Giáo án Sinh học Lớp 7 - Chương trình học kì I

Tiết 4: Trùng roi.

A, Phần chuẩn bị:

I, Mục tiêu:

 1, Kiến thức:

- Hs nêu được đặc điểm cấu tạo dinh dưỡng và S của TRX, khả năng hướng sáng.

- Hs thấy được bước chuyển quan trọng từ Đv đơn bào-> ĐV đa bào qua các đại diện là tập đoàn trùng roi.

2, Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng quan sát, thu thập kiến thức.

- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm.

3, Thái độ:

- GD Hs yêui thích môn học.

II, Chuẩn bị:

 1GV: Phiếu học tập, Tranh H4.1,2,3.

 2HS: N/c trước ND bài.

B, Phần thể hiện trên lớp:

I, Kiểm tra bài cũ:

II, Bài mới:

 Trùng roi xanh sống trong nước ao,hồ,đầm ruộng, kể cả các vũng nước mưa.

 

G: Y/c Hs đọc thông tin sgk, vận dụng kiến thức bài cũvà Q/s H 4.1,2 hoàn thành ND phiếu học tập ( bảng phụ).

ã Lưu ý: HD hs hoàn thành nhanh ND bài tập trong mục 4.

+ Trình bày quá trình sinh sản của trùng roi xanh trên H4.2

+ Giải thích Tn ở mục 4 “ Tiónh hướng sáng”

G: Đưa đáp án đúng. 1, Trùng roi xanh: 25

 

Bài tập Tên ĐV

Đặc điểm Trùng roi xanh

1 Cấu tạo

 

 

 

Di chuyển + Là 1 TB ( 0,05mm) hình thoi, có roi, điểm mắt, hạt diệp lục, hạt dự trữ, không bào co bóp.

+ Roi xoáy vào nước-> vừa tiến vừa xoay mình.

2 Dinh dưỡng + Tự dưỡng và di dưỡng.

+ Hô hấp: Trao đổi khí qua màng TB.

+ Bài tiết:Nhờ không bào co bóp.

3, sinh sản sinh sản + Vô tính bằng cách phân đôi theo chiều dọc cơ thể

4 Tính hướng sáng + Điểm mắt và roi giúp trùng roi hướng về chỗ ánh sáng.

 

doc61 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 453 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Chương trình học kì I, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gt; da trơn.
Khoang cơ thể chính thức có chứa dịch -> cơ thể căng.
Da dạy có thành cơ dày, có khả năng co bóp, nghiền thức ăn.
G: Gọi đại diện nhóm báo cáo, Nhóm # Nx, Gv chốt kiến thức.
G: Y/c Hs nhắc lại Kl.
G: Y/c Hs Q/s H15.3 và hoàn thành bài tập ( Tr 54)
G: Gọi Hs đọc ND bài làm, rồi chốt lại bằng đáp án đúng: 2,1,4,3.
lưu ý:
2 lần thu mình phùng đoạn đầu, thu đoạn đuôi.
Vai trò của vòng tơ ở mỗi đốt.
G: Y/c Hs đọc thông tin sgk( tr 54) thực hiện lệnh.
1, Quá trình tiêu hoá của giun đất diễn ra ntn?
H: Hoạt động của dạ dày và vai trò của Enzin.
2, Vì sao khi mưa nhiều, nước ngập úng, giun đất chui nên mặt đất?
H: Lên để hô hấp.
3, Cuốc phải giun đất thấy có chất lỏng màu đỏ chảy ra, đó là chất gì? tại sao có màu đỏ?
H: Do máu có oxi.
G: Gọi hs báo cáo-> chốt kiến thức.
G: Y/c Hs đọc thông tin sgk.
?Giun đất sinh sản ntn?
Hs đọc kl và mục em có biết.
1, Cấu tạo của giun đất:15’
Cấu tạo ngoài:
+ Cơ thể dài, thuôn 2 đầu, phân đốt, mỗi đốt có vòng tơ ( chi bên) da trơn.
+ Có đai sinh dục và lỗ sinh dục.
Cấu tạo trong:
+ Khoang cơ thể chính thức có chứa dịch 
+ Hệ tiêu hoá phân hoá rõ: Lỗ miệng-> hầu -> thực quản-> diều, dạ dày cơ ruột tịt -> hậu môn.
+ Hệ tuần hoàn: mạch lưng, mạch bung, vòng hầu( tim đơn giản) tuần hoàn kín.
+ Hệ TK: chuỗi hạch TK, dày TK.
2, Di chuyển của giun đất:5’
Giun đất di chuyển bằng cách :
+ Cơ thể phình duỗi xen kẽ.
+ Vòng tơ làm chỗ dựa -> kéo cơ thể về 1 phía.
3, Dinh dưỡng của giun đất:7’
Hô hấp qua da:
Tiêu hoá thức ăn-> Lỗ miệng-> hầu-> diều( chứa thức ăn)-> dạ dày( nghiền nhỏ)-> Enzin biến đổi-> ruột tịt-> bã đưa ra ngoài.
Dinh dưỡng qua thành ruột vào máu.
4, Sinh sản: 5’
Giun đất lưỡng tính.
Ghép đôi trao đổi tinh dịch tại đai sinh dục.
Đại sinh dục tuột khỏi cơ thể, tạo kén chứa trứng
III, Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài:3’
Học bài và trả lời các câu hỏi trong sgk.
Chuẩn bị mỗi nhóm 1 con giun đất to, 1 lúp cầm tay.
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 16: Thực hành.
Mổ – quan sát giun đất.
A, Phần chuẩn bị: 
I, Mục tiêu:
	1, Kiến thức:
Nhận biết được loài giun khoang, chỉ rõ được cấu tạo ngoài( Đốt, vòng tơ, đai sinh dục) và cấu tạo trong ( 1 số nôi quan).
2, Kĩ năng:
Tập thao tác mổ ĐV không xương sống.
Sử dụng các dụng cụ mổ, dùng kính lúp quan sát.
3, Thái độ:
GD Hs ý thức tự giác, kiên trì và tinh thần hợp tác trong giờ thực hành.
II, Chuẩn bị:
	1GV: Bộ đồ mổ, rượu hoặc cồn, tranh câm H 16.1-> 16.3.
	2HS: Mỗi nhóm chuẩn bị 1,2 con giun đất, học kĩ bài giun đất.
B, Phần thể hiện trên lớp:
I, Kiểm tra bài cũ:K
II, Nôi dung thực hành:
1, Cấu tạo ngoài: 10’
Sử lí mẫu:
Làm cho giun chết bằng hơi êt hay cồn loãng.
Rồi để giun lên khay mổQ/s, các vòng tơ ở mỗi đốt.
+ Cầm đuôi giun kéo lê trên 1 tờ giấy -> nghe thấy tiếng lạo xạo, dùng lúp soi xẽ thấy xung quanh mỗi đốt có 1 vòng tơ rất mảnh và ngắn. Đây là phần sót lại của chi bên giun đất và là những nguyên nhân gây ra tiếng lạo xạo.
+ Xác định mặt lưng, mặt bụng của giun đất. Việc làm này rất cần thiết vì ĐV không xương sống bao giờ cũng mổ ở mặt lưng để giữ nguyên hệ TK thường nằm ở mặt bụng, mặt lưng thường có màu sẫm hơn mặt bụng ( Chắc nhất là phải tìm được lỗ sinh dục ở ơhần bụng).
+ Tìm đai sinh dục bằng lúp ở đốt 14,15 và 16 ở phần đầu giun.
+ Cơ thể giun đất lưỡng tính ở mặt bụng , đai sinh dục có 1 lỗ sinh dục cái cách đai 1 đốt có 2 lỗ sinh dục đực ( mút đầu là lỗ miệng, mút đuôi là lỗ hậu môn).
+ Ghi chú vào H16.1A,B ( Y/c hs vẽ thay cho các số 1,2,3)
2, Cấu tạo trong:25’
a, Cách mổ( H16.2 sgk).
Gồm có 4 bước:
Bước 1: Đặt giun nằm sấp giữa chậu mổ, cố định đầu, đuôi bằng 2 đinh ghim.
Bước2: Dùng kẹp kéo da, dùng kéo cắt 1 đường dọc, chính giữa lưng về phía đuôi.
Bước3: Đổ nước ngập cơ thể giun, dùng kẹp phanh thành cơ thể, dùng dao tách khỏi ruột.
Bước4: Phanh thành cơ thể đến đâu, cắm ghim tới đó, dùng kéo cắt dọc cơ thể tiếp tục như vậy về phía đầu, khi mổ sẽ thấy giữa thành cơ thể và thành ruột có 1 khoang trống chứa dịch -> là thể xoang=> Là Đ2 tiến hoá của giun đất.
b, Cấu tạo trong:
- Mổ xong quan sát sẽ thấy rõ: Hệ tiêu hoá
 Cơ quan sinh dục
Cơ quan thần kinh của giun đất.
Dùng kẹp và kéo gỡ bỏ ống tieu hoá và CQ sinh dục ra sẽ thấy cơ quan thần kinh của giun đất ngay dưới ruột.
3, HD Hs viết thu hoạch:
Qua Q/s trình bày cấu tạo ngoài của giun đất.
Hoàn thành các chú thích hình vẽ: 	Cấu tạo ngoài H16.1
 Cấu tạo trong H16.3
III, Dặn dò:2’
Học bài + kẻ bảng 1,2 vào vở bài tập.
Đọc trước bài: 17.
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 17: Một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành giun đốt.
A, Phần chuẩn bị:
I, Mục tiêu:
	1, Kiến thức:
Hs nêu được đặc điểm của các đại diện giun đốt phù hợp với lối sống.
Hs chỉ rõ đặc điểm chung của ngành giun đốt và vai trò của giun đốt.
2, Kĩ năng:
Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, tổng hợp kiến thức.
Kĩ năng hoạt động nhóm.
3, Thái độ:
GD Hs ý thức bảo vệ ĐV có ích.
II, chuẩn bị:
	1GV: Tranh : Rươi, giun đỏ, róm biển.
	2HS: Kẻ bảng 1,2 vào vở.
B, Phần thể hiện trên lớp:
I, Kiểm tra bài cũ:K.
II, Bài mới:
	Giun đốt có gần 9.000 loài, sống ở nước ngọt, nước lợ, nước biển. Một số giun đốt sống ở cạn và kí sinh.
G: Cho hs Q/s H17.1-> 17.3 và đọc thông tin sgk-> ghi nhớ kiến thức, y/c cá nhan Hs hoàn thành ND bảng 1.
G: Gọi 1,2 Hs lên bảng làm bài , Hs # NX.Gv đưa đáp án đúng-> chốt kiến thức.
1, Một số giun đốt thường gặp: 10’
TT
Đa dạng
Đại diện
MT sống
Lối sống
1
2
3
4
5
6
Giun đất
Đỉa
Rươi
Giun đỏ
Vắt
Róm biển
Đất ẩm.
 - Nước ngọt, mặn, lợ
Nước lợ.
Nước ngọt.
Đất, lá cây.
Nước biển
Chui rúc.
Kí sinh ngoài
Tự do.
Định cơ.
Tự do.
Tự do
G: Kl.
giun đốt có nhiều loại: Vắt, đỉa, róm biển, giun đỏ.
Sống ở các MT: Đất ẩm, nước, lá cây.
Giụn đốt có thể sống tự do, định cư hay chui rúc.
G: Y/c Hs N/c thông tin và Q/s tranh vẽ đại diẹn các ngành: HĐ nhóm 3’- Hoàn thành ND bảng 2 sgk.
G: Đưa bảng phụ – Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm # NX bổ sung-> Gv chốt kiến thức.
Hs học ND bảng
2, Đặc điểm chung của ngành giun đốt:15’
TT
Đặc điểm	Đại diện
Giun đất
Giun đỏ
Đỉa
Rươi
1
Cơ thể phân đốt
x
x
x
x
2
Cơ thể không phân đốt
3
Cơthể xoang( khoang cơ thể)
x
x
x
x
4
Có hệ tuần hoàn, máu đỏ.
x
x
x
x
5
Hệ TK và giác quan phát triển
x
x
x
x
6
Di chuyển nhờ chi bên, tơ hoặc thành cơ thể
x
x
x
7
ống tiêu hoá thiếu hậu môn
8
ống tiêu hoá phân hoá
x
x
x
x
9
Hô hấp qua da hay bằng mang
x
x
x
x
?Qua bảng hãy cho biết đặc điểm chung của ngành giun đốt?
G: Y/c Hs đọc thông tin
?Giun đốt có vai trò gì trong tự nhiên và trong đời sống con người?
Hs đọc kl: SGK.
Cươ thể dài phân đốt.
Có thể xoang
Hô hấp qua da hay bằng mang
Hệ TH kín, máu màu đỏ
Hệ TH phân hoá
Hệ Tk dạng chuỗi hạch, giác quan phát triển
Di chuyển nhờ chi bên, tơ hoặc thành cơ thể.
3, Vai trò của giun đốt:6’
-Lợi ích: Làm thức ăn cho người và Đv, làm cho đất tơi xốp, thoáng khí, màu mỡ.
- Tác hại: Hút máu người và Đv-> gây bệnh
III, Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài:5’
Học bài, trả lời câu hỏi sgk.
Làm bài tập 4, và làm bài trong VBT.
Về tự ôn tiết sau kiểm tra 1 tiết.
Ngày soạn: Ngày dạy:
Chương IV: Ngành thân mềm
Tiết 19: Trai sông.
A, Phần chuẩn bị:
I, Mục tiêu:
	1, Kiến thức:
Hs biết vì sao trai sông được xếp avò ngành thân mềm.
Giải thích đươch đặc điểm cấu tạo của trai thích nghi với đời sống ẩn mình trong bun cát.
Nắm được các đặc điểm dinh dưỡng, sinh sản của trai.
Hiểu rõ chức năng áo, cơ quan áo.
2, Kĩ năng:
Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, tổng hợp kiến thức.
Kĩ năng hoạt động nhóm.
3, Thái độ:
GD Hs ý thức học tậpbộ môn.
II, chuẩn bị:
	1GV: Tranh H 18.2-> 18.4, mẫu vật trai sông.
	2HS: Mỗi nhóm 1 con trai sông và 1 cái vỏ trai.
B, Phần thể hiện trên lớp:
I, Kiểm tra bài cũ:K.
II, Bài mới:1’
	NGành thân mềm có cấu tạo như ngành giun đốt, nhưng tiến hoá theo hướng, có vỏ bọc ngoài, thân mềm không phân đốt=> Ta nghiên cứu đại diện là trai sông.
G: Y/c từng Hs q/s H18.1,2 và đọc thông tin sgk, thu thập thông tin về vỏ trai.
G: Y/c Hs chỉ trên mẫu vật: Đầu tròn, đuôi hơi nhọn gồm 2 mảnh gắn vào nhau, nhờ bản lề ở phía lưng, có dây chằng ở bản lề=> có tính đàn hồi-> đóng, mở.
+ Vỏ trai:
Ngoài là lớp xừng
Giữa là lớp đá vôi.
Trong cùng là lớp xà cừ óng ánh.
G: Y/c Hs ghi nhớ các phần trong H18.1,2
?Muốn mở vỏ trai ta phải làm ntn?
H: Cắt dây chằng phía lưng, cắt 2 cơ khép vỏ.
?Mài mặt ngoài của vỏ trai ngửi thấy mùi két vì sao?
H: lớp sừng bằng chất hữu cơ, bị ma sát, cháy có mùi két.
?Trai chết thì mở vỏ, tại sao?
?Giải thích vì sao lớp xà cừ óng ánh màu cầu vồng?
H: Dựa vào thiết diện cấu tạo của vỏ H 18.2 cùng với ánh sáng trong.
G: Y/c hs tự N/c thông tin để thực hiện lệnh sau.
?Cơ thể trai có cấu tạo ntn?( 18.3)
+ Giải thích áo trai: Dưới lớp vỏ là áo trai-> bảo vệ-> mặt ngoài áo tiết ra lớp vỏ đá vôi.
+ Mặt trong áo -> tạo thành khoang áo.
?Trai tự vệ bằng cách nào?nêu đặc điểm cấu tạo của trai phù hợp với cách tự vệ đó?
H:Co mình vào vỏ trai.
G: Y/c Hs đọc thông tin sgk và Q/s H18.4- Thảo luận nhóm.
?Trai di chuyển ntn?
G: Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm # Nx, bổ sung-> Gv chốt.
G: Thân trai thò ra theo hướng nào => thân di chuyển theo hướng đó.
G: Y/c Hs N/c thông tin.
?Nước qua ống hút vào khoang áo đem gì đến cho miệng và máng trai?
H: O2và thức ăn
?Nêu kiểu dưỡng của trai?
H: dinh dượng thụ động.
Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa ntn với Mt nước?
H: lọc nước.
G: Y/c Hs đọc thông tin sgk.
?ý nghĩa của giao đoạn trứng phát triển thành ấu trùng trong mang trai mẹ?
H: Trứng phát triển trong mang trai mẹ-> được bảo vệ và tăng cường lượng O2.
?ý nghĩa giao đoạn ấu trùng bám vào mang và da cá?
H: Tăng lượng O2, được bảo vệ.
G: Chốt kiến thức.
Hs đọc kl: sgk
1, Hình dạng cấu tạo:
a, Vỏ trai:
 Ngoài là lớp xừng
Giữa là lớp đá vôi.
Trong cùng là lớp xà cừ óng ánh.
b Cơ thể trai:
Cơ thể trai có 2 mảnh vỏ bằng đá vôi che chở bên ngoài.
Ngoài là áo.
Dưới áo là k

File đính kèm:

  • docSinh hoc 7.doc