Giáo án Sinh học Lớp 6 - Tiết 9 đến 65 - Năm học 2010-2011

Tiết 10-Bài11 :Sự hút nớc và muối khoáng

của rễ

I - Mục tiêu bài học

 * Kiến thức : HS biếy quan sát , n.cứu thí nghiệm để tự xác định đợc vai trò của nớc & một số loại muối khoáng chính đối với cây.

- Xác định đợc con đờng rễ hút nớc & muối khoáng hoà tan.

- Hiểu đợc nhu cầu nớc và MK của cây phụ thuộc vào những điều kiện nào?

 - Tập thiết kế thí nghiệm đơn giản nhằm chứng minh cho mục đích nghiên cứu củaSGK đề ra.

 *Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng thao tác bớc tiến hành TN. Biết vận dụng kiến thức đã học để bớc đầu giải thích một số hiện tợng trong tự nhiên.

* Thái độ : Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn.

II - Phơng tiện dạy học.

- GV: Tranh H11.1; H11.2

- HS: Kết quả của các mẫu TN ở nhà.

III - Tiến trình bài học

1 - Tổ chức:

2 - Kiểm tra bài cũ.

-HS1: Nêu cấu tạo , chức năng miền hút của rễ?

- HS2: Làm bài tập trắc nghiệm.

3 - Bài mới.

I - Mục tiêu bài học

* Kiến thức : Xác định đợc con đờng hút nớc & muối khoáng hoà tan.

- Hiểu đợc nhu cầu nớc & muối khóng của cây phụ thuộc vào những ĐK nào?

*Kĩ năng : Rèn kĩ năng quan sát, so sánh. Biết vận dụng kiến thức đã học để bớc đầu giải thích một số hiện tợng trong thiên nhiên.

* Thái độ :Giáo dục lòng yêu thích bộ môn.

II - Phơng tiện dạy học

- GV: Tranh H11.2

- HS: Kiến thức bài cấu tạo miền hút của rễ.

III - Tiến trình bài học

1- Tổ chức:

2- Kiểm tr bài cũ

1: Nêu vai trò của nớc & muối khoáng đối với cây?

2: Theo em những giai đoạn nào cây cần nhiều nớc và muối khoáng?

3 - Bài mới

* MB: ( y/c HS nhắc lại kết luận chung của bài trớc )

** Hoạt động 1: Tìm hiểu con đờng rễ cây hú nớc và muối khoáng.

* MT: Thấy đợc cây hút nớc và muối khoáng nhờ lông hút.

 

 

doc124 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 512 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 6 - Tiết 9 đến 65 - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c điểm gì?
- Trong trường hợp nào thụ phấn nhờ người là tốt nhất.
 5. Hướng dẫn học ở nhà:
 - Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
- Hoàn thiện bài tập (102).
- Tập thụ phấn cho hoa.
Ngày soạn:15/01/2011
Ngày giảng:17/01/2011
Tiết38: Thụ TINH, KếT HạT Và TạO QUả
I. Mục tiêu .
 1. Kiến thức: 
 - HS hiểu được thụ tinh là gì? phân biệt được thụ phấn và thụ tinh, thấy được mối quan hệ giữa thụ phấn và thụ tinh.
 - Nhận biết dấu hiệu cơ bản của sinh sản hữu tính.
 - Xác định sự biến đổi các bộ phận của hoa thành quả và hạt sau khi thụ tinh.
 2. Kĩ năng:
 - Rèn luyện và củng cố kỹ năng làm việc theo nhóm, quan sát nhận biết.
 - Vận dụng kiến thức để giải thích hiện tượng trong đời sống.
 3. Thỏi độ:
 - Giáo dục ý thức trồng và bảo vệ cây.
II. chuẩn bị:
 1. Chuẩn bị của giáo viên:
 - Tranh phóng to H31.1
 2. Chuẩn bị của học sinh:
 - Vở ghi + SGK + ĐDHT
iii. tiến trình lên lớp :
 1. Tổ chức: KTSS:
6D:
6E:
 2. Kiểm tra bài cũ:
? Hoa thụ phấn nhờ gió có đặc điểm gì?
? Trong trường hợp nào thụ phấn nhờ người là cần thiết.
 3. Bài mới :
* Mở bài: Tiếp theo thụ phấn là hiện tượng thụ tinh để dẫn đến kết hạt và tạo quả.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu sự thụ tinh.
Hoạt động của thầy - trò
Nội dung ghi bảng
- GV hướng dẫn HS quan sát H31.1 -> tìm hiểu chú thích.
- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGk -> trả lời câu hỏi.
? Mô tả hiện tượng nảy mầm của hạt phấn?
- HS quan sát H31.1 -> nghiên cứu SGk -> suy nghĩ -> thảo luận câu hỏi.
- HS chỉ trên tranh.
- GV giải thích (giảng giải).
- GV yêu cầu HS nghiên cứu TT , quan sát H31.1
? Sự thụ tinh sảy ra tại phần nào của hoa?
? Sự thụ tinh là gì?
? Tại sao nói sự thụ tinh là dấu hiệu cơ bản của sự sinh sản hữu tính.
- HS nghiên cứu TT, quan sát H31.1 -> suy nghĩ ỳim đáp án câu hỏi.
- GV tổ chức thảo luận trao đổi đáp án.
- GV giúp HS hoàn thiện kiến thức và nhấn mạnh sự sinh sản có sự tham gia của TBSD n và TBSD n trong thụ tinh -> sinh sản hữu tính.
a) Hiện tượng nảy mầm của hạt phấn.
* Kết luận: Hạt phấn hút chất nhầy trương lên -> nảy mầm thành ống phấn.
+ TBSD ô chuyển đến phần đầu ống phấn.
+ ống phấn xuyên qua đầu nhuỵ và vòi nhuỵ vào trong bầu.
b) Thụ tinh.
+ Sự thụ tinh sảy ra ở noãn.
+ Thụ tinh là sự kết hợp giữa tế bào sinh dục ơ và TBSD o -> hợp tử.
+ Là sự kết hợp TBSD đực với TBSD cái.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu sự kết hợp và tạo quả.
- GV yêu cầu HS nghiên cứu TT SGK để trả lời câu hỏi.
- HS nghiên cứu TT SGK thảo luận trả lời câu hỏi.
- 1 vài nhóm trả lời -> nhóm khác nhận xét, bổ xung.
- GV giúp hoàn thiện đáp án.
* kết luận: Sau khi thụ tinh.
+ hợp tử -> phôi.
+ Noãn -> hạt chứa phôi.
+ Bầu -> quả chứa hạt.
+ Các bộ phận khác của hoa héo và rụng (1 số ít loài cây ở quả còn dấu tích ở một số bộ phận của hoa).
4. Tổng kết, đỏnh giỏ:
? Hãy kể những hiện tượng xảy ra trọng sự thụ tinh ? hiện tượng nào là quan trọng nhất?
? Phân biệt hiện tượng thụ phấn và hiện tượng thụ tinh?
? Quả do bộ phận nào của hoa tạo thành?
5. Hướng dẫn học ở nhà:
 - Học bài trả lời câu hỏi SGK, đọc mục “em có biết”.
- Chuẩn bị một số quả theo nhóm: Đu đủ, đậu hà lan, cà chua, chanh, táo, me, phượng, lạc.
Ngày soạn:15/01/2011
 Ngày giảng:21/01/2011
 Chương VII: quả và hạt
 Tiết 39: Các loại quả
I. Mục tiêu .
 1. Kiến thức: 
 - Biết cách phân chia quả thành các nhóm khác nhau.
 - Dựa vào đặc điểm của vỏ quả để chia quả thành 2 nhóm chính là quả, quả thịt.
 2. Kĩ năng:
 - Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, thực hành.
 - Vận dụng kiến thức để biết bảo quản, chế biến quả và hạt sau thu hoạch.
 3. Thỏi độ:
 - Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên.
II. chuẩn bị:
 1. Chuẩn bị của giáo viên:
 - Sưu tầm 1 số quả khô và quả khó tìm.
 2. Chuẩn bị của học sinh:
 - Vở ghi + SGK + ĐDHT
 - Chuẩn bị theo nhóm: đu đủ, cà chua, táo, đậu, bằng lăng.
iii. tiến trình lên lớp :
 1. Tổ chức: KTSS:
6D:
6E:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 ?: Phân biệt hiện tượng thụ phấn và hiện tượng thụ tinh. Thụ phấn có quá trình quan hệ gì với thụ tịnh?
 ?: Quả và hạt do bộ phận nào của hoa tạo thành? em có biết những bộ phận nào khi quả hình thành vẫn còn giữ 1 bộ phận của hoa?Trong trường hợp nào thụ phấn nhờ người là cần thiết.
 3. Bài mới :
.* HĐ1: Tập chia nhóm các loại quả.
Hoạt động của thầy - trò
Nội dung ghi bảng
- GV yêu cầu HS đặt quả lên bàn, quan sát kỹ, xếp thành nhóm.
? Dựa vào những đặc điểm nào để chia nhóm?
- HS quan sát mẫu vật, lựa chon để chia quả thành các nhóm.
- HS tiến hành phân chia quả , đạc điểm nhóm đã chọn.
+ Hình dạng, số hạt, đặc điểm của hạt.
- GV hướng dẫn HS phân tích các bước của việc phân chia các nhóm quả.
- GV yêu cầu HS đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- GV nhận xét phân chia của HS -> nêu vấn đề. Bây giờ chúng ta học cách chia quả theo tiêu chuẩn được các nhà khoa học định ra.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét bổ sung.
* HĐ 2: Các loại quả chính.
- GV yêu cầu HS nghiên cứu TT SGK.
- GV yêu cầu HS xếp các quả thành 2 nhóm theo tiêu chuẩn đã biết.
- GV yêu cầu nhóm báo cáo kết quả.
- GV giúp HS điền chỉnh và hoàn thiện việc XL.
- GV yêu cầu HS quan sát vỏ khô khi chín -> nhận xét chia quả khô thành 2 nhóm đặc điểm củ từng nhóm quả khô?
- gọi tên 2 nhóm khô đó.
- GV giúp HS hoàn thiện kiến thức.
- GV yêu cầu HS nghiên cứu TT SGK -> tìm hiểu đặc điểm, phân biệt 2 nhóm quả thịt.
- GV theo dõi các nhóm và hỗ trợ.
- GV cho HS thảo luận -> tự rút ra kết luận.
- GV giải thích về quả hạt, yêu cầu HS tìm thêm VD.
a- Phân biệt quả thịt và quả khô.
- HS nghiên cứu TT SGK để biết tiêu chuẩn của 2 nhóm quả chính.
- HS thực hành xếp các quả vào 2 nhóm theo tiêu chuẩn: vỏ quả khi chín.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
b- Phân biệt các loại quả khô.
quả khô thành nhóm.
+ HS ghi lại đặc điểm từng nhóm: vỏ nẻ, vỏ không nẻ.
- quả khô nẻ.
- quả không không nẻ.
c- Phân biệt các loại quả thịt.
- HS nghiên cứu TT SGK + quan sát H32 (quả đu đủ và quả mơ).
- Dùng dao cắt ngang quả cà chua, táo -> tìm đặc điểm quả mọng và quả hạch.
- HS báo cáo kết quả
* Kết luận: Có 2 loại quả chính. 
- Quả khô: Quả khô nẻ, quả khô không nẻ 
- Quả thịt: Quả hạch (khi chín vỏ quả tự nứt) và quả mọng (khi chín vỏ quả không tự nứt).
4. Tổng kết, đỏnh giỏ:
? nêu các loại quả và đặc điểm của từng loại quả?
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Học bài trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc mục “em có biết”.
 hướng dẫn ngâm hạt đỗ, hạt ngô chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn: 22/01/2011
Ngày giảng: 24/01/2011
Tiết 40 : Hạt và các bộ phận của hạt
I. Mục tiêu .
 1. Kiến thức: 
 - Kể tên được các bộ phận của hạt.
 - Phân biệt được hạt một lá mầm và hạt 2 lá mầm.
 - Biết cách phân biệt hạt trong thực tế.
 2. Kĩ năng:
 - Rèn kỹ năng quan sát so sánh.
 - Vận dụng kiến thức để giải thích hiện tượng trong đời sống.
 3. Thỏi độ:
 - Biết cách lựa chọn và bảo vệ hạt giống.
II. chuẩn bị:
 1. Chuẩn bị của giáo viên:
 - Mẫu vật:
 + Hạt đỗ đen, (đậu tương) ngâm nước 1 ngày.
 + Hạt ngô đặt trên bông ẩm trước 3 - 4 ngày.
 - Tranh câm về các bộ phận hạt đỗ đen và hạt ngô.
 - Kim mũi mác, kính lúp.
 2. Chuẩn bị của học sinh:
 - Vở ghi + SGK + ĐDHT.
 - Mẫu vật:
 + Hạt đỗ đen, (đậu tương) ngâm nước 1 ngày.
 + Hạt ngô đặt trên bông ẩm trước 3 - 4 ngày.
iii. tiến trình lên lớp :
 1. Tổ chức: KTSS:
6D:
6E:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 ? Dựa vào đặc điểm nào đê phân biệt quả khô và quả thịt? kể tên 3 loại quả?
 ? Quả mọng và qủa hạch khác nhau ở điểm nào? kể tên 3 loại quả hạch và quả mọng. 
 3. Bài mới :
* MB: cây xanh có hoa đều do hạt phát triển thành. Vậy cấu tạo của hạt như thế nào? Các loại hạt có giống nhau không?
** HĐ1: Tìm hiểu các bộ phận của hạt.
Hoạt động của thầy - trò
Nội dung ghi bảng
- GV hướng dẫn HS bóc vỏ hạt loại hạt ngô và hạt đỗ.
- Dùng kính lúp quan sát đối chiếu với H33.1 và H33.2 -> Tìm đủ các bộ phận của hạt.
- HS tự bóc vỏ hạt.
- HS tìm đủ các bộ phận của mỗi hạt như hình vẽ SGK.
- HS làm vào bảng (108).
- GV yêu cầu HS quan sát -> ghi kết quả vào bảng (sgk - 108).
-> Cho HS điền vào tranh câm.
? Hạt gồm những bộ phận nào? 
* GV nhận xét và chốt lại kiến thức về các bộ phận của hạt.
* Kết luận: Hạt gồm:
- Vỏ
- Phôi – lá mầm, thân mầm, chồi mầm, rễ mầm.
- Chất dinh dưỡng (lá mầm, phôi nhũ)
** HĐ2: Phân biệt hạt 1 lá mầm và hạt 2 lá mầm.
- Căn cứ vào bảng (108) đã làm ở mục1 -> yêu cầu HS tìm những điểm giống nhau và khác nhau của hạt ngô và hạt đỗ.
- GV yêu cầu HS nghiên cứu TT SGK -> tìm ra điểm khác nhau chủ yếu giữa hạt 1 lá mầm và hạt 2 lá mầm.
? Hạt 2 la mầm khác hạt 1 lá mầm ở điểm nào?
- GV chốt lại điểm cơ bản phân biệt hạt 1 lá mầm và hạt 2 lá mầm.
* Kết luận: Sự khác nhau chủ yếu.
- Hạt 1 lá mầm: phôi có 1 lá mầm.
- Hạt 2 lá mầm: phôi có 2 lá mầm.
4. Tổng kết, đỏnh giỏ:
? Tìm những điểm giống nhau và khác nhau giữa cây 2 lá mầm và cây 1 lá mầm.
?Vì sao người ta chỉ giữ lại làm giống hạt to, chắc, mẩy, không bị sứt sẹo và không sâu bệnh.
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Học bài, trả lời câu hỏi sgk.
- Làm bài tập (109)
- Chuẩn bị 1 số hạt như H34.1 (110).
Ngày soạn:22/1/2011
Ngày giảng:29/01/2011
Tiết 41: Phát tán của hạt và quả
I. Mục tiêu .
 1. Kiến thức: 
 - Phân biệt được cách phát tán của quả và hạt.
 - Tìm ra những đặc điểm của quả và hạt phù hợp với cách phát tán.
 2. Kĩ năng:
 - Rèn kỹ năng quan sát nhận biết, kỹ năng hoạt động nhóm.
 - Vận dụng kiến thức để giải thích hiện tượng trong đời sống.
 3. Thỏi độ:
 - Giáo dục ý thức bảo vệ, chăm sóc thực vật.
II. chuẩn bị:
 1. Chuẩn bị của giáo viên:
 - Tranh phóng to H34.1
 	 + Mẫu: quả trò, ké, trinh nữ, bằng lăng, xà cừ, hoa sữa.
 2. Chuẩn bị của học sinh:
 - Vở ghi + SGK + ĐDHT.
 - Kẻ phiếu học tập
 	+ Chuẩn bị mẫu.
iii. tiến trình lên lớp :
 1. Tổ chức: KTSS:
6D:
6E:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 ? Tìm điểm giống nhau và khác nhau của hạt 1 lá mầm và hạt 2 lá mầm.
 3. Bài mới :
* HĐ1: Tìm hiểu các cách phát tán của quả và hạt.
Hoạt động của thầy - trò
Nội dung ghi bảng
GV cho HS làm bài tập 1 ở phiếu học tập
GV yêu 

File đính kèm:

  • docgiao an sinh 6 sua chuan.doc