Giáo án Sinh học Lớp 6 - Trọn bộ cả năm

 

 

I.Mục tiêu:

 1.Kiến thức:

 - Nêu được một số ví dụ để thấy sự đa dạng của sinh vật cùng với những mặt lợi hại của chúng

 - Biết được bốn nhóm sinh vật chính:vi khuẩn ,nấm, thực vật, động vật.

 - Hiểu được nhiệm vụ của sinh học và thực vật học

 2.Kĩ năng: Quan sát so sánh

 3. Thái độ: Yêu thiên nhiên và môn học

II.Phương pháp:

 -Trực quan

 -Nêu và giải quyết vấn đề

 -Hợp tác nhóm

III.Phương tiện:

 * Giáo viên: -Anh cảnh tự nhiên về sự đa dạng của sinh vật

 -Phiếu học tập

 -Tranh vẽ hình 2.1sgk

 * Học sinh: -Xem trước bài mới

 - Ảnh cảnh tự nhiên

IV.Tiến trình bài giảng:

1.ổn định:1 phút

* Giáo viên: kiểm tra sĩ số

* Học sinh: Báo cáo sĩ số

 2. Kiểm tra bài cũ: 4 phút

 Nêu đặc điểm cơ bản của cơ thể sống? Cho 3 ví dụ về vạt sống và vật không sống

 3.Vào bài: 1phút

 Sinh học là khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật trong tự nhiên.Có nhiều loại sinh vật khác nhau:động vật,thực vật,vi khuẩn,nấm Vậy sinh học có nhiệm vụ gì? Bài học hôm nay sẽ trả lời câu hỏi trên

 4.Các hoạt động:

TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

23 phút Hoạt động 1: Sự đa dạng của các sinh vật trong tự nhiên

-Yêu cầu học sinh làm bài tập bảng sgk trang 7 theo nhóm trong 4 phút

-Dựa vào bảng trên em có nhận xét gì về giới sinh vật trong tự nhiên?ví dụ:nơi sống, kích thước vàvai trò của chúng đối với con người

-Dựa vào bảng trên cho biết có thể chia thế giới sinh vật thành mấy nhóm?

 

-Riêng còn có loại không phải thực vật cũng không phải động vật chúng thường có kích thước nhỏ,

thậm chí rất nhỏ,vậy chúng là gì.Yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và hình2.1 để trả lời câu hỏi

-Vậy sinh vật trong tự nhiên được chia làm mấy nhóm lớn? Mục tiêu: Giới sinh vật đa dạng,sống nhiều nơi và có liên quan đến đời sống con người

-Hoàn thành bảng sau đó cử đại diện các nhóm báo cáo,nhận xét, bổ sung

-Giới sinh vật trong tự nhiên rất đa dạng và phong phú

 

 

 

-Học sinh xếp các sinh vật có cùng đặc điểm giống nhau vào một nhóm:động vật,thực vật

-Học sinh đọc thông tin sgk và quan sát tranh vẽ 2.1 trảlời đó là nấm và vi khuẩn

 

-Sinh vật trong tự nhiên được chia làm 4 nhóm lớn:nấm ,vi khuẩn, thực vật ,động vật.

 1. Sinh vật trong tự nhiên

-Sinh vật trong tự nhiên rất phong phú vàđa dạng bao gồm 4 nhóm chính:vi khuẩn,nấm,thực vật, động vật

12 phút

 

 Hoạt động 2: Nhiệm vụ của sinh học-Yêu cầu 1 học sinh đọc thông tin SGK trang 8 và trả lời câu hỏi nêu nhiệm vụ của sinh học?

-Nêu nhiệm vụ của thực vật học? Mục tiêu: Hiểu được nhiệm vụ của bộ môn sinh học nói chung và thực vật học nói riêng có liên quan đến đời sống con người

-Học sinh đọc thông tin sgk và trả lời câu hỏi nhiệm vụ của sinh học

 

-Học sinh dựa vào thông tin sgk để trả lời 2. Nhiệm vụ của sinh học

Nghiên cứu hình thái ,cấu tạo và đời sống cũng như của sinh vật nói chung và của thực vật nói riêng để sử dụng hợp lí,phát triển và bảo vệ chúng phục vụ đời sống con người

 

doc142 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 554 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 6 - Trọn bộ cả năm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
......................................................
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngy soạn:
Ngy dạy:
Tiết:43 BI 34: PHN TN CỦA QUẢ V HẠT 
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-Phân biệt được những cách phát tán khác nhau của quả vàhạt
-Tìm ra những đặc điểm thích nghi với từng cách phát tán của các loại quả vàhạt
 2.Kỹ năng:
-Rèn luyện kỹnăng quan sát nhận biết
-Kỹ năng làmviệc độc lập vàtheo nhóm
 3.Thái độ:
Giáo dục ý thức bảo vệ chăm sóc và bảo vệ thực vật
 II. Phương pháp:
Trực quan
Thảo luận nhóm
Nêu và giải quyết vấn đề
III. Phương tiện:
 -Giáo viên: tranh phóng to hình 34.1 mẫu vật quả chò, ké, trinh nữ, bằng lăng, xà cừ, hoa sữa
-Học sinh : kẻ bảng phụ vào vỡ. Mẫu vật một số quả và hạt chuẩn bị trước
IV. Tiến trình bài giảng
1.Ổn định (1phút): 
-Giáo viên:Kiểm tra sĩ số
-Học sinh : báo cáo sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ (3 phút):
Hạt gồm những bộ phận nào?
So sánh hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm?
 3. Bi mới
a.Mở bài (2 phút):
Cây thường sống cố định một chỗ nhưng quả và hạt của chúng lạiđược phất tán đi xa hơn nơi nó sống.Vây những yếu tố nào để quả và hạt phát tán đi được ?Bài học hôm nay sẽ trả lờicâu hỏi trên 
 b. Phát triển bài: 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung 
13 phút 
Hoạt động 1: Tìm hiểu các cách phát tán của quả và hạt 
-Cho học sinh tập trung mẫu vật lại
-Giáo viên treo hình vẽ 34.1 SGK cho học sinh quan sát
-Học sinh ghi tên các loại quả và các cách phát tán của quả và hạt vào bảng phụ các nhóm làm việc 4 phút
-Dựa vào bảng trên cho biết có mấy cách phát tán của quả và hạt
-Giáo viên giới thiệu ngoài ra cón phát tán nhờ nước và nhờ con người
Mục tiêu: Nắm được các cách phát tán của quả và hạt
-Học sinh tập trung mẫu vật
-Quan sát hình vẽ 34.1 SGK
-Các nhóm làm việc ghi tên các loại quả hoặc hạt và các cách phát tán của quả và hạt vào bảng trong 4 phút sau đó cử đại diện các nhóm báo cáo nhận xét bổ sung 
-Có 3 cách phát tán tự nhiên của quả và hạt nhờ gió ,nhờ động vật và tự phát tán
1.Các cách phát tán của quả và hạt: có 3 cách phát tán chủ yếu của quả và hạt : nhờ gió, nhờ động vật và tự phát tán
(20 phút)
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm thích nghi với các cách phát tán của quả và hạt 
-Cho học sinh thảo luận Ñ SGK trong 4 phút
-Cho các nhóm báo cáo các nhóm khác nhận xét bổ sung
+Nhómquả và hạt phát tán nhờ gió gồm những quả nào? Chúng có đặc điểm gì?
+Nhómquả và hạt phát tán nhờ động vật gồm những quả nào? Chúng có đặc điểm gì?
+Nhómquả và hạt tự phát tán gồm những quả nào ? chúng có đặc điểm gì?
+ Con người có giúp cho sự phát tán của quả và hạt không? Bằng những cách nào?
-Giáo viên chốt lại vấn đề vừa nêu ra
Mục tiêu : Phát hiện được đặc điểm chủ yếu của quả vàhạt phù hợp với từng cách phát tán
-Các nhóm yhảo luận 4phút
-Các nhóm nhận xét bổ sung 
+ Nhómquả vàhạt phát tán nhờ gió: chò, trâm bầu, hạt hoa sữa, bồ công anh chúng có cánh hoặc túm lông
+Nhóm quảvàhạtphát tán nhờ động vật : xấu hổ , thông ,ké đầu ngựa chúng thường có gai móc hoặc động vật ăn được 
+Nhóm quả và hạt tự phát tán : cải, đậu bắp, chi chi khi chín vỏ quả tự nứt ra
+Con người cũng giúp cho sự phát tán của quả và hạt. Bằng cách vận chuyển từ nơi này sang nơi khác, từ vùng này sang nơi khác
2. Đặc điểm thích nghi với các cách phát tán của quả và hạt
-Qủa và hạt phát tán nhờ gió thường có cánh hoặc túm lông: quả chò, hạt hoa sữa 
-Qủa và hạt phát tán nhờ động vật thường có gai móc hoạc động vật ăn được: xấu hổ, ớt
-Qủa và hạt tự phát tán khi chín vỏ quả tự nứt ra : cải, đậu
4.Củng cố( 4 phút )
Đánh dấu vào câu trả lời đúng trong các câu sau 
 1.sự phát tán làgì:
Hiện tượng quả hạt có thể bay đi xa nhờ gió
Hiện tượng quả và hạt được chuyển đi xa chổ no sống 
Hiện tượng quả và hạt được mang đi xa nhờ động vật
Hiện tượng quả và hạt có thể tự vung vãi nhiều nơi
 2.Nhóm quả và hạt nào thích nghi với cách phát tán nhờ động vật
 a.Những quả và hạt có nhiều gai hoặc móc
 b.Những quả và hạt có túm lông hoặc có cánh
 c.Những quả và hạt làm thức ăn của động vật
5.Dặn dò: (2 phút)
-Chuẩn bị thí nghiệm 1ở nhà khoảng 3-4 ngày trước bài học 
-Học sinh kẻ bảng kết quả vàotập soạn
-Học va trảlời câu hỏi 
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngy soạn:
Ngy dạy:
Tiết:44 BÀI 35: NHỮNG ĐIỀU KIỆN CẦN CHO HẠT NẢY MẦM
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-Học sinh tự làm thí nghiệm phát hiện ra các điều kiện cần cho hạt nảy mầm
-Biết được nguyên tắc cơ bản để thiết kế thí nghiệm xác định một trong những yếu tố cần cho hạt nảy mầm
-Giải thích được cơ sở khoa học của 1 sốbiện pháp kỹ thuật gieo trồng vàbảo quản hạt giống 
 2.Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng thiết kế thí nghiệm , thực hành
 3.Thái độ:
Giáo dục ý thức yêu thích môn học
 II. Phương pháp:
Trực quan
Thảo luận nhóm
Nêu và giải quyết vấn đề
III. Phương tiện:
 -Giáo viên:Thí nghiệm sgk , bảng phụ
-Học sinh: thí nghiệm do giáo viên hướng dẫn
IV. Tiến trình bài giảng
1.Ổn định (1phút): 
Giáo viên:Kiểm tra sĩ số
Học sinh : báo cáo sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ (4phút):
-Cómấy cách phát tán của quả và hạt ?
-Nêu đặc điểm thích nghi với các cách phát tán của quả và hạt? Cho ví dụ
3. Bi mới
 a.Mở bài (2phút):
Qủa và hạt được phát tán đi rất xa nếu gặp điều kiện thuận lợi hạt sẽ nảy mầm. V6ạy hạt nảy mầm cần những điều kiện gì? Bài học hôm nay sẽ trả lời câu hỏi trên
 b. Phát triển bài (31 phút):
TG
Hoạt động của GV
Hoạt đ

File đính kèm:

  • docSINH HOC 6_1.doc