận sgk. đại diện trình bày. Tìm hiểu một số giun tròn khác. 1.Giun kim: Kí sinh ở ruột già người, sinh sản vào ban đêm, đẻ nhiều trứng. 2. giun móc câu: kí sinh tá tràng ấu trùng chui qua da xâm nhập vào cơ thể. 3. Giun rễ rúa: kí sinh ở rễ lúa gây thối rễ. nguyên nhân gây bệnh vàng rụi ở lúa. b. Hoạt động 2: Đặc điểm chung của ngành giun tròn. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Gv yêu cầu hs thảo luận nhóm hoàn thành bảng “ một số đặc điểm của cac đại diện của giun tròn” ở sgk. Hs thảo luận hoàn thành bảng, đại diện trình bày. GV yêu cầu học sinh qua thông tin củ bảng đã hoàn thành nêu lên đặc điểm chung của ngành giun tròn. HS thảo luận nhóm nêu lên đặc điểm chung của ngành giun tròn. STT Đại diện Đăc điểm Giun đủa Giun kim Giun móc câu Giun rễ lúa 1 Nơi sống ruột non người ruột già người Tá tràng người Kí sinh rễ lúa 2 Cơ thể hình trụ thuôn 2 đầu + + - - 3 Lớp võ cuticum thường trong suốt + + + + 4 Kí sinh chỉ 1 vật chủ - + + + 5 đầu nhọn đuôi tù - + + + Kết luận: Cơ thể hình trụ thường thuôn 2 đầu, đối xứng toả tròn, có khoang cơ thể chưa chính thức, ruột thẳng, phần lớn sống kí sinh. IV. Củng cố: Nhắc lại đặc điểm chung của giun tròn và so sánh với giun dep. V. Dặn dò - BTVN: Về nhà học bài trã lời câu hỏi sgk Nghiên cứu trước bài giun đất. Quan sát cấu tạo ngoài giun đất sống và cách di chuyển. VI – Rút kinh nghiệm: Ngày soạn:19/10/ 2009 Ngày giảng: 7abc. Tiết: 15 Bài: GIUN ĐẤT A/ Mục tiêu:Sau khi học xong bài này, HS cần nắm được các mục tiêu sau: 1. Kiến thức: - HS mô tả được hình dạng ngoài và cách di chuyển của giun đất - Xác định được cấu tạo trong, trên cơ sở đó biết được cách dinh dưởng của chúng - Bước đầu biết về hình thức sinh sản ở giun đất 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát, nghiên cứu tìm tòi 3. Thái độ: Giáo dục cho học sinh có ý thức tự tìm tòi để nắm kiến thức. B/ Chuẩn bị của GV và HS: 1- Chuẩn bị của GV : Tranh vẽ cấu tạo ngoài và cách di chuyển của giun đất Mẩu vật giun đất và mô hình giun đất 2- Chuẩn bị của HS: Giun đất. Nghiên cứu bài. C/ Tiến trình lên lớp: I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài củ: ? Nêu đặc điểm chung của giun tròn? III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: ? Các em có bao giờ gặp giun đất chưa? ? Vậy giun đất có cấu tạo và di chuyển như thế nào ? 2. Triển khai bài a. Hoạt động 1: Hình dạng ngoài và di chuyển Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung GV: Hướng dẩn HS quan sát mẩu vật và tranh vẽ giun đất HS: Quan sát dưới sự hướng dẩn của GV GV: ? Cơ thể giun đất có màu gì ? ? Giun đất có hình dạng ngoài như thế nào? Những đặc điểm nào thích nghi với lối sống trong đất? HS: Đại diện 1 số em trả lời HS: thảo luận nhóm sắp xếp cách di chuyển của giun đất, đánh số vào o trống đunngs chỏ các cụm từ chú thích kèm theo GV: Cử đại diện các nhóm trình bày HS: Rút ra kết luận đúng 1-Hình dạng ngoài và di chuyển: a) Hình dạng ngoài: Đai sinh dục, lỗ sinh dục đực, lỗ sinh dục cái Cơ thể hình giun Các đốt phần đầu có thành cơ phát triển Chi bên tiêu giảm nhưng vẩn dử các vòng tơ để làm chổ dự khi chui rúc trong đất b) Cách di chuuyển: Chú thích đúng từ trên xuống dưới như sau: 2-1-4-3 b. Hoạt động 2: Cấu tạo trong và dinh dưỡng. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung HS; Đọc SGK thảo luận trả lời câu hỏi sau: GV: ? Vì sao mưa nhiều giun đất chui lên mặt đất ? Khi cuốc phải giun đất thấy có chất lỏng màu đỏ chảy ra đó là chất gì ? Tại sao lại có màu đỏ? HS: Đại diện các em trả lời GV: ? Giun đất sinh sản bằng hình thức nào ? HS: Trả lời GV: Chốt lại 2-Cấu tạo trong và dinh dưỡng: a) Giun đất trao đổi chất, hô hấp qua da. Giun đất có hệ tuần hoàn kính, máu mang sắc tố chứa sắt nên có màu đỏ b) Sinh sản ghép đôi, thụ tin và phát triển trong kén IV. Củng cố: HS đọc ghi nhớ SGK ? Giun có cấu tạo ngoài thích nghi với lối sóng trong đất như thế nào ? Cơ thể giun đất có màu gì? Vì sao ? Theo các em giun đất là động vật có lợi hay có hại? giải thích ? V. Dặn dò - BTVN: Về nhà trả lời câu hỏi 1,2,3 sgk Đọc mục em có biết Chuẩn bị 1 em 1 con giun đất to để tiết sau thực hành. VI – Rút kinh nghiệm: .. Ngày soạn: 21/ 10 / 2009 Ngày giảng: 7abc Tiết: 16 Bài: THỰC HÀNH MỔ VÀ QUAN SÁT GIUN ĐẤT A/ Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, HS cần nắm được các mục tiêu sau 1. Kiến thức: HS tìm tòi, quan sát cấu tạo của giun đất như: Sự phân đốt cơ thể, các vòng tơ ở xung quanh mỗi đốt, đai sinh dục, các lỗ: miệng, hậu môn, sinh dục đực và cái 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng mổ từ cách cắm ghim để cố định mẫu vật trên chậu mổ, đến thực hiện các vết cắt và cách quan sát tìm tòi các nội quan bằng kính lúp Rèn luuyện kỷ năng vẽ hình 3. Thái độ: Giáo dục cho học sinh có ý thức tự giác trong học tập, tự tìm tòi kiến thức bằng mẫu vật B/ Chuẩn bị của GV và HS: 1- Chuẩn bị của GV : - Tranh vẽ cấu tạo trong của giun đất - Mẫu vật giun đất Đồ mỗ. 2-Chuẩn bị của HS: -Giun đất . Nghiên cứu lại bài. C/ Tiến trình lên lớp: I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài củ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: Các em đả học cấu tạo của giun đất. Tiết hôm nay ta đi vào mỗ giun đất để thấy rỏ các cơ quan. 2. Triển khai bài a. Hoạt động 1: Quan sát cấu tạo ngoài Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung GV: Hướng dẩn HS cách làm chết giun bằng hơi ête hoặc bằng cồn và rửa sạch cơ thể giun. HS: Các nhóm tiến hành làm dưới sự hướng dẩn của giáo viên GV: Yêu cầu HS quan sát cấu tạo ngoài: Xác định các vòng tơ ở mỗi đốt và mặt lưng, mặt bụng HS: Dùng kính lúp để quan sát dưới sự hướng dẩn của GV và chú thích vào hình vẽ 1-Quan sát cấu tạo ngoài: + Quan sát cấu tạo ngoài của giun đất: Vòng tơ, mặt lưng và mặt bụng. + Vẽ hình chú thích b. Hoạt động 2: Mổ và quan sát cấu tạo trong Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung HS: Nghiên cứu 4 bước thao tác mổ ở SGK GV: Gọi đại diện các nhóm trình bày cách mổ sau đó chốt lại. HS; Tiến hành mổ theo nhóm GV: Lưu ý HS cần tăng cường dùng dụng cụ: Kẹp, Kéo khi mổ và kim nhọn, kính lúp khi quan sát. Khi phân cơ thể con giun và khi gỡ nội quan nhớ đổ ngập nước để dể quan sát HS: Quan sát kỹ 2 hệ cơ quan: hệ tiêu hoá và hệ thần kinh 2-Mổ và quan sát cấu tạo trong : + Quan sát hệ tiêu hoá: Miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột tịt, ruột sau, hậu môn + Hệ thần kinh: 2 hạch não, vòng hầu, chuổi hạch thần kinh bụng. IV. Củng cố: HS viết thu hoạch trình bày cấu tạo ngoài và trong của giun đất Hoàn thành các chú thích hình 16.1, 16.3 V. Tổng kết, Dặn dò: Yêu cầu học sinh vệ sinh phòng thực hành, lau chùi thiết bị. Về nhà học bài theo câu hỏi sau: Nêu cấu tạo ngoài và trong của giun đất. Tìm hiểu trước một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành giun đốt Sưu tầm một số động vật như đĩa, rươi, giun đỏ VI – Rút kinh nghiệm: .. Ngày soạn: 22 /10 / 2009 Ngày giảng: 7abc . Tiết: 17 Bài: MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN ĐỐT A/ Mục tiêu:Sau khi học xong bài này, HS cần nắm được các mục tiêu sau: 1. Kiến thức: HS hiểu được đặc điểm cấu tạo và lối sống của một số loài giun đốt thường gặp như giun đỏ, ruơi đĩa. Nhận biết được đặc điểm chung của ngành giun đốt và vai trò thực tiển của chúng. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát, tư duy ,lôgic. 3. Thái độ: Giáo dục cho học sinh biết liên hệ thực tế. B/ Chuẩn bị của GV và HS: Chuẩn bị của GV : - Tranh vẽ một số loài giun đốt. Chuẩn bị của HS: - Mẫu vật các loài giun đốt nếu có. C/ Tiến trình lên lớp: I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài củ: III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: ? Các em đã học đặc điểm cấu tạo của giun đất. Vậy ngoài giun đất còn có những loài nào thuộc ngành giun đốt. 2. Triển khai bài a. Hoạt động 1: Một số giun đốt thường gặp. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung HS: Đọc phần thông tin ở SGK và quan sát hình vẽ dưới sự hướng dẫn của giáo viên. GV: Tổ chức HS thảo luận nhóm hoàn thành bảng 1 ở SGK. HS: Đại diện nhóm trình
File đính kèm:
- sinh 7 nguyen cuongbao nhaibac ha.doc