Giáo án Sinh học Lớp 6 - Tiết 7: Cấu tạo tế bào thực vật - Năm học 2007-2008

 I. Mục tiêu bài học:

 - Các cơ quan của thực vật đều được cấu tạo bằng tế bào.

 - Những thành phần cấu tạo chủ yếu của tế bào , khái niệm về mô.

 - Rèn kỹ năng quan sát, vẽ hình, nhận biết kiến thức.

 - Yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Gv : tranh phóng to hình 7.1, 7.2,7.3,7.4,7.5 .

 - Hs: Sưu tầm tranh ảnh về tế bào thực vật.

III. Phương pháp :Trực quan , vấn đáp , làm việc với SGK .

IV. Hoạt động dạy học:

 1. Ổ n định

 2. Kiểm tra bài cũ

 3. Mở bài:

 Gv cho hs nhắc lại đặc điểm của tế bào vẩy hành đã quan sát được. Gv hỏi: có phải tất cả các cơ quan của thực vật đều có cấu tạo giống vẩy hành không?

 4. Bài mới:

* HOẠT ĐỘNG 1: HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA TẾ BÀO

 - Mục tiêu: nắm được cơ thể thực vật cấu tạo bằng tế bào, tế bào có nhiều hình dạng.

 

GV HS

- Gv ch hs quan sát hình 7.1, 7.2, 7.3 và trả lời câu hỏi: tìm điểm giống nhau cơ bản trong cấu tạo rễ, thân, lá?

- Gv lưu ý: hs nói có nhiều ô nhỏ nhưng mỗi ô nhỏ là 1 tế bào.

- Gv yêu cầu xem lại 3 hình 1 lần nữa. Hãy nhận xét hình dạng tế bào thực vật.

 - Gv yêu cầu hs quan sát hình 7.1 hỏi: trong cùng 1 cơ quan tế bào có giống nhau không? Và tìm hiểu kích thước của tế bào?

- Gv yêu cầu hs nghiên cứu sgk

- Gv nhận xét ý kiến của hs, yêu cầu hs rút ra kết luận về kích thước tế bào.

- Gv thông báo thêm về 1 số tế bào có kích thước nhỏ: mô phân sinh ngọn , tế bào sợi gai. - Cả lớp quan sát hình 7.1, 7.2, 7.3 trả lời câu hỏi.

- Hs thấy điểm giống nhau là cấu tạo nhiều tế bào.

 

 

 

- Hs quan sát đưa ra nhận xét tế bào có nhiều dạng.

 

 

- Hs đọc thông tin và xem bảng kích thước tế bào ở sgk và tự rút ra kết luận.

- Hs trình bày, hs khác bổ sung.

 

 

doc3 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 425 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 6 - Tiết 7: Cấu tạo tế bào thực vật - Năm học 2007-2008, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 4 Ngày soạn : 10 /9 /2007 Ngày dạy : / / 2007
Tiết : 7
 I. Mục tiêu bài học:
 - Các cơ quan của thực vật đều được cấu tạo bằng tế bào.
 - Những thành phần cấu tạo chủ yếu của tế bào , khái niệm về mô.
 - Rèn kỹ năng quan sát, vẽ hình, nhận biết kiến thức.
 - Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Gv : tranh phóng to hình 7.1, 7.2,7.3,7.4,7.5 .
 - Hs: Sưu tầm tranh ảnh về tế bào thực vật.
III. Phương pháp :Trực quan , vấn đáp , làm việc với SGK.
IV. Hoạt động dạy học:
 1. Ổ n định
 2. Kiểm tra bài cũ
 3. Mở bài: 
 Gv cho hs nhắc lại đặc điểm của tế bào vẩy hành đã quan sát được. Gv hỏi: có phải tất cả các cơ quan của thực vật đều có cấu tạo giống vẩy hành không?
 4. Bài mới: 
* HOẠT ĐỘNG 1: HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA TẾ BÀO
 - Mục tiêu: nắm được cơ thể thực vật cấu tạo bằng tế bào, tế bào có nhiều hình dạng.
GV
HS
- Gv ch hs quan sát hình 7.1, 7.2, 7.3 và trả lời câu hỏi: tìm điểm giống nhau cơ bản trong cấu tạo rễ, thân, lá?
- Gv lưu ý: hs nói có nhiều ô nhỏ nhưng mỗi ô nhỏ là 1 tế bào.
- Gv yêu cầu xem lại 3 hình 1 lần nữa. Hãy nhận xét hình dạng tế bào thực vật.
 - Gv yêu cầu hs quan sát hình 7.1 hỏi: trong cùng 1 cơ quan tế bào có giống nhau không? Và tìm hiểu kích thước của tế bào?
- Gv yêu cầu hs nghiên cứu sgk
- Gv nhận xét ý kiến của hs, yêu cầu hs rút ra kết luận về kích thước tế bào.
- Gv thông báo thêm về 1 số tế bào có kích thước nhỏ: mô phân sinh ngọn , tế bào sợi gai.
- Cả lớp quan sát hình 7.1, 7.2, 7.3 trả lời câu hỏi. 
- Hs thấy điểm giống nhau là cấu tạo nhiều tế bào.
- Hs quan sát đưa ra nhận xét tế bào có nhiều dạng.
- Hs đọc thông tin và xem bảng kích thước tế bào ở sgk và tự rút ra kết luận.
- Hs trình bày, hs khác bổ sung.
*TIỂU KẾT:
Cơ thể thực vật cấu tạo băng tế bào.
1/ Hình dạng và kích thước của tế bào:
a. Hình dạng:
- Có nhiều dạng: hình cầu, hình trứng, hình sau, hình sợi.
- Hình dạng tế bào khác nhau do chức năng của tế bào khác nhau.
+ Tế bào làm nhiệm vụ dự trữ có hình trứng, tròn: khoai lang, khoai tây.
+ Tế bào làm nhiệm vụ dẫn truyền có hình sợi dài: sợi bông, đai, gai.
b. Kích thước: kích thước của tế bào khác nhau do nhiệm vụ của tế bào khác nhau.
* HOẠT ĐỘNG 2: CẤU TẠO TẾ BÀO 
- Mục tiêu: nắm được 4 thành phần cnhisng của tế bào: vách tế bào, màng tế bào, chất tế bào, nhân.
GV
HS
- Gv yêu cầu hs nghiên cứu cá nhân thông tin sgk.
- Gv treo tranh câm sơ đồ cấu tạo tế bào thực vật.
- Gọi hs lên điền các bộ phận tế bào trên tranh.
- Gv nhận xét.
- Gv mở rộng: lục lạp trong chất tế bào có chứa diệp lục giúp lá cây màu xanh và góp phần vào quá trình quang hợp.
- GV rút ra kết luận.
- Mỗi hs đọc nội dung sgk và quan sát hình 7.4 .
- cần xác định được các bộ phận của tế bào rồi ghi nhớ. 
- 1 đến 4 hs lên bảng chú thích vào tranh câm, bổ sung nếu có.
- Hs rút ra kết luận.
* TIỂU KẾT: 2/ CẤU TẠO TẾ BÀO
- Vách tế bào: làm tế bào có hình dạng nhất định.
- Màng sinh chất: bao bọc ngoài chất tế bào.
- Chất tế bào: là chất keo lỏng trong chứa các bào quang như lục lạp.
- Nhân: có chức năng điều khiển mọi hoạt đôïng sống của tế bào., thường chỉ có 1 nhân 
- Không bào : chứa dịch tế bào.
*HOẠT ĐỘNG 3: MÔ 
GV
HS
- Gv treo tranh các loại mô cho hs quan sát và hỏi: nhận xét cấu tạo, hình dạng tế bào cùng 1 loại mô và các loại mô khác nhau.
- Rút ra kết luận mô là gì?
- gv bổ sung: chức năng của các tế bào trong mô nhất là mô phân sinh làm cho các cơ quan của thực vật lớn lên. 
- Hs quan sát tranh, trao đổi nhóm, nhận xét bổ sung nếu có.
- Rút ra kết luận
- Hs nêu ví dụ 1 số loại mô: mô phân sinh, mô che chở, mô nâng đỡ, mô dẫn.
* TIỂU KẾT: 3/ MÔ
Mô là 1 nhóm tế có hình dạng cấu tạo và nguồn gốc giống nhau cùng thực hiện 1 nhiệm vụ gọi là mô.
 Mỗi cơ quan thực vật cấu tạo bởi nhiều mô.
5. Kiểm tra đánh giá:
 -Tế bào thực vật có kích thước và hình dạng như thế nào ? gồm những thành phần chủ yếu nào ?
 -Mô là gì ? kể tên 1 số loại mô thực vật ?
 * Hãy khoanh tròn cấu đúng nhất
 1/ Điểm không đúng khi nói về tế bào thực vật
 a. Có kích thước khác nhau	b. Có hình dạng khác nhau
 ( c). Dễ dàng quan sát bằng mắt	d. Là đơn vị cấu tạo tế bào thực vật
 2/ Cấu trúc có vai trò cấu tạo nên hình dạng nhất định cho tế bào
 a. Vách tế bào	b. Màng sinh chất
 c. Lục lạp	d. Nhân
 3/ Chất lục lạp có chứa trong: 
 a. Không bào	(b.) Lục lạp
 c. Màng sinh chất	d. Nhân
6. Dặn dò: 
 - Đọc mục em có biết, ôn lại khái niệm trao đổi chất ở cây xanh
 - Vẽ hình cấu tạo tế bào thực vật.
 - Chú ý sự lớn lên và các giai đoạn phân chia tế bào ở bài mới.
*Rút kinh nghiệm:
.
..

File đính kèm:

  • doctiet 7.doc