Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 11 đến 19 - Chung Diệu Dung

I. Mục tiêu :

 1.kiến thức :

 - Mô tả được hình thái, cấu tạo và các đặc điểm sinh lí của 1 số đại diện trong ngành giun dẹp .Ví dụ : Sán lá gan có mặt và lông bơi tiêu giảm, giác bám, ruột và cơ quan sinh sản phát triển .

2.Kỹ năng :

- Tự bảo vệ bản thân, phòng tránh bệnh sán lá gan .

 - Kỹ năng hợp tác ,lắng nghe,thảo luận nhóm về cách phòng tránh bệnh sán lá gan

 - Quan sát tranh, hình để tìm hiểu đặc điểm nơi sống, cấu tạo, đặc điểm sinh sản và vòng đời của sán lá gan .

II. Chuẩn bị :

 GV: Tranh vẽ sán lông H11.1, H11.2

 Một số vật mẫu ốc nhỏ là vật chủ trung gian của sán lá gan .

 HS: Sưu tầm vật mẫu : Ốc .

III Phương pháp :

 - Phương pháp trực quan, vấn đáp, tìm tòi và thảo luận nhóm .

IV . Các bước lên lớp :

 1 Ổn định lớp .

 2. Kiểm tra bài cũ :

 H: Trình bày đặc điểm chung của ngành ruột khoang .Kể tên 1 số đại diện của ngành ruột khoang mà em biết ?

 H: Trình bày vai trò của ngành ruột khoang .

 GV nhận xét và cho điểm .

 3 Bài mới :

 a.Khám phá: Chúng ta nghiên cứu một nhóm ĐV đa bào, cơ thể có cấu tạo phức tạp hơn so với thủy tức đó là giun dẹp.

 b.Kết nối:

I. Mục tiêu :

 1.Kiến thức :

 Nhận biết được hình dạng, cấu tạo các phương thức sống của 1 số giun dẹp, sán dây, sán bã trầu

 - Nêu được những nét cơ bản, tác hại và có những biện pháp phòng chống giun dẹp ký sinh

 2.Kỹ năng :

 - Có kỹ năng tự bảo vệ bản thân, phòng tránh các bệnh do giun dẹp gây nên .

 3. Thái độ : Giáo dục ý thức vệ sinh cơ thể và môi trường.

II. Chuẩn bị :

GV: Tranh vẽ một số loài giun dẹp

 HS: Sưu tầm tranh ảnh về giun dẹp

III Phương pháp :

- Phương pháp trực quan, vấn đáp, tìm tòi và thảo luận nhóm .

IV . Các bước lên lớp :

 1 Ổn định lớp .

 2. Kiểm tra bài cũ :

 H: Cấu tạo sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh như thế nào ? Trình bày vòng đời của sán lá gan ?

 H: Trình bày quá trình dinh dưỡng và sinh sản của sán lá gan ? Vì sao trâu,bò nước ta mắc bệnh sán lá gan rất nhiều . Cách đề phòng .

 GV nhận xét và cho điểm .

 3. Bài mới :

 a.Khám phá:

 b.Kết nối:

 

doc30 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 445 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 11 đến 19 - Chung Diệu Dung, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 dò ;
 - HS học bài , đọc mục “Em có biết ” 
 - Xem trước bài 15 
 - Chuẩn bị mỗi tổ 1 con giun đất ,tiết sau thực hành.
 Lưu ý : HS cần nắm được các loại giun tròn kí sinh và tác hại của chúng để có biện pháp phòng tránh .
 - Gv nhận xét tiết học .
 Giáo án sinh 7 Chung Diệu Dung
TIẾT 15 : BÀI 15 : THỰC HÀNH - QUAN SÁT CẤU TẠO 
 NGOÀI CỦA GIUN ĐẤT
I. Xác định mục tiêu bài học :
 1. Kiến thức :
 - HS nêu được đặc điểm cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sảncuar giun đất đại diện cho ngành giun đất .
 - Chỉ rõ đặc điểm tiến hóa hơn của giun đất so với giun tròn 
 2. Kỹ năng :
 - Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích .
 - Kỹ năng hoạt động nhóm .
 3. Thái độ :
 - Giáo dục ý thức bảo vệ động vật có ích 
 - Giáo dục môi trường : Giun đất sống trong đất ăn vụn hữu cơ và mùn đất nó làm cho đất tơi xốp, thoáng khí, tăng độ phì nhiều, làm cho đất màu mở, chúng ta cần có ý thức phòng chống ô nhiễm môi trường đất, tăng cường độ che phủ của đất bằng thực vật để giữ ẩm và tạo mùn cho đất . Cần bảo vệ các động vật có ích . 
II. Chuẩn bị :
 GV : Tranh hình SGK, Giun đất bộ đồ thí nghiệm .
 HS: Đọc trước bài mới, chuẩn bị 2 con giun đất to .
II Hoạt động dạy học :
 1. Ổn định tổ chức : GV kiểm tra sỉ số lớp .
 - Phân chia nhóm TH
 - Kiểm tra sự chuẩn bị các nhóm .
 - Nêu các yêu cầu tiết thực hành .
 2. Kiểm tra bài cũ :
 - Căn cứ vào nơi ký sinh hãy so sánh giun kim và giun móc câu, loài giun nào nguy hiểm hơn ? Loài giun nào dễ phòng chống hơn ? 
 - Ở nước ta qua điều tra thấy tỷ lệ mắc bệnh giun đũa cao, tại sao ? 
 * Khám phá : 
 - Giun đất sống ở đâu ? Em thấy giun đất vào thời gian nào trong ngày ?
 GV nhận xét và cho điểm .
 3. Tiến hành thực hành :
 a. Khám phá .
 b. Kết nối .
Hoạt động của GV và HS
Nội dung 
Hoạt động 1: 
 Tìm hiểu cấu tạo của giun đất :
Gv yêu cầu học sinh đọc SGK, quan sát H 15.1 - 15.4 ( SGK ) 
? Giun đất có cấu tạo ngoài phù hợp với lối sống chui rúc như thế nào ? 
HS: Hình dạng cơ thể, vòng tơ ở mỗi đốt .
? So sánh với giun tròn, tìm ra cơ quan và hệ cơ quan mới xuất hiện ở giun đất.
 HS: Hệ tuần hoàn, hệ tiêu hóa, hệ thần kinh .
Hoạt động 2: Di chuyển của giun đất .
HS: Quan sát hinh 15.3 - SGK . Hoàn thành bài tập .
Gv : thông báo kết quả đúng : 2, 1, 4, 3 
 Giun đất di chuyển từ trái qua phải .
? Tại sao giun đất chun giãn được cơ thể HS: Do sự điều chỉnh sức ép của dịch khoang trong các phần khác nhau của cơ thể 
Hoạt động 3: Dinh dưỡng .
HS nghiên cứu SGK - Thảo luận nhóm .
? Quá trình tiêu hóa của giun đất diễn ra như thế nào ? 
HS: Quá trình tiêu hóa. Sự hoạt động của dạ dày và vai trò Enzim 
? Vì sao khi mưa nhiều giun đất lại chui lên mặt đất ?
 HS: vì nước ngập giun đất không hoo hấp được .
? Cuốc phải giun đất, thấy có chất lỏng màu đỏ chảy ra, đó là chất gì? Tại sao có màu đỏ ?
HS: Màu đỏ chảy ra vì giun đất bắt đầu có hệ tuần hoàn kín , máu mang sắc tố chứa sắt nên có màu đỏ .
Hoạt động 4 : Sinh sản .
? Giun đất sinh sản như thế nào .
HS: Ghép đôi ( Thụ tinh chéo ) 
? Tại sao giun đất lưỡng tính, khi sinh sản lại ghép đôi ?
HS: Ghép đôi trao đổi tinh dịch 
- Có hệ tiêu hóa, hệ tuần hoàn, hệ thần kinh .
Giun đất di chuyển bằng cách cơ thể phình duỗi xen kẽ , vòng tơ làm chỗ dựa, kéo cơ thể về một phía 
Giun đất hô qua da 
Dinh dưỡng qua thành ruột và máu .
-Giun đất lưỡng tính .
- Ghép đôi ( thụ tinh chéo ) 
 4. Củng cố : 
 Gv cho HS đọc thông tin cuối bài .
 ? Trình bày cấu tạo giun đất phù hợp với lối sống chui rúc trong đất .
 ? Cơ thể giun đất có màu phớt hồng ? Tại sao ?
 ( Vì chứa nhiều mao mạch dày đặc trên da , có tác dụng như lá phổi ) .
 5. Dặn dò :
 - HS về xem lại bài .
 - Xem trước bài 16 .
 - Chuẩn bị vật mẫu : Mỗi tổ 1 con giun đất còn sống .
Giáo án sinh 7 Chung Diệu Dung
 TIẾT 19 : KIỂM TRA 1 TIẾT 
I. Mục tiêu :
 1. Kiến thức :
 - Củng cố lại kiến thức của học sinh trong phần ĐVKXS ở chương 1, 2, 3 về .
 + Tính đa dạng của ĐV với môi trường .
 + Ý nghĩa thực tiễn của ĐV trong tự nhiên và trong đời sống con người .
 2. Kỹ năng :
 - Có kỹ năng phân tích và tổng hợp .
 - Có thái độ nghiêm túc, trung thực trong kiểm tra .
 II. Chuẩn bị :
 GV : Đề kiểm tra 
 HS: Kiến thức của chương 1,2, 3 .
II Hoạt động dạy học :
 1. Ổn định tổ chức : 
 2. Kiểm tra bài cũ :
 3. Bài mới : - Phát đề kiểm tra - Ma trận đề kiểm tra .
Tên chủ đề ( Nội dung chương) / Cấp độ 
 NHẬN BIẾT 
 THÔNG HIỂU 
 VẬN DỤNG 
CỘNG
TNKQ
 TL
TNKQ
TL
 Cấp độ thấp 
Cấp độ cao 
 TNKQ
TL
TNKQ
TL 
Chủ đề 1 
Ngành động vật nguyên sinh 
Cấu tạo, đinh dưỡng và vòng đời của trùng sốt rét 
- Cách SS của trùng biến hình ,
-Phân biệt được trùng giày và trùng biến hình 
Nêu biện pháp phòng chống bệnh sốt rét 
Câu : 1
1a
Đ:1.5 đ
Câu : 2
Đ: 1 đ
Câu: 1b
Đ: 0.5 
Câu : 3
Đ: 3 đ
TL: 30%
Chủ đề 2.
Ngành ruột khoang
- Nêu vai trò của ngành ruột khoang 
- Thủy tức thuộc loại ĐV nào ? 
- Phân biệt được sự khác nhau giữa san hô và thủy tức 
- Biết được bộ phận nào của san hô dùng để trang trí 
Câu : 1
Đ: 2 đ
Câu : 1
Đ: 0.5 đ
Câu : 1
Đ: 1 đ 
Câu : 1
Đ: 0.5 
Câu : 4
Đ: 4 đ
TL: 40%
Chủ đề 3 :
Các ngành giun .
- Biết vẽ sơ đồ vòng đời của giun đũa 
- Phân biệt được các loại sán kí sinh 
- Nêu được tác dụng của lớp vỏ Cuticun của giun đũa 
- Nêu biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh 
Câu : 1
 1a
Đ: 1.5 đ
Câu : 1
Đ: 0.5 
Câu : 1
Đ: 0.5 đ
Câu : 1
1b 
Đ: 0.5 đ
Câu : 3
Đ: 3 đ
TL: 30%
Câu : 3
Đ: 5 đ
TL: 50% 
Câu : 3
Đ: 1.5 đ
TL: 15%
Câu : 2 
Đ: 1 đ
TL: 10% 
Câu :1
Đ: 2 đ
TL: 20% 
Câu : 1
Đ: 0.5 đ
TL: 5%
Câu : 10
Đ: 10 đ
TL: 100%
 Đề : 
 I . Phần trắc nghiệm : ( 3 đ ) 
 Em hãy chọn và khoanh tròn câu đúng nhất :
 1. Trùng biến hình sinh sản bằng cách :
 a. Hữu tính b. Tiếp hợp 
 c. Vô tính d. Cả 3 câu trên đều đúng 
 2. Trùng giày khác trùng biến hình ở những đặc điểm nào ? 
 a. Có chân giả b. Có miệng, lông bơi , hai nhân 
 c. Có diệp lục d . Có roi 
 3. Thủy tức thuộc nhóm động vật nào ? 
 a. Động vật di chuyển b . Động vật ở đáy 
 c. Động vật kí sinh c. Động vật sống bám 
 4. Cành san hô thường dùng để trang trí là bộ phận nào của cơ thể ?
 a. Bộ xương san hô bằng đá vôi 
 b. Chồi của san hô 
 c. Phần thịt của san hô 
 d. Cả 3 câu trên đều đúng 
 5. Loài sán nào sống kí sinh trong ruột non người 
 a. Sán lá máu b. Sán dây 
 c. Sán lá gan d. Sán bã trầu 
 6. Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể giun đũa có tác dụng gì ? 
 a. Cho cơ thể cứng chắc b. Thích nghi với đời sống kí sinh 
 c. Tránh sự tấn công của kẻ thù d. Chống tác động của dịch tiêu hóa .
 II. Phần tự luận :
 Câu 1: Trình bày cấu tạo, dinh dưỡng và vòng đời của trùng sốt rét.Nêu các biện pháp phòng chống bệnh sốt rét ( 2 đ )
 Câu 2: Ruột khoang có vai trò như thế nào trong tự nhiên và trong đời sống con
người ? (2d)
 Câu 3: Em hãy so sánh sự khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản vô tính mọc chồi? ( 1 đ ) 
 Câu 4 : Vẽ sơ đồ vòng đời của giun đũa và nêu cách phòng tránh giun đũa ( 2 đ ) 
 Đáp án : 
 I . Phần trắc nghiệm :
 1 b , 2b , 3 d , 4a , 5b , 6 d
 II. Phần tự luận : 
 Câu 1 : Cấu tạo:Không có cơ quan di chuyển, không có các không bào .
 Dinh dưỡng: thực hiện qua màng tế bào, lấy chất dinh dưỡng từ hồng cầu 
 Vòng đời:Trùng Trùng sốt rét chui vào hồng cầu ăn chất nguyên sinh ở hồng cầu phá vỡ hồng cầu lại tiếp tục chui vào hồng cầu khác .
Câu 2:Có vai trò trong tự nhiên:
 +Tạo vẻ đẹp thiên nhiên.
 +Có ý nghĩa sinh thái đối với biển.
 Đối với dời sống con người:
 +Làm đồ trang trí ,trang sức.
 +Là nguồn cung cấp nguyên liệu vôi,
 +Hóa thạch san hô góp phần nghiên cứu dịa chất.
 Câu 3: Thủy tức chủ yếu mọc chồi rồi tách rời .
 San hô chủ yếu mọc chồi nhưng dính liền, không tách rời cơ thể mẹ .
 Câu 4: 
 Giun đũa đẻ trứng ấu trùng trong trứng 
 ( Ruột người ) 
 Thức ăn sống .
 Ruột non ( ấu trùng )
 Máu, gan, tim, phổi 
 * Biện pháp phòng tránh .
 - Giữ vệ sinh môi trường, VS cá nhân .
 - Không ăn thức ăn sống, tẩy giun theo định kỳ 
 Giáo án sinh 7 Chung Diệu Dung
TIẾT 16 : BÀI 15 : THỰC HÀNH - QUAN SÁT CẤU TẠO 
 NGOÀI CỦA GIUN ĐẤT
I.Mục tiêu :
 1. Kiến thức :
 - Nhận biết được giun đất, chỉ rõ được cấu tạo ngoài, cấu tạo trong, phân biệt các bộ phận của các cơ quan .
 2. Kỹ năng :
 - Biết mổ ĐV không xương sống ( mổ mặt lưng trong môi trường ngập nước ) .
 3. Thái độ :
 - Giáo dục ý thức tự giác, kiên trì và tinh thần hợp tác trong giờ thực hành 
 II. Chuẩn bị :
 GV : Tranh hình 16.1 , H16.3 SGK
 Mẫu vật : Giun đất + dụng cụ thưc hành 
 HS: Mỗi tổ 1 con giun đất + bộ đồ mổ .
III Phương pháp :
 Phương pháp quan sát, trực quan, thảo luận .
IV. Các bước lên lớp :
 1. Ổn định lớp .
 2. Kiểm tra bài cũ :
 Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .
 3. Thực hành :
 a. Khám phá .
 b. Kết nối 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung 
Hoạt động 1 : Tìm hiểu cấu tạo ngoài .
HS: Đọc nội dung SGK ( mục 1 ) + quan sát . H16.1c 
 Trình bày phương pháp tiến hành xử lí mẫu Lớp nhận xét .
GV : Chốt lại cách tiến hành như SGK 
GV: Yêu cầu các nhóm xử lí mẫu .
GV giúp HS ( nếu cần ) 
GV: Yêu cầu các nhóm :
 + Quan sát các đốt vòng tơ 
 + Quan sát phát hiện mặt lưng và mặt bụng 
 + Tìm đai SD 
HS: Thảo luận nhóm cho biết :
 ? Làm thế nào để quan sát được vòng tơ, các đốt ? 
HS : Kéo giun trên tờ giấy nghe thấy tiếng lạo xạo .
? Làm thế nào để quan sát nhận biết mặt lưng, mặt bụng ?
HS: Dựa vào màu sắc .
Tìm đai SD, lỗ SD dựa trên đặc điểm gì ?
HS: Đai SD : phía đầu kích thước bằng 3 đốt, hơi tắt lại màu nhạt hơn .
? Điền chú thích vào H 16. 1 
 Gọi đại diện các nhóm phát biểu .
Hoạt động 2 : Cấu tạo trong .
HS: Nghiên cứu 4 bước mổ giun .
Mỗi nhóm cử 1 HS mổ giun 
GV : theo dõi các nhóm .
GV hướng dẫn các nhóm tách nhẹ nội quan sát .
 + Cơ quan sinh dục .
 + Cơ quan tiêu hóa 
 + Cơ quan thần kinh .
Yêu cầu HS viết thu hoạch theo nội dung mục 4 SGK 
1. Cấu tạo ngoài :
 - a. Xử lí mẫu :
Làm giun chết trong cồn loãng hoặc ete (dùng cồn vừa phải ) . 
Quan sát vòng tơ, kéo giun trên tờ giấy thấy lạo xạo .
- Xác định vòn

File đính kèm:

  • docgiao an giam tai sinh 7 tiet 14 20.doc