Giáo án Sinh học Lớp 7 - Học kỳ II - Năm học 2009-2010
Tiết 39 Bài 37: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP LƯỠNG CƯ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS nắm được sự đa dạng của lưỡng cư về thành phần loài, môi trường sống và tập tính.
- Hiểu rõ được vai trò của lưỡng cư với đời sống và tự nhiên.
- Trình bày được đặc điểm chung của lưỡng cư.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát tranh hình nhận biết kiến thức. Kĩ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ động vật có ích.
II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC: Tranh ảnh 1 số loài lưỡng cư.
- Bảng phụ ghi nội dung:
Tên bộ lưỡng cư Đặc điểm phân biệt
Hình dạng Đuôi Kích thước chi sau
Có đuôi
Không đuôi
Không chân
- Các mảnh giấy rời ghi câu trả lời lựa chọn.
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS nộp bản thu hoạch giờ trước.
3. Bài mới: Hoạt động 1: Đa dạng về thành phần loài
- GV yêu cầu HS quan sát hình 37.1 SGK, đọc thông tin và làm bài tập bảng sau:
Tên bộ lưỡng cư
Đặc điểm phân biệt
Hình dạng
Đuôi
Kích thước chi sau
Có đuôi
Không đuôi
Không chân
- Thông qua bảng, GV phân tích mức độ gắn bó với môi trường nước khác nhau ảnh hưởng đến cấu tạo ngoài từng bộ. - Cá nhân tự thu nhận thông tin về đặc điểm 3 bộ lưỡng cư, thảo luận nhóm và hoàn thành bảng.
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu nêu được: các đặc điểm đặc trưng nhất phân biệt 3 bộ: căn cứ vào đuôi và chân.
- HS trình bày ý kiến. Rút ra kết luận
Kết luận: Lưỡng cư có 4000 loài chia làm 3 bộ: Bộ lưỡng cư có đuôi. Bộ lưỡng cư không đuôi. Bộ lưỡng cư không chân.
Hoạt động 2: Đa dạng về môi trường và tập tính
- GV yêu cầu HS quan sát hình 37 (1-5) đọc chú thích và lựa chọn câu trả lời điền vào bảng trang 121 GSK.
- GV treo bảng phụ, HS các nhóm chữa bài bằng cách dán các mảnh giấy ghi câu trả lời.
- GV thông báo kết quả đúng để HS theo dõi. - Cá nhân HS tự thu nhận thông tin qua hình vẽ, thảo luận nhóm và hoàn thành bảng.
- Đại diện các nhóm lên chọn câu trả lời dán vào bảng phụ.
- Nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung nếu cần.
Kết luận: Một số đặc điểm sinh học của lưỡng cư
Tên loài Đặc điểm nơi sống Hoạt động Tập tính tự vệ
Cá cóc Tam Đảo - Sống chủ yếu trong nước - Ban ngày - Trốn chạy ẩn nấp
Ễnh ương lớn - Ưa sống ở nước hơn - Ban đêm - Doạ nạt
Cóc nhà - Ưa sống trên cạn hơn - Ban đêm - Tiết nhựa độc
Ếch cây - Sống chủ yếu trên cây, bụi cây, vẫn lệ thuộc vào môi trường nước. - Ban đêm - Trốn chạy ẩn nấp
Ếch giun - Sống chủ yếu trên cạn - Chui luồn trong hang đất Trốn, ẩn nấp
Hoạt động 3: Đặc điểm chung của lưỡng cư
- GV yêu cầu các nhóm trao đổi và trả lời :
- Nêu đặc điểm chung của lưỡng cư về môi trường sống, cơ quan di chuyển, đặc điểm các hệ cơ quan? - Cá nhân HS thu thập thông tin SGK và hiểu biết của bản thân, trao đổi nhóm và rút ra đặc điểm chung của lưỡng cư.
Kết luận: Lưỡng cư là động vật có xương sống thích nghi với đời sống vừa cạn vừa nước.
+ Da trần và ẩm, di chuyển bằng 4 chi
+ Hô hấp bằng phổi và da
+ Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu pha nuôi cơ thể.
+ Thụ tinh ngoài, nòng nọc phát triển qua biến thái.
+ Là động vật biến nhiệt.
Hoạt động 4: Vai trò của lưỡng cư
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi:
- Lưỡng cư có vai trò gì đối với con người? Cho VD minh hoạ?
- Vì sao nói vai trò tiêu diệt sâu bọ của lưỡng cư bổ sung cho hoạt động của chim?
- Muốn bảo vệ những loài lưỡng cư có ích ta cần làm gì?
- GV cho HS rút ra kết luận. - Cá nhân HS nghiên thông tin SGK trang 122 và trả lời câu hỏi:
- Yêu cầu nêu được:
+ Cung cấp thực phẩm
+ Giúp việc tiêu diệt sâu bọ gây thiệt hại cho cây.
+ Cấm săn bắt.
- 1 HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung.
ân, răng. - Các nhóm theo dõi, bổ sung nếu cần. - Đại diện của 3 bộ thú Ăn sâu bọ, Gặm nhấm và ăn thịt? - HS trả lời HĐ2: Đặc điểm cấu tạo phù hợp với đời sống của bộ gặm nhấm, bộ ăn sâu bọ và bộ ăn thịt Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV yêu cầu HS sử dụng nội dung bảng 1, quan sát lại hình và trả lời câu hỏi: - Dựa vào cấu tạo của bộ răng phân biệt bộ ăn sâu bọ, bộ ăn thịt và bộ gặm nhấm? - Đặc điểm cấu tạo chân báo, sói phù hợp với việc săn mồi và ăn thịt như thế nào? - Nhận biết bộ thú ăn thịt, thú ăn sâu bọ, thú gặm nhấm nhờ cách bắt mồi như thế nào? - Chân chuột chũi có đặc điểm gì phù hợp với việc đào hang trong đất? - Cá nhân HS xem lại thông tin bảng, quan sát chân, răng của các đại diện. - Trao đổi nhóm và hoàn thành câu hỏi. - Thảo luận toàn lớp về đáp án, nhận xét, bổ sung. - Rút ra các đặc điểm cấu tạo thích nghi với đời sống của từng bộ. Kết luận: - Bộ thú ăn thịt: Răng cửa sắc nhọn, răng nanh dài nhọn, răng hàm có mấu dẹp sắc. Ngón chân có vuốt cong, dưới có đệm thịt êm. - Bộ thú ăn sâu bọ: Mõm dài, răng nhọn. Chân trước ngắn, bàn rộng, ngón tay to khoẻ để đào hang. - Bộ gặm nhấm: Răng cửa lớn luôn mọc dài, thiếu răng nanh. 4. Củng cố: Thống kê kiến thức - Học bài và trả lời câu hỏi SGK 5. Hướng dẫn học bài ở nhà - Học bài và trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “Em có biết”. Tìm hiểu đặc điểm sống của trâu, bò, khỉ IV: Rút Kinh nghiệm: . BGH kí duyệt Ngày . tháng . năm 20 . Ngày soạn: . / . / 20 Tiết 53 Bài 51: Sự đa dạng của thú (tiếp) Các bộ móng guốc và bộ linh trưởng I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Học sinh nắm được những đặc điểm cơ bản của thú móng guốc và phân biệt được bộ móng guốc chẵn với bộ móng guốc lẻ. - Nêu được đặc điểm bộ linh trưởng, phân biệt được các đại diện của bộ linh trưởng. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh. - Kĩ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức yêu quý và bảo vệ động vật rừng. II. Đồ dùng dạy và học - Tranh phóng to chân của lợn, bò, tê giác. HS kẻ bảng trang 167 SGK vào vở. III. Tiến trình bài giảng 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động 1: Các bộ móng guốc Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Gv chiếu hỡnh 51.1 lờn bảng - Yêu cầu HS đọc SGK trang 166, 167; quan sát hình 51.3 để trả lời câu hỏi: - Tìm đặc điểm chung của bộ móng guốc? - HS tự đọc thông tin SGK tr 166, 167. Yêu cầu: + Móng có guốc. + Cách di chuyển. Dùng tham khảo( không YC HS trả lời) Cấu tạo, đời sống và tập tính một số đại diện thú móng guốc Tên động vật Số ngón chân Sừng Chế độ ăn Lối sống Lợn Chẵn (4) Không sừng Ăn tạp Đàn Hươu Chẵn (2) Có sừng Nhai lại Đàn Ngựa Lẻ (1) Không sừng Không nhai lại Đàn Voi Lẻ (5) Không sừng Không nhai lại Đàn Tê giác Lẻ (3) Có sừng Không nhai lại Đơn độc Những câu trả lời lựa chọn Chẵn Lẻ Có sừng Không sừng Nhai lại Không nhai lại Ăn tạp Đàn Đơn độc - Yêu cầu HS tiếp tục trả lời câu hỏi: - Tìm đặc điểm phân biệt bộ guốc chẵn và bộ guốc lẻ? - GV yêu cầu HS rút ra kết luận về: + Đặc điểm chung của bộ múng guốc ? + Đặc điểm cơ bản để phân biệt bộ guốc chẵn và guốc lẻ. - Các nhóm sử dụng kết quả của bảng trên, trao đổi nhóm và trả lời câu hỏi: - Yêu cầu: + Nêu được số ngón chân có guốc + Sừng, chế độ ăn - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Kết luận:- Đặc điểm của bộ móng guốc + Số ngón chân tiêu giảm, đốt cuối mỗi ngón có bao sừng gọi là guốc. - Bộ guốc chẵn: số ngón chân chẵn, có sừng, đa số nhai lại. - Bộ guốc lẻ: số ngón chân lẻ, không có sừng (trừ tê giác), không nhai lại. Hoạt động 2: Bộ linh trưởng Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Gv chiếu hỡnh 51.4 lờn bảng - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK và quan sát hình 51.4, trả lời câu hỏi: - Tìm đặc điểm cơ bản của bộ linh trưởng? - Tại sao bộ linh trưởng leo trèo rất giỏi? * Phân biệt các đại diện - Phân biệt 3 đại diện của bộ linh trưởng bằng đặc điểm nào? - GV treo bảng so sánh để HS điền. - Gv chiếu bảng kiến thức chuẩn : - HS tự đọc thông tin SGK trang 168, quan sát hình 51.4 kết hợp với những hiểu biết về bộ này để trả lời câu hỏi: - Yêu cầu: + Chi có cấu tạo đặc biệt. + Chi có khả năng cầm nắm, bám chặt. - Một vài HS trình bày, các HS khác nhận xét, bổ sung. - Cá nhân tự tìm đặc điểm phù hợp 3 đại diện ở sơ đồ trang 168. - 1 số HS lên bảng điền vào các điểm, HS khác nhận xét, bổ sung. Bảng kiến thức chuẩn Tên động vật Đặc điểm Khỉ hình người Khỉ Vượn Chai mông Không có Chai mông lớn Có chai mông nhỏ Túi má Không có Túi má lớn Không có Đuôi Không có Đuôi dài Không có Kết luận: Bộ linh trưởng: Đi bằng bàn chân, bàn tay, bàn chân có 5 ngón, ngón cái đối diện với các ngón còn lại giúp thích nghi với sự cầm nắm và leo trèo, ăn tạp Hoạt động 3: Đặc điểm chung của lớp thú Hoạt động của GV Hoạt động của HS Yêu cầu HS nhớ lại kiến thức đã học về lớp thú, thông qua các đại diện để tìm đặc điểm chung. Chú ý đặc điểm: bộ lông, đẻ con, răng, hệ thần kinh. - HS trao đổi nhóm, thống nhất tìm ra đặc điểm chung nhất. - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Kết luận: Đặc điểm chung của lớp thú: + Là động vật có xương sống, có tổ chức cao nhất + Thai sinh và nuôi con bằng sữa + Có lông mao, bộ răng phân hoá 3 loại + Tim 4 ngăn, bộ não phát triển, là động vật hằng nhiệt. Hoạt động 4: Vai trò của thú Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Gv Chiếu 1 số hỡnh về sự phỏ hoại của Động vật . - Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi: - Thú có những giá trị gì trong đời sống con người? - Chúng ta phải làm gì để bảo vệ và giúp thú phát triển? - GV nhận xét ý kiến của HS và yêu cầu HS rút ra kết luận.. - HS tự nghiên cứu thông tin trong SGK tr168. - Trao đổi nhóm và trả lời: - Yêu cầu: + Phân tích từng giá trị như: cung cấp thực phẩm, dược phẩm + Xây dựng khu bảo tồn, cấm săn bắn. - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung. Kết luận: - Vai trò: Cung cấp thực phẩm, sức khoẻ, dược liệu, nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ và tiêu diệt gặm nhấm có hại. - Biện pháp: + Bảo vệ động vật hoang dã. + Xây dựng khu bảo tồn động vật. + Tổ chức chăn nuôi những loài có giá trị kinh tế. 4. Củng cố: - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. IV: Rút Kinh nghiệm: . BGH kí duyệt Ngày . tháng . năm 20 . BÀI TẬP CHỮA MỘT SỐ BÀI TẬP TRONG VỞ BÀI TẬP SINH 7 NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC 2006 I/MỤC TIấU: 1.Kiến thức:Cũng cố 1 số kiến thức cơ bản trong chương trỡnh sinh học 7. Giỳp hs nắm sõu hơn những kiến thức về những động vật gần gũi được nuụi trong gia đỡnh. Cỏc động vật hoang dại cần bảo vệ chăm súc. 2.Kỹ năng:Rốn luyện tớnh cần cự siờng năng chiu khú nghiờn cứu tỡm tũi kiến thức. Tập thúi quen tư duy biết ứng dụng kiến thức vào cuộc sống. 3.Thỏi độ:Làm cho hs ham thớch bộ mụn,yờu thớch bộ mụn. III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG 1;CÁC KIẾN THỨC VỀ LỚP CÁ 1.Búng hơi:Búng hơi thụng với thực quản nhưng sự phồng dẹp của búng hơi khụng phải cỏ đớp hay nhả khụng khớ mà do thành trong của búng hơi cú nhiều mạch mỏu và cỏc đỏm tế bào tuyến khớ cú khả năng hấp thụ hoặc tiết ra khớ làm búng hơi xẹp hay phồng tạo điều kiện cho cỏ chỡm nổi dễ dàng. 2.KHÁI NIỆM VỀ THẬN: Trong quỏ trỡnh phỏt triển phụi sinh của 1 số loài động vật cú xương sống(chim,bũ sỏt,thỳ)cú sự xuất hiện nối tiếp theo thời gian và theo vị trớ từ trước ra sau của 3 loại thận:Thận trước(tiền thận) Thận giữa(trung thận)Thận sau (hậu thận). a/Thận trước:Bao gồm những ống thận cú phễu,thu sản phẩm bài tiết từ khoang cơ thể(thể xoang)đổ vào ống thận trước.Thận trước là thận hoạt động của ấu trựng 1 số loài cỏ và lưỡng cư. b/Thận giữa:Nằm ở phớa sau thận trước,ống thận của thận giữa khụng cũn liờn hệ với khoang cơ thể,đầu ống thận hỡnh thành 1 tỳi bao lấy 1 bỳi mạch gọi là nang baoman,cú nhiệm vụ lọc chất bài tiết từ mỏu theo ống dẫn(ống vụnphơ)để đổ vào khoang huyệt hoặc búng đỏi.Thận giữa là thận hoạt động của cỏ và lưỡng cư.Chim,thỳ chỉ cú ở giai đoạn phụi. c/Thận sau:Nằm sau thận giữa và là thận hoạt động của chim và thỳ. HOẠT ĐỘNG 2:CÁC KIẾN THỨC VỀ LỚP LƯỠNG CƯ VÀ LỚP Bề SÁT. 1/Lớp lưỡng cư:Ếch cú 1 đốt sống cổ:Sọ ếch cú 2 lồi cầu chẩm khớp với 2 diện khớp ở đốt sống cổ khiến ếch chỉ thực hiện được động tỏc cỳi gập đầu mà khụng quay đầu được. 2/Lớp bũ sỏt: a.Khe huyệt:khe huyệt nằm ở mặt bụng phần cuối thận,từ khe đổ ra ra ngoài:phõn,nước tiểu và sản phẩm sinh dục.Khe huyệt thụng với tỳi huyệt,đổ vào tỳi huyệt cú phần cuối của ống tiờu hoỏ và ống sinh dục. b.Hiện tượng noón thai sinh:hiện tương noón thai sinh hay hiện tượng đẻ trứng thai:Trong hiện tượng noón thai sinh ở thằn lằn búng hoa cỏ thể cỏi đẻ con,trong hiện tượng này trứng nằm trong ống dẫn trứng trong 1 thời gian dài.Trong thời gian đú phụi tiếp tục phỏt triển nhờ sử dụng chất noón hoàng cú trong trứng.cuối cựng trứng nở thành con nờn khi đẻ là đẻ con. c.Hiện tượng thớch nghi thứ sinh:Tổ tiờn bũ sỏt sống trờn cạn,tuy nhiờn cú 1 số loài với số lượng khụng nhỏ trong quỏ trỡnh phỏt triển đó quay trở về mụi trường nước để sinh sống và đó cú 1 số đặc điểm thớch nghi với mụi trường đú(chõn cú màng bơi)song vẫn giữ được những đặc điểm cấu tạo thớch nghi với đời sống ở cạn giống tổ tiờn của chỳng(cơ thể cú vảy sừng khụ bao bọc,thở chủ yếu bằng phổi,mắt cú mớ)cũng vỡ những lẻ đú mà lớp bũ sỏt vẫn được coi là ĐVCXS thớch nghi với đời sống ở cạn .Hiện tượng trở lại mụi trường nước để sinh sống ở 1 số loài gọi là hiện tượng thớch nghi thứ sinh. HOẠT ĐỘNG 3:CÁC KIẾN THỨC VỀ LỚP CHIM Cỏc bộ phận cơ thể chim thớch nghi với sự bay: a.HÀM:Hàm chim thiếu răng làm đầu chim nhẹ.Đặc biệt chim thường cú cổ dài khi bay cổ chim vươn thẳng được ra phớa trước. b.CỔ:Cổ dài linh hoạt phỏt huy cỏc giỏc quan trờn đầu,mở rộng tầm quan sỏt của chim thớch nghi với cụng việc rỉa lụng,bắt mồi,tấn cụng,bảo vệ khi kẻ thự tấn cụng,làm tổ,mớm mồi cho con. c.CHÂN:Chõn chim cao(xương bàn dài)cú tỏc dụng nõng chim lờn khỏi mặt đất tạo nờn tầm nhỡn cao mở rộng sự quan sỏt của chim. HOẠT ĐỘNG 4:CÁC KIẾN THỨC VỀ LỚP THÚ: Sự sinh sản đẻ con thai sinh là tiến bộ nhất. Sự phỏt triển ph
File đính kèm:
- GA Sinh7 2012in2matcoBT.doc