Giáo án Sinh học lớp 6 tiết 8 đến tiết 17

1. Ổn định lớp : Sỉ số, tác phong học sinh,vệ sinh lớp. ( 1’)

2. Kiểm tra bài cũ : ( 5’)

6B:Châu 6C: Văn An 6D: Công, Đạt

Câu 1: Sự lớn lên và phân chia của tế bào có ý nghĩa gì đối với thực vật

Câu 2: Tế bào ở những bộ phận nào của cây có khả năng phân chia ? Quá trình phân chia diễn ra như thế nào?

Đáp án

Câu 1: Tế bào mới hình thành có kích thước bé nhỏ nhờ quá trình trao đổi chất chúng lớn lên dần lên thành những tế bào trưởng thành.

 Câu 2: Tế bào đựợc sinh ra và lớn lên đến một kích thước nhất định sẽ phân chia thành hai tế bào con, đó là sự phân chia của tế bào.

- Quá trình phân bào: Đầu tiên hình thành hai nhân, sau đó chất tế bào phân chia, vách tế bào hình thành ngăn đôi tế bào thành hai tế bào con.

- Các tế bào ở mô phân sinh có khả năng phân chia.

- Tế bào phân chia và lớn lên giúp cây sinh trưởng và phát triển.

- Gọi HS khác nhận

- GV cho điểm

3. Giảng bài mới

+ Giới thiệu bài: Rễ giữ cho cây mọc được trên đất. Rễ hút nước và muối khoáng hoà tan. Không phải tất cả các loại cây đếu có cùng một rễ.

 

doc19 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 516 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học lớp 6 tiết 8 đến tiết 17, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cáo kết quả khối lượng các mẫu vật mà nhóm làm
- GV: tranh vẽ hình 11.1; 11.2 ; bảng 1 SGK; 2 chậu cây đậu...
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 
TG
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài học
1. Ổn định lớp : Sỉ số, tác phong học sinh,vệ sinh lớp. (1’)
2. Kiểm tra bài cũ : (7’)
6B:Hiển, Hoàng 6C: Hà, Hoa 6D: Hậu, Hoài
- Em hãy nêu cấu tạo miền hút của rễ có mấy phần ? chức năng của từng phần?
- HS2: Sửa bài tập 2 SGK.
3. Bài học
Hoạt động 1:Tìm hiểu nhu cầu nước của cây.
20’
 - rễ cây bám chặt vào đất và hút nước và muối khoáng hoà tan từ đất .
- Muốn biết cây cần nước như thế nào ta hãy nghe và quan sát thí nghiệm. 
? HS đọc thí nghiệm trong SGK 
- GV cho HS thảo luận, trao đổi câu hỏi và trả lời.
- Các nhóm cử đại diện trả lời và GV nhận xét.
? Bạn Minh làm thí nghiệm với mục đích gì?
- GV nhận xét và cho Hs quan sát hai chậu cây đậu để chứng minh cây cần nước như thế nào?
* Thí nghiệm 2: Các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm về lượng nước có trong cây, quả, hạt, củ...
à Cây cải bắp, trước khi phỏi 100gr, sau khi phỏi còn 10 gr, nước 90%.
- Quả dưa chuột 100 gr - 5 - 95%
- Hạt luá 100gr - 70gr - 30gr
- Củ khoai lang 100gr - 70 gr - 30 gr
? HS đọc phần cung cấp kiến thức 
? Qua thí nghiệm 1,2 em có nhận xét gì nhu cầu về nước đối với cây?
? Kể tên cây cần nước?
? Cây nào cần ít nước.
? Vì sao cần phải cung cấp đủ nước cho cây đang lúc cây sẽ sinh trưởng tốt, năng suất cao.
I/. Cây cần nước và muối khoáng các loại.
1). Nhu cầu nước của cây.
- Nước rất cần cho cây, không có nước cây sẽ chết.
- Nước cần nhiều hay ít còn phụ thuộc vào các giai đoạn sống, các bộ phận khác nhau của cây.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu nhu cầu muối khoáng của cây.
16’
- GV treo tranh 11.1, bảng số liệu SGK 
? HS đọc thí nghiệm 3.
? Theo em bạn Tuấn làm thí nghiệm trên để làm gì?
? Dựa vào thí nghiệm trên em hãy thiết kế thí nghiệm, để giải thích tác dụng muối lân, muối kali
- HS thảo luận, bổ sung, GV đến từng nhóm nhận xét góp ý kiến.
- Sau đó GV nhận xét chung
? HS đọc thông báo kiến thức SGK 
- GV dùng bảng hướng dẫn HS
- GV cho HS trao đổi và thảo luận các câu hỏi SGK 
- GV nhận xét chung 
- GV cho HS đọc phần kết luận SGK
- Tổng kết bài học GV cho điểm và nhận xét các nhóm, HS ý kiến xây dựng bài tốt.
- HS học câu hỏi SGK, xem tiếp phần II ở SGK . 
- Nhận xét đánh giá.
2. Nhu cầu muối khoáng của cây.
- Rễ cây chỉ hấp thụ được các muối khoáng hoà tan trong nước .
- Muối khoáng giúp cho cây sinh trưởng và phát triển
- Cây cần nhiều loại muối khoáng nhiều nhất là : Muôí đạm, muôí lân, muối Kali.
3
4). Củng cố: 
- Nêu vài trò của nước và muối khoáng đối với cây.
- Có thể làm thí nghiệm nào để chứng minh cây cần nước và muối khoáng.
- Theo em giai đoạn nào của cây cần nước và muối khoáng?
1
5. Hướng dẫn học tập ở nhà.
- Học bài và làm bài tập ở ô chữ , đọc phần " Em có biết "
VI. RÚT KINH NGHIỆM 
@cd'ba@@cd'ba@
Ngày soạn: 1/10/2010
Ngày giảng: 4/10/2010
Tiết: 11 SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ
MỤC TIÊU YÊU CẦU
Học sinh biết quan sát nghiên cứu kết quả thí nghiệm để tự xác định được vai trò của nước và muôí khoáng .
Xác định con đường rễ cây hút nước, muối khoáng hoà tan .
Biết vận dụng kiến thức đã học để biết một số hiện tượng trong thiên nhiên cây phụ thuộc vào những điều kiện nào?
II. PHƯƠNG PHÁP 
Đàm thoại, quan sát, diễn giải
III. CHUẨN BỊ 
- HS: bảng báo cáo kết quả khối lượng các mẫu vật mà nhóm làm
- GV: tranh vẽ hình 11.1; 11.2 ; bảng 1 SGK; 2 chậu cây đậu...
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 
TG
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài học
1. Ổn định lớp : Sỉ số, tác phong học sinh,vệ sinh lớp. (1’)
2. Kiểm tra bài cũ : (5’)
6B:Lâm 6C: Trường Giang 6D: Khuyên
- Em hãy nêu vài trò của nước và muối khoáng đối với cây.
- Có thể làm thí nghiệm nào để chứng minh cây cần nước và muối khoáng.
3. Bài học
19’
- GV treo tranh 11.2 SGK 
- HS quan sát con đường đi của nước và muối khoáng hòa tan từ đất vào trong cây.
- HS quan sát kỹ hình trong SGK, làm bài tập trong sách.
- Cả lớp trao đổi, thảo luận
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét và kết luận.
 ? Lông hút có chức năng gì?
- Rễ mang lông hút có chức năng hút nước, muối khoáng hòa tan trong đất.
- HS đọc nội dung cung cấp kiến thức ở SGK.
? Bộ phận nào làm nhiệm vụ hút nước và muối khoáng.
- Gọi HS lên bảng chỉ vào tranh vẽ 
- GV nhận xét bổ sung .
à Con đường hút nước và muối khoáng hoà tan: Từ lông hút qua vỏ tới mạch gỗ của rễ đến thân qua lá .
à Lông hút là bộ phận chủ yếu của rễ. Sự hút nước và muối khoáng không thể tách rời nhau vì rễ cây chỉ hút được muối khoáng hoà tan trong nước.
II/. Sự hút nước và muối khoáng của rễ
1). Rễ cây hút nước và muối khoáng
- Rễ cây hút nước và muôí khoáng hoà tan nhờ lông hút.
- Nước và muối khoáng ở trong đất được lông hút hấp thụ chuyển qua vỏ tới mạch gỗ đi lên các bộ phận của cây.
Hoạt động 2: Tìm hiểu điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khoáng .
13’
- HS đọc nội dung cung cấp kiến thức ở SGK
? Một số ví dụ về các loại đất trồng ở địa phương các em.
GV nhận xét 
- HS đọc nội dung cung cấp kiến thức, thảo luận tìm ví dụ cụ thể làm ảnh hưởng đến cây trồng ở địa phương 
GV nhận xét và kết luận.
? Cần làm gì để cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt.
- Trời nóng, nhiệt độ cao cần tưới đủ nước, mưa nhiều đất ngập nước cần chống úng cho cây.
GV cho HS đọc phần ghi nhớ SGK.
? Vì sao cần bón đủ phân, đúng loại
? Tại sao trời nóng tưới nhiều nước, trời mưa chống ngập úng.
- GV nhận xét : Muà đông các cây ở vùng ôn đới lá rụng, nước đóng băng, rễ cây không hút nước và muối khoáng, không có chất dinh dưỡng nuôi cây nên lá rụng.
? Cày, cuốc, xới đất có lợi gì cho cây.
2). Những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến sự hút nước.
- Các loại đất trồng khác nhau.
- Thời tiết và khí hậu
 * Các yếu tố bên ngoài như: Thời tiết, khí hậu, các loại đất khác nhau, có ảnh hưởng tới sự hút nước và muối khoáng của cây.
- Cần cung cấp đủ nước và muối khoáng thì cây mới sinh trưởng và phát triển tốt.
5
4). Củng cố: 
- Nêu vài trò của nước và muối khoáng đối với cây.
- Có thể làm thí nghiệm nào để chứng minh cây cần nước và muối khoáng.
- Theo em giai đoạn nào của cây cần nước và muối khoáng?
- Bộ phận nào của rễ giữ chức năng hập thụ nước và muối khoáng.
- Chỉ vào tranh con đường hấp thụ nước và muối khoáng hoà tan.?
- Vì sao rễ cây ăn sâu lan rộng thì có nhiều rễ con?
1
5. Hướng dẫn học tập ở nhà.
- Học bài và làm bài tập ở ô chữ , đọc phần " Em có biết "
- Xem trước bài biến dạng của rễ, vẽ hình 11.2 SGK 
- Kẽ bảng trang 40 vào vở bài tập, vật mẫu, dầy trầu, tầm gởi.
* Nhận xét đánh giá
VI. RÚT KINH NGHIỆM 
@cd'ba@@cd'ba@
Ngày soạn: 5/10/2010
Ngày giảng:8/10/2010
Tiết:12: BIẾN DẠNG CỦA RỄ
I. Mục tiêu :
- Phân biệt 4 loại rễ : Rễ củ, rễ móc, rễ thở, giác mút. Hiểu được đặc điểm của từng loại rễ biến dạng phù hợp với chức năng của chúng.
	- Có khả năng nhận dạng một số loại rễ biến dạng đơn giản thường gặp.
	- Giải thích vì sao phải thu hoạch củ trước khi ra hoa.
II. Phương pháp :
	Đàm thoại, quan sát, thuyết trình.
III. Chuẩn bị :
	HS : Mẫu vật gồm : Củ sắn, củ cải, củ cà rốt, dây trầu, tiêu, tầm gởi, dây tơ hồng, dây khoai mì (sắn).
	GV : Tranh 12.1 SGK : Tranh cây bần, cây mắm, cây đước,...
IV. Thực hiện bài giảng :
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ : 6B:Ngân, Ngọc 6C:Huy, Hưng; 6D: Minh, Nghĩa
	- Bộ phận nào của rể hấp thụ nước và muối khoáng ?
	- Điều kiện nào ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khoáng ?
3. Giảng bài mới :
Giới thiệu bài :
TG
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài học
Hoạt động 1 : Tìm hiểu đặc điểm hình thái chức năng của các loại rễ.
Rễ hút nước và muối khoáng giúp cây đứng vững. Ngoài ra một số rễ cấu tạo thay đổi làm cho rễ biến dạng và có chức năng riêng biệt.
GV : Chia lớp thành nhóm và kiểm tra mẫu vật của HS.
1. Một số loại rễ biến dạng :
Rễ củ, rễ móc, rễ thở và rễ giác mút. 
Hoạt động 2 : Khái niệm về các loại rễ biấn dạng cấu tạo và chức năng.
GV : Cho HS điền bảng SGK vào vở bài tập mà HS chuẩn bị trước ở nhà.
? kể tên các loại rễ củ, đặc điểm và chức năng của nó?
? Kể tên rễ móc, đặc điểm & chức năng?
? Kể tên rễ thở, chức năng ?
? Rễ giác mút, đặc điểm và chức năng ?
GV : Treo tranh 12.1. HS quan sát và điền vào câu trả lời trong bảng SGK.
- Đại diện cho nhóm trả lời nhóm khác bổ sung....
GV : Kết luận, thông báo về đặc điểm và chức năng của các loại rễ cho HS nắm vững.
2. Cấu tạo và chức năng của các loại rễ:
- Rễ củ chứa chất dự trữ cho cây dùng khi ra hoa tạo quả (củ sắn, củ cải ...)
- Rễ móc bám vào trụ giúp cây leo lên (rễ trầu, tiêu ...)
- Rễ thở giúp cây hô hấp trong không khí (rễ bần, ...)
- Giác mút lấy thức ăn từ cây chủ (tầm gửi ...)
4. Củng cố :
	- Kể tên các loại rễ biến dạng, đặc điểm và chức năng của chúng.
	- Tại sao phải thu hoạch củ trước khi cây ra hoa tạo quả ?
5. Dặn dò, nhận xét :
	- Học bài và làm bài tập trong SGK. Xem trước bài 13. Kẻ bảng vào vở bài tập.
	- Chuẩn bị cho bài sau : Cây Bìm Bìm, cây đậu, rau má.
VI. RÚT KINH NGHIỆM 
@cd'ba@@cd'ba@
Ngày soạn: 8/10/2010
Ngày giảng:11/10/2010
CHƯƠNG III
Tiết:14 CẤU TẠO NGOÀI CỦA THÂN
I. Mục tiêu :
	- Biết các bộ phận cấu tạo ngoài của thân gồm : Thân chính, cành, chồi ngọn, chồi nách : Phân biệt chồi là và chồi hoa.
	- Nhận biết, phân biệt các loại thân : Thân đứng, thân leo, thân bò.
II. Phương pháp :
	Đàm thoại, trực quan, diễn giảng.
III. Chuẩn bị :
	HS : Mẫu vật : Rau má, cây trầu, dây mướp....
	GV : Tranh, ảnh phóng to như các tranh ở SGK.
IV. Thực hiện bài giảng :
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :6B:Nguyên, Nhật; 6C: Nhật Hoàng, Xuân Hoàng; 6D: Trung
	- Có mấy loại rễ ? Chức năng của từng loại ? 
	- Tại sao phải thu hoạch củ trước khi ra hoa ?
3. Giảng bài mới :
	a. Giới thiệu bài : Thân là cơ quan sinh dưỡng của cây có chức năng vận chuyển các chất trong thân và nâng đỡ tàn, lá,...
TG
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài học
Hoạt động 1 : Tìm hiểu các bộ phận bên ngoài của thân.
GV : Cho HS đặt mẫu vật lên bàn và chia nhóm gợi ý cho HS thảo luận đồng thời 

File đính kèm:

  • docGiao an Sinh hoc 6 tiet 814 chuan 2 cot.doc