Giáo án Sinh học 6 học kì I năm học 2010-2011 theo chuẩn kiến thức mới

- GV cho học sinh kể tên một số; cây, con, đồ vật ở xung quanh rồi chọn 1 cây, con, đồ vật đại diện để quan sát.

- GV yêu cầu học sinh trao đổi nhóm (4 người hay 2 người) theo câu hỏi.

- Con gà, cây đậu cần điều kiện gì để sống?

- Cái bàn có cần những điều kiện giống như con gà và cây đậu để tồn tại không?

- Sau một thời gian chăm sóc đối tượng nào tăng kích thước và đối tượng nào không tăng kích thước?

- GV chữa bài bằng cách gọi HS trả lời.

- GV cho HS tìm thêm một số ví dụ về vật sống và vật không sống.

- GV yêu cầu HS rút ra kết luận. - HS tìm những sinh vật gần với đời sống như: cây nhãn, cây cải, cây đậu. con gà, con lợn . cái bàn, ghế.

- Chọn đại diện: con gà, cây đậu, cái bàn.

- Trong nhóm cử 1 người ghi lại những ý kiến trao đổi, thống nhất ý kiến của nhóm.

- Yêu cầu thấy được con gà và cây đậu được chăm sóc lớn lên còn cái bàn không thay đổi.

- Đại diện nhóm trình bày ý kiến, nhóm khác nhận xét, bổ sung.

 

doc81 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 389 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học 6 học kì I năm học 2010-2011 theo chuẩn kiến thức mới, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hân dân lợi dụng hiện tượng này để chiết cành.
- GV hỏi: Khi bị cắt vỏ, làm đứt mạch rây ở thân thì cây có sống được không? tại sao?
- Giáo dục ý thức bảo vệ cây, tránh tước vỏ cây để chơi đùa, chằng buộc dây thép vào thân cây.
- HS đọc thí nghiệm và quan sát hình 17.2 SGK trang 55.
- Thảo luận nhóm theo 3 câu hỏi SGK trang 55.
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Kết luận:
- Chất hữu cơ vận chuyển nhờ mạch rây.
4. Củng cố
- Cho HS trả lời câu hỏi 1, 2 SGK, làm bài tập cuối bài tại lớp.
5. Hướng dẫn học bài ở nhà
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Chuẩn bị: củ khoai tây có mầm, củ su hào, gừng, củ dong ta, 1 đoạn xương rồng, que nhọn, giấy thấm.
Ngày soạn: . /  / 201.. Ngày dạy:. /  / 201.. 
Tuần 9
Tiết 18
Biến dạng của thân
1. Mục tiêu
1.1 Kiến thức
	- Học sinh nhận biết được những đặc điểm chủ yếu về hình thái phù hợp với chức năng của một số thân biến dạng qua quan sát mẫu và tranh ảnh
	- Nhận dạng được một số thân biến dạng trong thiên nhiên.
1.2 Kĩ năng
	 Rèn kĩ năng quan sát mẫu vật, nhận biết kiến thức qua quan sát, so sánh.
1.3 Thái độ
- Giáo dục lòng yêu thích môn học, yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên.
2. Chuẩn bị
 * GV: Tranh phóng to hình 18.1 và 18.2 SGK.
	Một số mẫu vật v? thõn bi?n d?ng
* HS: Chuẩn bị một số củ đã dặn ở bài trước, que nhọn, giấy thấm, kẻ bảng ở SGK trang 59 vào vở.
 3. Phương pháp
	 Hoạt động nhóm nhỏ + Thực hành
4. Tiến trình bài dạy
4.1 ổn định tổ chức	(1')
4.2 Kiểm tra bài cũ	(5')
	 Câu1: Mô tả thí nghiệm chứng minh mạch gỗ của thân vận chuyển nước và muối khoáng?
	Câu2: Chức năng của mạch rây?
4.3 Bài mới
*Vào bài : Thân có chức năng vận chuyển các chất tuy nhiên một số cây thân đã biến đổi làm chức năng khác 
Hoạt động 1: Quan sát một số thân biến dạng (19')
GV:Yêu cầu HS quan sát các loại củ xem chúng có đặc điểm chứng tỏ chúng là thân.
HS: Đặt mẫu lên bàn quan sát tìm xem có chồi, lá không?
HS: Quan sát tranh ảnh và gợi ý của GV để chia củ thành nhiều nhóm.
GV: Lưu ý tìm củ su hào có chồi nách và gừng đã có chồi để học sinh quan sát thêm.
GV: Cho HS phân chia các loại củ thành nhóm dựa trên vị trí của nó so với mặt đất và hình dạng củ, chức năng.
GV: Yêu cầu HS tìm những đặc điểm giống và khác nhau giữa các loại củ này.
GV: Lưu ý HS bóc vỏ của củ dong, tìm dọc củ có những mắt nhỏ đó là chồi nách, còn các vỏ (hình vẩy) là lá.
 Yêu cầu HS nêu được:
+ Đặc điểm giống nhau: có chồi, lá " là thân.
+ Đều phình to " chứa chất dự trữ.
+ Đặc điểm khác nhau: củ gừng, dong (có hình rễ), dưới mặt đất gọi là thân rễ.
Củ su hào, khoai tây (dạng tròn to) thân củ.
HS: Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời 4 câu hỏi trang 58.
GV: Nhận xét và tổng kết: một số loại thân biến dạng làm chức năng khác là dự trữ chất khi ra hoa kết quả.
GV: Cho HS quan sát thân cây xương rồng, thảo luận theo câu hỏi:
- Thân xương rồng chứa nhiều nước có tác dụng gì?
- Sống trong điều kiện nào lá biến thành gai?
- Cây xương rồng thường sống ở đâu?
- Kể tên một số cây mọng nước?
GV: Em có thể đặt tên thân của các cây này là gì?
HS: Rút ra nhận xét
GV: Vậy có mấy loại thân biến dạng?
1. Quan sát một số thân biến dạng 
a. . Quan sát các loại củ, tìm đặc điểm chứng tỏ chúng là thân
- Củ khoai tây-> Có chồi
- Củ su hào-> Lá, chồi ngọn, chồi nách 
- Củ dong ta-> Lá vảy,chồi ngọn, chồi nách
- Củ gừng-> Chồi
*Củ su hào, củ khoai tây tròn , to -> Thân củ
*Củ dong, củ gừng dài ,giống rễ-> Thân rễ
b. Quan sát thân cây xương rồng
*Xương rồng ->Thân màu xanh, chứa nhiều nước=> Thân mọng nước
Hoạt động 2: Đặc điểm và chức năng của một số loại thân biến dạng(10')
 GV: Cho HS hoạt động độc lập hoàn thành bảngSGK tr59->Trong nhóm đổi chéo bài tự KT kết quả cho nhau
 GV: Treo bảng đã hoàn thành kiến thức để HS theo dõi và sửa bài cho nhau -> 1 HS đọc to toàn bộ nội dung trong bảng 
HS: Rút ra kết luận
2. Đặc điểm và chức năng một số thân biến dạng
*Thân củ: Phình to->Chứa chất dự trữ
*Thân rễ: Dài giống rễ-> Chứa chất dự trữ
*Thân mọng nước-> Dự trữ nước, quang hợp
4.4 Củng cố (7')
	* Vỡ sao c?n ph?i thu ho?ch cỏc lo?i c? tru?c khi cõy ra hoa?
	- GV cho HS làm bài tập tại lớp, GV thu 15 bài chấm ngày tại lớp.
4.5 Hướng dẫn học bài ở nhà (3')
	- Học bài và trả lời câu hỏi SGK
	- Đọc mục “Em có biết”
 	- Chuẩn bị bài sau: Chuẩn bị các kiến thức cho tiết sau ôn tập.
5. Rút kinh nghiệm 
Ngày soạn: . /  / 201.. Ngày dạy:. /  / 201.. 
Tuần 10
Tiết 19
 Ôn tập
1. Mục tiêu
1.1 Kiến thức
	- Học sinh củng cố được các kiến thức đã học từ chương I đến chơng III.
	- Nhận biết rõ các đặc điểm có trên các tranh vẽ.
	- Hiểu được chức năng phù hợp với cấu tạo.
1.2 Kĩ năng
	 Có kĩ năng tổng hợp ,khái quát hoá
1.3 Thái độ
	 Có thái độ yêu thích môn học.
2.Chuẩn bị
	- GV: Tranh vẽ các hình có trong nội dung đã học.
	- HS: Chuẩn bị theo nội dung đã dặn.
3. Phương pháp
	 Vấn đáp+Trực quan
4. Tiến trình bài dạy
4.1 ổn định tổ chức	(1')
4.2 Kiểm tra bài cũ
4.3 Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV: Treo tranh lát cắt ngang miền hút của rễ và tranh sơ đồ cấu tạo TB
+ TB có hình dạng và kích thước ntn? 
+ TB có cấu tạo ntn? Chức năng từng phần?
GV: Treo tranh h9.1và9.3
H: Phân biệt rễ cọc và rễ chùm? Cho VD
H: Rễ gồm những bộ phận nào? chức năng từng bộ phận
H: Miền hút có cấu tạo ntn? 
GV: Cho HS quan sát cành cây có lá và hoa -> chỉ trên vật mẫu các bộ phận của thân
GV: Treo tranh các loại thân 
H: Có mấy loại thân ? Đặc điểm từng loại
GV: Treo tranh h15.1
H: Thân non gồm những bộ phận nào? so sánh với cấu tạo trong của rễ 
GV: Treo tranh h16.1
H: Thân cây to ra do đâu? Vì sao?
H: Căn cứ vào đâu để tính tuổi của cây
ChươngI: Tế bào thực vật
1. Hình dạng, kích thước tế bào
2. Cấu tạo TB 
- VáchTB->TB có hình dạng nhất định 
- Màng sinh chất -> bao bọc chất TB
- Chất TB(keo lỏng, chứa bào quan)-> nơi diễn ra hoạt động sống của TB
- Nhân->Điều khiển hoạt động sống của TB
- Các không bào chứa dich TB
Chương II: Rễ
1. Các loại rễ
* Rễ cọc: Gồm 1 rẽ cái to, khoẻ, đâm thẳng, các rễ con mọc xiên
VD: Rễ cải, bưởi, nhãn...
* Rễ chùm: Gồm các rễ to, dài gần bằng nhau mọc toả ra từ gốc thân
VD: Rễ lúa, ngô, mía...
2. Các bộ phận của rễ
- Miền trưởng thành->Dẫn truyền
- Miền hút(cólông hút)-> hấp thụ nước và muối khoáng
- Miền sinh trưởng-> Làm rễdài ra
-Miền chóp rễ-> che trở đầu rễ
3. Cấu tạo trong của rễ( Miền hút)
Miền hút gồm vỏ và trụ giữa
+ Vỏ gồm biểu bì và thịt vỏ
+Trụ giữa gồm bó mạch (M.gỗ và mạch rây)và ruột.
Chương III: Thân 
1. Các bộ phận của thân
- Mang lá 
- Chồi ngọn 
- Chồi nách( chồi lá và chồi hoa)
2. Các loại thân
- Thân đứng có các dạng( thân gỗ, thân cột, thân cỏ)
- Thân leo có các dạng( leo bằng tua cuốn, leo bằng thân quấn, leo bằng tay móc ...)
- Thân bò: Bò lan sát đất
3.Cấu tạo trong thân non
*Thân non gồm vỏ và trụ giữa
- Vỏ gồm biểu bì và thịt vỏ
 - Trụ giữa gồm bó mạch(M.gỗ và M.rây)và ruột
4. Cấu tạo trong thân gỗ
* 2 tầng phát sinh: tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ
- Tầng sinh vỏ -> Làm vỏ to ra 
-Tầng sinh trụ-> Làm trụ giữa to ra
=> Thõn cõy to ra nh? 2 t?ng phỏt sinh
- Hàng nam cõy thõn g? cũn sinh ra cỏc vũng g? => Tớnh tu?i c?a cõy
4.4 Củng cố
- GV củng cố nội dung bài và đánh giá giờ học.
4.5 HDVN
- HS học bài, ôn tập lại bài
- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 45 phút.
5. Rút kinh nghiệm
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
----------------—–&—–----------------
Ngày soạn: . /  / 201.. Ngày dạy:. /  / 201.. 
Tiết 20
KIểm tra một tiết
1. Mục tiêu
1.1 Kiến thức
	- Học sinh hiểu rõ ràng các kiến thức đã học.
	- Biết cô đọng các kiến thức chính theo yêu cầu.
1.2 Kĩ năng
	Rèn luyện kĩ năng trình bày bài làm khoa học
1.3 Thái độ
 	 Có thái độ nghiêm túc trong kiểm tra, thi cử.
2. Chuẩn bị
	- GV: Đề kiểm tra
	- HS: Chuẩn bị giấy kiểm tra, bút
3. Phương pháp
Hoạt động cá nhân
4. Tiến trình bài dạy
4.1 ổn định tổ chức	(1')
4.2 Kiểm tra bài cũ (không)
4.3 Bài mới
	A. Đề bài
I. Trắc nghiệm: (4 điểm)
Câu1(2đ) Khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
	a. Các cây đều có rễ chùm là: 
1. Cây dừa, Cây vải, cây hương bài
2.Cây tre, cây hành, cây cải.
3. Cây lúa, cây ngô, cây mía.
b. Các cây đều là thân leo là:
1. cây mồng tơi, cây đậu ván, cây trầu không.
2. Cây đậu Hà Lan, cây mướp, cây rau má.
3. Cây khoai lang, cây bầu, cây lá lốt.
Câu 2(2đ) Nối các chữ số1,2,3... ở A tương ứng với các chữ cái a,b,c...ở cột B sao cho phù hợp
A
Các miền của rễ
B
chức năng chính của từng miền
1. Miền trưởng thành
2. Miền hút
3. Miền sinh trưởng
4. Miền chóp rễ
a . Làm cho rễ dài ra
b. Dẫn truyền các chất
c. Che trở cho đầu rễ
d. Hấp thụ nước và muối khoáng
II. Phần tự luận(6đ)
Câu3(2,5đ) Tế bào thực vật gồm những thành phần nào? Chức năng của chúng
Câu 4(3,5) Thân cây gỗ to ra do đâu? Dựa vào đâu để tính tuổi của cây?
B. Đáp án - Biểu điểm
I. Trắc nghiệm: Mỗi câu đúng 1 điểm
Câu
Đáp án
Điểm
1
a-3
b-1
1đ
1đ
2
1-b
2-d
3-a
4-c
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
3
1.vách TB: làm TB có hình dạng nhất định
2. Màng sinh chất: Bao bọc 

File đính kèm:

  • docGA SINHHOC 6 KY I 20102011theo chuan kien thuc moidoc.doc