Giáo án Sinh học Lớp 7 - Chương trình dạy học cả năm - Năm học 2010-2011

TRÙNG ROI

A. MỤC TIÊU.

a. Kiến thức

- Học sinh nắm được đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng và sinh sản của trùng roi xanh, khả năng hướng sáng.

- HS thấy được bước chuyển quan trọng từ động vật đơn bào đến động vật đa bào qua đại diện là tập đoàn trùng roi.

b. Kĩ năng.

- Rèn kĩ năng quan sát, thu thập kiến thức.

- Kĩ năng hoạt động nhóm.

c. Thái độ.

- Giáo dục ý thức học tập.

C. PHƯƠNG PHÁP:

 Dạy học nêu vấn đề, trực quan

 Thảo luận nhóm

B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.

- GV: Phiếu học tập, tranh phóng to H 1, H2, H3 SGK, bảng phụ

- HS: Ôn lại bài thực hành.

D. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ ( không)

3. Bài học mới:

 VB: Trùng roi là Động vật nguyên sinh dễ gặp nhất ở ngoài thiên nhiên , lại có cấu tạo đơn giản và điển hình cho nghành Động vật nguyên sinh ,là 1 nhóm sinh vật có đặc điểm vừa của TV và vừa của ĐV (môn TV&ĐV đều coi trùng roi thuộc pham vi nghiên cứu của mình) .Đây cũng là một bằng chứng về sự thống nhấtvề nhuồn gốc của giới ĐV&TV . Vậy chúngcó cấu tạo NTN? chúng ta đã được quan sát ở bài trước, tiết này chúng ta tiếp tục tìm hiểu một số đặc điểm của trùng roi.

Hoạt động 1: Tìm hiểu trùng roi xanh

A. MỤC TIÊU.

a. Kiến thức

- Học sinh nắm được đặc điểm cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản của trùng biến hình và trùng giày.

- HS thấy được sự phân hoá chức năng các bộ phận trong tế bào của trùng giày, đó là biểu hiện mầm mống của động vật đa bào.

b. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp.- Kĩ năng hoạt động nhóm.

c. Thái độ

- Giáo dục ý thức học tập

B. PHƯƠNG PHÁP

Dạy học nêu vấn đề, trực quan. Thảo luận nhóm

C. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

- Hình phóng to 5.1; 5.2; 5.3 trong SGK.

- Chuẩn bị tư liệu về động vật nguyên sinh. HS kẻ phiếu học tập vào vở.

D. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ? :Trùng roi giống và khác với thực vật ở những điểm nào?

Đáp án: Giống – Có hạt diệp lục , tự dưỡng , tính hướng sáng

 Khác – Có khả năng di chuyển.

3. Bài mới

VB: Chúng ta đã tìm hiểu trùng roi xanh, hôm nay chúng ta tiếp tục nghiên cứu một số đại diện khác của ngành động vật nguyên sinh: Trùng biến hình và trùng giày.

 

doc142 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 332 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Chương trình dạy học cả năm - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
́t 29: Bài 28: 	THỰC HÀNH
 XEM BĂNG HÌNH VỀ TẬP TÍNH CỦA SÂU BỌ
I. MỤC TIÊU: Sau bài học này, học sinh cần đạt
 1. Kiến thức:
 - Thông qua băng hình HS quan sát, phát hiện một số tập tính của sâu bọ thể hiện trong tìm kiếm, cất giữ thức ăn, trong sinh sản và trong mối quan hệ giữa chúng với con mồi hoặc kẻ thù
 2. Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh
 - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm
 3. Thái độ:
 - Yêu thích bộ môn
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - GV: - Chuẩn bị máy chiếu băng hình
 - HS: ôn lại kiến thức về ngành chân khớp, kẻ phiếu học tập
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải
- Tổ chức hoạt động nhóm 
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 1. Ổn định lớp ( 1 phút)
 2. Kiểm tra bài cũ: ( 6 phút)
 - Trình bày đặc điểm chung của lớp sâu bọ?
 - Nêu vai trò thực tiễn của lớp sâu bọ?
 3. Dạy học bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
Thời gian
Nội dung
* Hoạt động 1: Phân nhóm học tập
- GV nêu yêu cầu của bài thực hành:
 + Theo dõi nội dung băng hình
 + Ghi chép các diễn biến của tập tính sâu bọ
 + Có thái độ nghiêm túc trong giờ học
- Giáo viên phân chia các nhóm thực hành
* Hoạt động 2: Học sinh xem băng hình 
- GV cho HS xem băng hình lần thứ nhất toàn bộ nội dung của băng hình
- GV cho HS xem lại với yêu cầu ghi chép các tập tính của sâu bọ:
 + Tìm kiếm, cất giữ thức ăn
 + Sinh sản
 + Tính thích nghi và tồn tại của sâu bọ
 HS theo dõi băng hình, quan sát điền vào phiếu học tập
- Với những đoạn khó hiểu: GV quay lại cho HS xem 
* Hoạt động 3: Học sinh thảo luận 
- HS thảo luận các câu hỏi:
 ? Dành cho Hs yếu kém.
 + Kể tên các sâu bọ quan sát được?
 ? Dành cho Hs trung bình khá. 
 + Kể tên loại thức ăn và cách kiếm thức ăn của từng loài?
 + Nêu các cách tấn công và tự vệ của sâu bọ?
 + Kể các tập tính trong sinh sản của sâu bọ?
- GV kẻ sẵn bảng gọi HS lên chữa bài, nhận xét và bổ sung
- GV yêu cầu HS rút ra kết luận và viết thu hoạch
5 phút
15 phút
12 phút
I. Phân nhóm học tập
 - Chia làm 4 – 6 nhóm, mỗi nhóm cử ra nhóm trưởng và thư ký để điều hành và ghi chép
II. Học sinh xem băng hình
 - Học sinh xem và ghi các tập tính của sâu bọ vào vở
III. Học sinh thảo luận
4. Kiểm tra đánh giá: ( 5 phút)
 - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS
 - Cho điểm những nhóm làm bài thu hoạch tốt
 5. Dặn dò: ( 1 phút)
 - Học bài
 - Soạn bài mới
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
Bài soạn tuần 15	 Ngày soạn:15 – 11 – 2010	 Ngày dạy: 25 – 11 – 2010 
Tiết 30: Bài 29: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ 
CỦA NGÀNH CHÂN KHỚP
I. MỤC TIÊU: Sau bài học này, học sinh cần đạt
 1. Kiến thức:
 - HS trình bày được đặc điểm chung của ngành chân khớp
 - HS giải thích được tính đa dạng của ngành chân khớp
 - HS nêu được vai trò thực tiễn của ngành chân khớp
 2. Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh
 - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm
 3. Thái độ:
 - Yêu thích bộ môn
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - GV: - Chuẩn bị tranh vẽ H29.1 H29.6, bảng phụ
 - HS: Kẻ phiếu học tập vào vở
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải
- Tổ chức hoạt động nhóm 
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 1. Ổn định lớp (1 phút)
 2.Kiểm tra bài cũ: ( Không kiểm tra)
 3. Dạy học bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
Thời gian
Nội dung
* Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm chung của ngành chân khớp
- GV yêu cầu HS quan sát H29.1 đến H29.6 và đọc các chú thích, thảo luận:
 ? Dành cho Hs trung bình khá. 
+ Nêu các đặc điểm chung của ngành chân khớp?
 - HS quan sát H29.1 đến H29.6 và đọc các chú thích, thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét và yêu cầu HS tự rút ra kết luận 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu sự đa dạng của chân khớp 
+ VĐ 1: Tìm hiểu sự đa dạng về cấu tạo và môi trường sống
- GV yêu cầu HS thảo luận hoàn thành bảng 1 SGK 
 HS thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận 
+ VĐ 2: Tìm hiểu đa dạng về tập tính
- GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận hoàn thành bảng 2 SGK
 HS đọc thông tin, thảo luận hoàn thành bảng 2 SGK sau đó lên bảng trình bày, nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận
* Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò thực tiễn của chân khớp
- GV yêu cầu HS hoàn thành bảng 3 SGK ( Hs yếú kém làm cùng các Hs học tốt hơn).
 HS đọc thông tin, thảo luận hoàn thành bảng 2 SGK sau đó lên bảng trình bày, nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS
- GV yêu cầu HS đọc kết luận chung
12 phút
8 phút
8 phút
10 phút
I. Đặc điểm chung
 - Có vỏ kitin che chở bên ngoài và làm chỗ bám cho các cơ 
 - Phần phụ phân đốt, các đốt khớp động với nhau
 - Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với lột xác
II. Sự đa dạng ở chân khớp
 1. Đa dạng về cấu tạo và môi trường
 - Chân khớp có sự đa dạng về cấu tạo và môi trường sống
2. Đa dạng về tập tính 
 - Sự đa dạng về tập tính của chân khớp là do hệ thần kinh của chúng rất phát triển
II. Vai trò thực tiễn
 - Lợi ích:
 + Cung cấp thực phẩm cho con người
 + Làm thức ăn cho động vật khác
 + Làm thuốc chữa bệnh
 + Làm sạch môi trường
 - Tác hại:
 + Làm hại cho cây trồng
 + Truyền bệnh
4. Kiểm tra đánh giá: ( 5 phút)
 - Nêu đặc điểm chung của ngành chân khớp?
 - Nêu vai trò thực tiễn của ngành chân khớp?
* Câu hỏi “ Hoa điểm 10”: Đặc điểm cấu tạo nào khiến chân khớp đa dạng về tập tính và môi trường?
 5. Dặn dò: ( 1 phút)
 - Học bài
 - Soạn bài mới
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
Duyệt của BGH	 Duyệt của Tổ tự nhiên
Bài soạn tuần 16	 Ngày soạn:22 – 11 – 2010	 Ngày dạy: 30 – 11 – 2010 
Chương 6: NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG
CÁC LỚP CÁ
Tiết 31: Bài 31: 	 CÁ CHÉP
I. MỤC TIÊU: Sau bài học này, học sinh cần đạt:
 1. Kiến thức:
 - HS trình bày được đặc điểm đời sống của cá chép.
 - HS giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống ở nước.
 2. Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp.
 - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm
 3. Thái độ:
 - Yêu thích bộ môn
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - GV: - Chuẩn bị tranh vẽ, mô hình cá, bảng phụ
 - HS: Kẻ phiếu học tập vào vở
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải
- Tổ chức hoạt động nhóm 
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 1. Ổn định lớp: ( 1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
 - Nêu đặc điểm chung của ngành chân khớp?
 - Nêu vai trò thực tiễn của ngành chân khớp?
 3. Dạy học bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
Thời gian
Nội dung
* Hoạt động 1: Tìm hiểu đời sống cá chép
- GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận nhóm:
 ? Dành cho Hs trung bình khá. 
 + Cá chép sống ở đâu?
 + Thức ăn của chúng là gì?
 + Tại sao nói cá chép là ĐVbiến nhiệt
 + Đặc điểm sinh sản của cá chép?
 ? Dành cho Hs khá giỏi: 
 + Vì sao số lượng trứng của cá lại nhiều? Có ý nghĩa gì?
- HS đọc thông tin, thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luân.
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo ngoài
+ VĐ 1: Tìm hiểu cấu tạo ngoài
- GV yêu cầu HS quan sát mẫu cá chép đối chiếu H31 để nhận biết các bộ phận trên cơ thể cá chép, thảo luận hoàn thành bảng 1 SGK. 
 HS thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận.
+ VĐ 2: Tìm hiểu chức năng của vây cá
- GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận:
 ? Dành cho Hs yếu kém. 
 + Vây cá có chức năng gì?
 ? Dành cho Hs trung bình khá. 
 + Nêu vai trò của từng loại vây cá?
 HS đọc thông tin, thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS
- GV yêu cầu HS đọc kết luận chung
10 phút
12 phút
11 phút
I. Đời sống
- Môi trường sống: Nước ngọt
 - Đời sống: Ăn tạp, là động vật biến nhiệt 
 - Sinh sản: Thụ tinh ngoài, đẻ trứng nhiều. Trứng được thụ tinh phát triển thành phôi
II. Cấu tạo ngoài
 1. Cấu tạo ngoài
 - Đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống bơi lội
 2. Chức năngcủa vây cá 
 - Vây ngực, vây bụng: giữ thăng bằng, rẽ trái phải, lên xuống
 - Vây lưng, vây hậu môn: giữ thăng bằng theo chiều dọc
 - Vây đuôi: giữ chức năng chính trong sự di chuyển
4. Củng cố: ( 5 phút)
 - Trình bày cấu tạo ngoài của cá thích nghi với đời sống bơi lội?
 - Kể tên các loại vây cá và chức năng của từng loại vây cá?
* Câu hỏi “ Hoa điểm 10”: Đặc điểm cấu tạo ngoài của cá thích nghi với đời sống bơi lội như thế nào?
 5. Dặn dò: ( 1 phút)
 - Học bài
 - Soạn bài mới
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
Bài soạn tuần 16	 Ngày soạn:24 – 11 – 2010	 Ngày dạy: 02 – 12 – 2010 
Tiết 32: Bài 33: CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉP
I. MỤC TIÊU: Sau bài học này, học sinh cần đạt
 1. Kiến thức:
 - HS nắm được vị trí cấu tạo các hệ cơ quan của cá chép
 - HS giải thích được các đặc điểm cấu tạo trong thích nghi đời sống ở nước
 2. Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp.
 - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm
 3. Thái độ:
 - Yêu thích bộ môn
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - GV: - Chuẩn bị tranh vẽ, mô hình cá, bảng phụ
 - HS: Kẻ phiếu học tập vào vở
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải
- Tổ chức hoạt động nhóm 
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 1. Ổn định lớp: ( 1 phút)
 2. Kiểm tra bài cũ: ( không kiểm tra)
 3. Dạy học bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
Thời gian
Nội dung
* Hoạt động 1: Tìm hiểu các cơ quan dinh dưỡng
+ VĐ 1: Tìm hiểu hệ tiêu hóa
- GV yêu cầu HS thảo luận:
 + Dựa vào kết quả quan sát trên hình trong bài 32, nêu rõ các thành phần của hệ tiêu hóa mà em biết và thử xác định chức năng của mỗi thành phần? ( ? Dành cho Hs trung bình khá). 
- HS thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luân.
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS 
+ VĐ 2: Tìm hiểu hệ tuần hoàn và hô hấp
- GV yêu cầu HS quan sát H33.1, thảo luận:
 + Hoàn thành bài tập trang 108 SGK
 ? Dành cho Hs trung bình khá. 
 + Cá hô hấp bằng gì?
 ? Dành cho Hs khá giỏi 
 + Hãy giải thích hiện tượng cá cử động há miệng liên tiếp kết hợp với cử động khép mở của nắp mang?
 + Vì sao trong bể nuôi cá, người ta thường thả rong hoặc cây thủy sinh? 

File đính kèm:

  • docsinh 7 ngon.doc