Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tuần 8 - Năm học 2012-2013
I. MỤC TIÊU :
1.Kiến thức:
- Nêu hiện tượng đông máu và ý nghĩa của sự đông máu, ứng dụng.
- Nu ý nghĩa của sự truyền mu.
2.Kĩ năng :
- Rèn kĩ năng quan sát sơ đồ thí nghiệm tìm kiến thức.
- Kĩ năng họat động nhóm.
- Kĩ năng vận dụng lí thuyết giải thích các hiện tượng liên quan đến đông máu trong đời sống.
3.Thái độ:Giáo dục ý thức giữ gìn bảo vệ cơ thể biết xử lí khi bị chảy máu và giúp đỡ người xung quanh.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Gio vin: -Tranh hình phóng to SGK (48,49)
-Bảng phụ và phiếu học tập :
2. Học sinh: Xem trước bài.
III. TIẾN TRÌNH LN LỚP:
1. Ổn định: Lớp 8A1 vắng:., Lớp 8A5 vắng:.
2.Kiểm tra bi cũ:
- Trình bày cơ chế bảo vệ của bạch cầu ?
- Em đã từng tiêm phòng chưa ?Đó là bệnh nào ?Em hiểu gì về vai trò của vắc xin .
3. Hoạt động dạy và học:
Mở bài: Trong lịch sử phát triển của y học con người đã biết đến truyền máu song rất nhiều trường hợp gây tử vong sau này chính con người đã tìm ra nguyên nhân bị tử vong đó là do khi truyền máu thì máu bị đông lại .Vây yếu tố nào gây nên và theo cơ chế nào?
ày cơ chế bảo vệ của bạch cầu ? - Em đã từng tiêm phòng chưa ?Đó là bệnh nào ?Em hiểu gì về vai trò của vắc xin . 3. Hoạt động dạy và học: Mở bài: Trong lịch sử phát triển của y học con người đã biết đến truyền máu song rất nhiều trường hợp gây tử vong sau này chính con người đã tìm ra nguyên nhân bị tử vong đó là do khi truyền máu thì máu bị đông lại .Vây yếu tố nào gây nên và theo cơ chế nào? Họat động 1 :Tìm hiểu cơ chế đông máu và vai trò của nó: Hoạt động của giáo viên Họat động của học sinh -GV yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin SGK và sơ đồ trang 48 SGK trao đổi nhóm hòan thành phiếu học tập . -GV gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả và các nhóm khác bổ sung -GV cho học sinh xem phiếu kiến thức chuẩn và yêu cầu đối chiếu với kết quả của nhóm mình -HS nghiên cứu thông tin SGk kết hợp quan sát tranh sơ dồ SGk -Trao đổi nhóm hòan thành phiếu học tập -Đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung -Các nhóm theo dõi phiếu kiến thức chuẩn tự bổ sung kiến thức Tiểu kết : Tiêu chí Nội dung Hiện tượng Khi bị thương đứt mạch máu, máu chảy ra một lúc rồi ngừng nhờ mộ khối máu bịt vết thương Cơ chế Tế bào máu Tiểu cầu vỡ Giải phóng Enzim Máu chảy Khối máu đông Huyết tương Chất sinh tơ máu Ca++ Tơ máu Huyết thanh K/niệm Đông máu là hiện tượng hình thành khối máu đông hàn kín vết thươn.g Vai trò Giúp cơ thể tự vệ chống mất máu khi bị thương. -GV nêu câu hỏi : +Sự đông máu có liên quan tới yếu tố nào của máu +Tiểu cầu đóng vai trò gì trong quá trình đông máu -Cá nhân trả lời câu hỏi HS khác nhận xét bổ sung Họat động 2 :Các nguyên tắc truyền máu: Họat động của giáo viên Họat động của học sinh -GV hướng dẫn học sinh nghiên cứu thí nghiệm SGK trao đổi nhóm trả lời câu hỏi : +Hồng cầu máu người có các loại kháng nguyên nào ? +Huyết tương máu người nhận có các loại kháng thể nào ? Chúng có gây kết dính hồng cầu máu người cho hay không ? +Hòan thành bài tập Mối quan hệ cho và nhận giữa các nhóm máu . -GV nhận xét đánh giá phần thảo luận của học sinh -GV hòan thiện kiến thức cho học sinh -GV tiếp tục nêu câu hỏi : +Máu có cả kháng nguyên Avà Bcó thể truyền cho người có nhóm máu O được không?Vì sao? +Máu không có cả kháng nguyên Avà B có thể truyền cho người có nhóm máu O được không? Vì sao? +Máu có nhiễm các tác nhân gây bệnh ( Virut viêm gan B .HIV )Có thể đem truyền cho người khác được không ? Vì sao ? -Gv nhận xét phần trả lời của học sinh -GV yêu cầu HS rút ra kết luận về nguyên tắc truyền máu -HS tự nghiên cứu thí nghiệm của Caclan stayno hình 15.2 SGK trang 48,49 -Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến -Đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung -Đại diện hai nhóm viết sơ đồ mối quan hệ giữa cho và nhận giữa các nhóm máu -HS khác bổ sung -Hs tự rút ra kết luận -HS vận dụng kiến thức ở vấn đề 1 để trả lời -một số học sinh trình bày ý kiến của mình HS khác nhận xét bổ sung -Yêu cầu : +Không được vì kết dính hồng cầu +Có thể truyền vì không kết dính +Không được truyền máu có mầm bệnh vì lây lan -HS rút ra kết luận Tiểu kết : -Ở người có 4 nhóm máu A,B,AB,O -Sơ đồ mối quan hệ giữa các nhóm máu A - A O – O AB – AB B – B - Các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu: +Lựa chọn nhóm máu cho phù hợp. +Kiểm tra mầm bệnh trước khi truyền máu IV. CỦNG CỐ - DẶN DỊ: 1. Củng cố: - HS đọc kết luận trong sách giáo khoa. - Đánh dấu vào câu trả lời đúng nhất: 1.Tế bào máu nào tham gia vào quá trình đông máu: a.Hồng cầu. b.Bạch cầu. c.Tiểu cầu. 2.Máu không đông được là do : a.Tơ máu. b.Huyết tương. c.Bạch cầu. 3.Người có nhóm máu AB không truyền được cho người có nhóm máu O, A, B vì a.Nhóm máu AB hồng cầu có cả A và B. b.Nhóm máu AB huyết tương không có anpha và bêta.. c.Nhóm máu AB ít người có . 2.Dặn dị: - Học bài trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục “em có biết”. - Oân lại kiến thức hệ tuần hòan ở lớp thú . Tuần 8 Ngày sọan :16/10/2012 Ngàydạy :19/10/2012 Tiết 16:TUẦN HÒAN MÁU VÀ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT I. MỤC TIÊU : 1.Kiến thức: -Học sinh trình bày được sơ đồ vận chuyển máu và bnachj huyết trong cơ thể. 2.Kĩ năng : -Rèn kĩ năng vẽ sơ đồ tuần hồn máu. 3.Thái độ:Giáo dục ý thức bảo vệ tim tránh tác động mạnh vào tim. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Giáo viên: -Tranh phóng to hình 16.1và 16.2 tranh hệ tuần hòan có thêm phần bạch huyết. -Mô hình cấu tạo hệ tuần hòan người. 2. Học sinh: Xem trước bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định: Lớp 8A1 vắng:........, Lớp 8A5 vắng:......... 2.Kiểm tra bài cũ: - Cho biết thành phần cấu tạo hệ tuần hòan máu? 3. Hoạt động dạy và học: Mở bài: :-Hệ tuần hòan máu gồm những thành phần cấu tạo nào ? -Gọi HS lên bảng chỉ trên tranh các thành phần của hệ tuần hòan máu -Vậy máu lưu thông trong cơ thể như thế nào và tim có vai trò gì ? Họat động 1:I. Tuần hòan máu: Họat động của giáo viên Họat động của học sinh -GV hướng dẫn học sinh tìm hiệu thông tin SGK , quan sát hình 16.1 trang 51 ghi nhớ kiến thức . -Yêu cầu học sinh trao đổi nhóm trả lời câu hỏi : +Hệ tuần hòan gồm những thành phần nào? +Cấu tạo mỗi thành phần đó như thế nào ? -GV yêu cầu đại diện các nhóm thuyết minh trên tranh . -GV đánh giá kết quả các nhóm và lưu ý : +Với tim :Nửa phải chứa máu đỏ thẫm (Màu xanh trên tranh ) Nửa trái chứa máu đỏ tươi (màu đỏ trên tranh ). +Hệ mạch không phải màu xanh là tĩnh mạch , màu đỏ là động mạch -GV yêu cầu học sinh tự rút ra kết luận . -GV tiếp tục yêu cầu HS trao đổi nhóm trả lời : +Mô tả đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ và trong vòng tuần hòan lớn ? +Phân biệt vai trò chủ yếu của tim và hệ mạch trong sự tuần hòan máu +Nhận xét về vai trò của hệ tuần hòan máu? -Yêu cầu các nhóm trả lời -GV đánh giá kết quả của các nhóm bổ sung kiến thức hoàn chỉnh nếu cần -GV yêu cầu HS đối chiếu kiến thức vừa tìm hiểu được với mô hình hệ tuần hoàn -Cá nhân nghiên cứu thông tin SGK ghi nhớ kiến thức . -Trao đổi nhóm thống nhất đáp án. Yêu cầu : +Số ngăn tim . vị trí , màu sắc. +Tên động mạch , tĩnh mạch. -Đại diện nhóm trình bày bằng cách thuyết minh trên tranh . -Các nhóm theo dõi nhận xét bổ sung. -HS tự rút ra kết luận. -HS quan sát hình 16.1 lưu ý chiều đi của mũi tên và màu máu trong động mạch và tĩnh mạch. -Trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời. Yêu cầu : +Điểm xuất phát và kết thúc của mỗi vòng tuần hoàn . +Họat động trao đổi chất tại phổi và các cơ quan trong cơ thể -Đại diện nhóm trình bày kết quả trên tranh các nhóm khác nhận xét bổ sung -HS tự rút ra kết luận Tiểu kết: * Cấu tạo hệ tuần hồn : Hệ tuần hòan gồm tim và hệ mạch : -Tim : + Có 4 ngăn : 2 tâm thất , 2 tâm nhĩ. + Nửa phải chứa máu đỏ thẫm , nửa trái chứa máu đỏ tươi. -Hệ mạch: + Động mạch xuất phát từ tâm thất. + Tĩnh mạch: Trở về tâm nhĩ . + Mao mạch: nối động mạch và tĩnh mạch. * Vai trò hệ tuần hòan : - Tim làm nhiệm vụ co bóp tạo lực đẩy để đẩy máu đến hệ mạch. - Hệ mạch : Dẫn máu từ tim đến các tế bào và từ các tế bào trở về tim. +Vòng tuần hòan lớn : Máu từ TTT đến các Cơ Quan ( trao đổi chất ) rồi về TNP +Vòng tuần hòan nhỏ :Máu tư TTP đến phổi ( trao đổi khí O2và CO2) rồi về TNT. -Máu lưu thông trong tòan bộ cơ thể là nhờ hệ tuần hoàn. Họat động 2: Lưu thông bạch huyết: Họat động của giáo viên Họat động của học sinh -GV cho HS quan sát tranh và giới thiệu về hệ bạch huyết một cách khái quát -GV hướng dẫn HS tìm hiểu thông tin SGK quan sát hình 16.2 trang 52 .Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi : +Hệ bạch huyết gồm những thành phần cấu tạo nào ? -GV nhận xét bổ sung phần trả lời của HS -GV giảng giải thêm : Hạch bạch huyết như một máy lọc khi bạch huyết chảy qua các vật lạ lọt vào cơ thể được giữ lại . Hạch thường tập trung ở cửa vào các tạng và các vùng khớp -GV yêu cầu tiếp tục thảo luận nhóm trả lời câu hỏi : +Mô tả đường đi của bạch huyết trong phân hệ lớn và nhỏ ? +Hệ bạch huyết có vai trò gì ? -GV giảng giải thêm :Bạch huyết có thành phần tương tự như huyết tương không chứa hồng cầu và bạch cầu (chủ yếu là dạng Limpo ). Bạch huyết liên hệ nật thiết với hệ tĩnh mạch và vòng tuần hoàn máu và bổ sung cho nó . -HS nghiên cứu hình 16.2 và thông tin SGk trang 52 trả lời câu hỏi trên tranh vẽ -HS khác nhận xét bổ sung và tự rút ra kết luận -HS nghiên cứu thông tin SGK trao đổ nhóm hòan thành câu trả lời -Yêu cầu :chỉ ra điểm thu bạch huyết đầu tiên và nơi đổ cuối cùng -Các nhóm trình bày trên hình vẽ nhóm khác nhận xét bổ sung và rút ra kết luận Tiểu kết: * Cấu tạo hệ bạch huyết gồm : - Mao mạch bạch huyết. - Mạch bạch huyết, tĩnh mạch máu . - Hạch bạch huyết. - Ống bạch huyết tạo thành 2 phân hệ : Phân hệ lớn và phân hệ nhỏ. + Phân hệ bạch huyết nhỏ :Thu bạch huyết
File đính kèm:
- SINH 8 TUAN 8 TIET 1516.doc