Giáo án Sinh học Lớp 7 - Học kỳ I - Năm học 2009-2010

2BÀI 2: PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT- ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT

 

I. Mục tiêu bài học:

+ Kiến thức: - HS phân biệt được động vật với thực vật. Thấy chúng có những đặc điểm chung của sinh vật nhưng chúng cũng khác nhau về một số đặc điểm cơ bản.

- Nêu được các đặc điểm của động vật để nhận biết chúng trong thiên nhiên.

+ Kĩ năng:- Phân biệt được động vật không xương với động vật có xương sống. + Thái độ: Nêu dược vai trò của chúng trong thiên nhiên và trong đời sống.

 

II. Chuẩn bị:

 GV: Tranh vẽ H2.1, H2.2

 Mô hình tế bào ĐV, tế bào thực vật. Kẻ sẵn bảng 1 SGK

 HS: Kẻ sẵn bảng 1 trong SGK.

III. Hoạt động dạy và học:

1 - Tổ chức:

 7A1: 7A2:

2 - Kiểm tra bài cũ:

-Kể tên những dộng vật thường gặp ở địa phương? Chúng có đa dạng ,phong phú không?

3 - Bài mới:

 

 Hoạt động của GV-HS Nội dung

Hoạt động 1:Phân biệt động vật với thực vật

 

- Hướng dẫn HS tìm hiểu thông tin và quan sát H2.1 trong SGK.

HS thảo luận theo nhóm, đánh dấu vào bảng 1 SGK.

- Hướng dẫn đánh dấu vào bảng 1 SGK.

- Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi:

? ĐV giống với thực vật ở các đặc điểm nào?

? ĐV khác với thực vật ở các đặc điểm nào?

 

Gợi ý để HS trả lời.

 

 

 I.Phân biệt động vật với thực vật:

 

 

 

- Kết luận:

+ ĐV giống thực vật ở điểm:

. Cùng có cấu tạo từ tế bào.

. Cùng có khả năng sinh trưởng và phát triển.

+ ĐV khác thực vật ở điểm:

. Cấu tạo tế bào có thành Xenlulô

. Chỉ sử dụng chất hữu cơ sẵn có để nuôi cơ thể.

. Có cơ quan di chuyển và có hệ thần kinh, giác quan.

 

 

Hoạt động 2: Đặc điểm chung của động vật:

- GV cho HS thực hiện lệnh SGK:

 

Tìm hiểu và thảo luận theo nhóm để nêu được các đặc điểm chung của động vật.

 

? Hãy chọn lấy 3/5 đặc điểm quan trọng nhất của động vật.

Hoạt động 3: Sơ lược phân chia giới động vật

-Hướng dẫn các ngành ĐV trong chương trình Sinh học 7 đề cập đến.

-HS tìm hiểu thông tin SGK.

 

 

 

 

 

 

 

 

Hoạt động 4: Vai trò của động vật

Hướng dẫn HS tìm hiểu thông tin SGK.

Hướng dẫn HS thực hiện lệnh:

? ĐV có vai trò với đời sống con người như thế nào?

Hướng dẫn HS điền vào bảng 2 SGK.

II. Đặc điểm chung của động vật:

 

 

 

- Kết luận:

Đặc điểm chung của ĐV:

+ ĐV có khả năng di chuyển.

+ ĐV có hệ thần kinh và giác quan.

+ Dị dưỡng tức khả năng dinh dưỡng nhờ chất hữu cơ có sẵn.

III. Sơ lược phân chia giới thực vật:

 

- Kết luận:

Sinh học 7 đề cập đến các ngành ĐV chủ yếu và được sắp xếp như sau:

+ Ngành ĐV nguyên sinh.

+ Ngành ruột khoang.

+ Các ngành giun: Giun dẹp, giun tròn, giun đốt.

+ Ngành thân mềm.

+ Ngành chân khớp.

+ Ngành ĐV có xương sống gồm các lớp: (Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú)

IV.Vai trò của động vật

-ĐV cung cấp nguyên liệu cho con người:TP, Da, lông,

- ĐV dùng làm thí nghiệmcho: học tập, nghiên cứu khoa học

-ĐV hỗ trợ cho con nhười trong: Lao động, giải trí, thể thao , bảo vệ an ninh

- ĐV vật truyền bệnh sang người.

 

4- . Củng cố - Đánh giá:

 ? ĐV khác thực vật ở những đặc điểm nào?

 ? Nêu các đặc điểm chung của động vật?

 ? Ý nghĩa của động vật đối với đời sống con người.

5. Hướng dẫn về nhà.

 HS về nhà học và trả lời các câu hỏi trong SGK.

 Chuẩn bị gây nuôi một số đông vật nguyên sinh.

 Giờ sau học thực hành

 

 

 

doc145 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 389 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Học kỳ I - Năm học 2009-2010, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọng thực tiễn của ĐVKXS.
Lần lượt từng nhóm lên điền bảng
GV thu phiếu học tập nhận xét từng nhóm.
III. Vai trò thực tiễn của ĐVKXS
 Bảng 3: Tầm quan trọng thực tiễn của ĐVKXS
STT
Tầm quan trọng thực tiễn
Tên loài
1
2
3
4
5
6
...
Làm thực phẩm
Có giá trị xuât khẩu
Được nhân nuôi
Có giá trị dinh dưỡng chữa bệnh
Làm hại cơ thể ĐV và người
Làm hại thực vật
Tôm, mực, cua, ...
Mực, tôm, sò, ...
Tôm, vẹm, cua,...
Ong, 
Giun, sán,...
Châu chấu, ốc sên,...
4. Củng cố - Đánh giá:
	Cho HS tìm hiểu phần ghi nhớ SGK.
	? Nêu đặc điểm của từng ngành ĐVKXS.
5. Hướng dẫn về nhà:
	HS về nhà ôn tập các kiến thức đã học về ĐVKXS
	Chuẩn bị giờ sau Kiểm tra học kỳ I. 
Ngày soạn : 13 /12/2009 
Ngày giảng : 21 /12/2009
 Tiết 36Bài 33: đa dạng và đặc điểm chung của cá
I. Mục tiêu bài học:
*Kiến thức:
 - Thấy được sự đa dạng của cá về loài, lối sống.
 - Nêu được các đặc điểm quan trọng nhất để phân biệt cá sụn với cá xương.
 - Thấy được vai trò của cá .
*Kĩ năng: Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, kỹ năng hoạt động nhóm.
*Thái độ: Giáo dục ý thức học tập và tìm hiểu bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Tranh vẽ H34.1
	- Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy và học:
	1- Tổ chức 7A1
	7A2
2- Kiểm tra:
	? Nêu cấu tạo hệ tuần hoàn, hệ hô hấp của cá chép?
	3- Bài mới:
Hoạt động của GVvà HS
Nội Dung
Hoạt động 1: Đa dạng về thành phần loài và môi trường sống
Cho HS tìm hiểu thông tin SGK và quan sát hình vẽ.
? Lớp cá sụn khác lớp cá xương như thế nào?
Cho HS thực hiện lệnh hoàn chỉnh bảng SGK.
1. Đa dạng về thành phần loài và môi trường sống
+ Lớp cá sụn có bộ xương bằng chất sụn, khe mang trần, da nhám, miệng nằm ở mặt bụng. Sống ở nước mặn và nước lợ, số loài ít: Cá nhám, cá đuối.
+ Lớp cá xương có bộ xương bằng chất xương. Xương nắp mang che các khe mang. Da phủ vảy. Sống ở biển, nước lợ, nước ngọt. Số loài nhiều.
Đặc điểm điều kiện sống khác nhau đã ảnh hưởng đến cấu tạo và tập tính của cá.
Bảng: ảnh hưởng của điều kiện sống tới cấu tạo ngoài của cá
STT
Đặc điểm môi trường
Đại diện
Hình dạng thân
Đặc điểm khúc đuôi
Đặc điểm vây chẵn
Khả năng di chuyển
1
Tầng mặt, thiếu nơi ẩn náu
Cá nhám
Thon dài
Khoẻ
Bình thường
Nhanh
2
Tầng giữa và tầng đáy, nơi ẩn náu thường nhiều
Cá vền, cá chép
Tương đối ngắn
Yếu
Bình thường
Bơi chậm
3
Trong những hốc bùn đất ở đáy
Lươn
Rất dài
Rất yếu
Không có
Rất chậm
4
Trên mặt đáy biển
Cá bơn, cá đuối
Dẹt, mỏng
Rất yếu
To hoặc nhỏ
Kém
Hoạt động 2: Đặc điểm chung của cá
Cho HS thực hiện lệnh.
? Nêu các đặc điểm chung của cá? 
Hoạt động 3: Vai trò của cá
Cho HS tìm hiểu thông tin trong SGK.
? Cá có những vai trò gì trong tự nhiên và trong đời sống con người?
? Để bảo vệ và phát triển nguồn lợi cá thì ta cần phải làm gì?
2. Đặc điểm chung của cá
- Là ĐVCXS, thích nghi với đời sống ở nước.
- Bơi bằng vây, hô hấp bằng mang.
- Tim 2 ngăn, 1 vòng tuần hoàn.
- Đẻ trứng, thụ tinh ngoài.
- Là ĐV biến nhiệt.
3. Vai trò của cá
+ Cung cấp thực phẩm: Là thức ăn giàu đạm, giàu vitamin.
+ Làm nguyên liệu chế thuốc chữa bệnh(thần kinh, khớp).
+ Cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp.
+ Diệt bọ gậy, bảo vệ môi trường. 
- Để bảo vệ và phát triển nguồn lợi cá thì cần tận dụng các nguồn nước tự nhiên để nuôi cá, cải tạo các vực nước, trồng các cây thuỷ sinh, ngăn cấm đánh bắt cá nhỏ và đánh cá bừa bãi.
4. Củng cố - Đánh giá:
	Cho HS đọc kết luận trong SGK.
	Kiểm tra các câu hỏi trong SGK.
5. Hướng dẫn về nhà:
	HS về nhà học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK.
	Đọc mục “Em có biết”.
	Tìm hiểu ếch đồng. 
Ngày soạn : 13 /12/2009 
Ngày giảng : /12/2009
Tiết 35: kiểm tra học kỳ i
 A.Mục tiêu:
*Kiến thức: Kiểm tra nội dung kiến thức thực hành và lý thuyết có ở các nội dung cơ bản đã học từ đầu năm học đến nay.
*Kĩ năng: Đánh giá kết quả trong quá trình học tập của học sinh trong học kì I.
*Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác, tích cực của học sinh trong khi là bài.
B.Đồ dùng dạy học:
 Đề bài, đáp án.
C.Hoạt động dạy và học:
 1. Tổ chức: 7A1 7A2
 2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị: Giấy, bút của học sinh
 3. Bài mới:
*Thiết kế ma trận:
 Chủ đề
 Nhận biết
Thông hiểu
Vận Dụng
 Tổng
 Lí thuyết
1 
 2
1 
 1 
1
 3
3
 6 
Thực hành
1 
 2
1 
 2
2
 4
Tổng
2 
 4
2 
 3
1 
 3
5 
 10
 *Đề chẵn:
 Câu 1(2điểm): Cơ thể hình nhện gồm có mấy phần ? Đặc điểm của mỗi phần?
 Câu 2:(1điểm): Vì sao bệnh sốt rét thường xảy ra ở miền núi?
 Câu 3(3điểm): ý nghĩa của lớp vỏ ki tin giàu can xi và sắc tố của tôm? Dựa vào đặc điểm nào của tôm, người dân địa phương em thường có kinh nghiệm bắt tôm theo cách nào?
 Câu 4(2điểm): Nêu các bước mổ giun đất ?
 Câu 5:(2điểm): Thực hành mổ cá cần chuẩn bị những mẫu và dụng cụ nào?
 Đáp án 
Câu 1(2đ): Cơ thể hình nhện gồm 2 phần:( 0,5đ)
 *Đầu –ngực: +Đôi kìm có tuyến độc (0,25đ)
 + Đôi chân xúc giác phủ đầy lông (0,25đ)
 + 4 đôi chân bò (0,25đ)
 * Bụng: + Đôi khe thở (0,25đ)
 + 1 lỗ sinh dục (0,25đ)
 + Các núm tuyến tơ (0,25đ)
Câu 2(1đ): 
 Bệnh sốt rét thường xảy ra ở miền núi vì ở đây môi trường thuận lợi (nhiều vùng lầy, nhiều cây cối rậm rạp...) nên có nhiều muỗi Anôphen mang các mầm bệnh của trùng sốt rét.
Câu 3(3đ):
 -Vỏ ki tin có ngấm nhiều can xi giúp tôm có bộ xương ngoài chắc chắn, làm cơ sở cho các cử động( 1đ)
 -Nhờ sắc tố nên màu sắc của tôm phù hợp với môi trường, giúp chúng tránh khỏi sự phát hiện của kẻ thù.(1đ)
 - Tôm có đôi mắt tinh tường và đôi râu nhạy cảm nên ngư dân thường bắt tôm bằng mồi có mùi thính thơm, có khi bẫy tôm ban đêm bằng ánh sáng (1đ)
Câu 4(2đ):
 Mổ theo 4 bước sau: Mỗi bước 0,5đ
 -Bước 1: đặt giun nằm sấp giữa khay mổ. Cố định đầu và đuôi bằng 2 đinh ghim.
 - Bước 2: Dùng kẹp kéo da, dùng kéo cắt 1 đường dọc chính giữa lưng về phía đuôi.
 - Bước 3: đổ nước ngập cơ thể giun. Dùng kẹp phanh thành cơ thể, dùng dao tách ruột khỏi thành cơ thể.
 - Bước 4: Phanh thành cơ thể đến đâu, cắm ghim tới đó. Dùng kéo cắt dọc cơ thể tiếp tục như vậy về phía đầu.
Câu 5(2đ): Mỗi ý 0,5đ
 -Cá chép nhỏ hoặc cá diếc 
 - Bộ đồ mổ, khay mổ, đinh ghim
 - Tranh vẽ các nội quan và não cá
 - Mô hình não cá hoặc mẫu não mổ sẵn.
 Đề lẻ
*Thiết kế ma trận:
 Chủ đề
 Nhận biết
Thông hiểu
Vận Dụng
 Tổng
 Lí thuyết
1 
 1,5
1 
 1,5 
1
 3
3
 6
Thực hành
1 
 2
1 
 2
2
 4
Tổng
2 
 3,5
2 
 3,5
1 
 3
5 
 10
 Đề lẻ
Câu1(1,5điểm): Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống trong đất như thế nào?
Câu2( 1,5điểm): Dinh dưỡng ở trùng kiết lị và trùng sốt rét giống nhau và khác nhau như thế nào?
Câu3(3điểm): Vai trò thực tiễn, tác hại của thân mềm ? Lấy ví dụ minh hoạ.
Câu 4(2điểm): Cách xử lí mẫu giun đất? Để quan sát cấu tạo ngoài của giun đất cần xác định những đặc điểm nào?
Câu 5(2điểm) : Nêu cách mổ tôm sông?
 Đáp án:
Câu 1(1,5đ): Mỗi ý đúng (0,5đ)
 -Cơ thể hình giun
 - Các đốt phần đầu có thành cơ phát triển
 - Chi bên tiêu giảm nhưng vẫn giữ các vòng tơ để làm chỗ dựa khi chui rúc trong đất.
Câu 2(1,5đ): 
 -Giống nhau: Cùng ăn hồng cầu (0,5đ)
 - Khác nhau:
 + Trùng kiết lị lớn, nuốt nhiều hồng cầu một lúc và tiêu tiêu hoá chúng rồi sinh sản nhân đôi liên tiếp.(0,5đ)
 + Trùng sốt rét nhỏ hơn nên chui vào hồng cầu kí sinh, ăn hết chất nguyên sinh của hồng cầu rồi sinh sản cho nhiều trùng kí sinh mới một lúc rồi phá vỡ hồng cầu để ra ngoài.Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào hông cầu khác để lặp lại quá trình ấy(0,5đ)
Câu3( 3đ): 
 *Vai trò: Mỗi ý đúng (0,5đ)
 + Làm thực phẩm cho con người : Trai, ốc, mực, sò...
 + Làm đồ trang sức, trang trí: ngọc trai, vỏ ốc, vỏ trai,...
 + Có giá trị xuất khẩu: Mực, bào ngư...
 + Làm sạch môi trường nước: Trai, sò, hầu... 
 * Tác hại: 
 + Làm vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán: ốc mút, ốc tai...
 + Có hại cho cây trồng: Các loài ốc sên
Câu 4(2đ):
 * Cách xử lí: (1đ)
 Để rễ quan sát, cần rửa sạch đất ở cơ thể giun, làm giun chết trong hơi ête hay cồn loãng, sau đó để giun lên khay mổ và quan sát.
 * Để quan sát cấu tạo ngoài cần xác định những đặc điểm:(1đ)
 + Các vòng tơ ở mỗi đốt
 + Xác định mặt lưng, mặt bụng ở giun
 +Tìm đai sinh dục 
Câu 5(2đ):
 -Găm con tôm nằm sấp trong khay mổ bằng 4 đinh ghim( 2 ở gốc đôi râu, 2 ở tấm lái) rồi mổ theo 2 bước:((),5đ)
 +Bước 1: Dùng kẹp nâng, kéo cắt 2 đường AB và A’B’ song song, đến gốc 2 mắt kép thì cắt đường ngangBB’.(0,5đ)
 + Bước 2: Cắt 2 đường AC và A’C’ ngược xuống phía dưới.(0,5đ)
Sau đó :(0,5đ)
- Đổ nước ngập nước cơ thể tôm
- Dùng kẹp khẽ nâng tấm lưng vừa cắt bỏ ra ngoài và bắt đầu quan sát
4. Nhận xét, đánh giá:
 - GV thu bài sau đó nhận xét giờ kiểm tra
5. HDVN:
 - Đọc trước bài 33: đa dạng và đặc điểm chung của cá 
Ngày soạn : 13 /12/2009 
Ngày giảng : /12/2009
 Tiết 36Bài 33: đa dạng và đặc điểm chung của cá
I. Mục tiêu bài học:
*Kiến thức:
 - Thấy được sự đa dạng của cá về loài, lối sống.
 - Nêu được các đặc điểm quan trọng nhất để phân biệt cá sụn với cá xương.
 - Thấy được vai trò của cá .
*Kĩ năng: Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, kỹ năng hoạt động nhóm.
*Thái độ: Giáo dục ý thức học tập và tìm hiểu bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Tranh vẽ H34.1
	- Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy và học:
	1- Tổ chức 7A1
	7A2
2- Kiểm tra:
	? Nêu cấu tạo hệ tuần hoàn, hệ hô hấp của cá chép?
	3- Bài mới:
Hoạt động của GVvà HS
Nội Dung
Hoạt động 1: Đa dạng về thành phần loài và môi trường sống
Cho HS tìm hiểu thông tin SGK và quan sát hình vẽ.
? Lớp cá sụn khác lớp cá xương như thế nào?
Cho HS thực hiện lệnh hoàn chỉnh bảng SGK.
1. Đa dạng về thành phần loài và môi trường sống
+ Lớp cá sụn có bộ xương bằng chất sụn, khe mang trần, da nhám, miệng nằm ở mặt bụng. Sống ở nước mặn và nước lợ, số loài ít: Cá nhám, cá đuối.
+ Lớp cá xương có bộ xương bằng chất xương. Xương nắp mang che các khe mang. Da phủ vảy. Sống ở biển, nước lợ, nước ngọt. Số loài nhiều.
Đặc điểm điều kiện sống khác nhau đã ảnh hưởng đến cấu tạo và tập tính của cá.
Bảng: ảnh hưởng của điều kiện sống tới cấu tạo ngoài của cá
STT
Đặc điểm môi trường
Đại diện
Hình dạng thân
Đặc điểm khúc đuôi
Đặc điểm vây chẵn
Kh

File đính kèm:

  • docGA S7 KI 1.doc