Giáo án Sinh học Lớp 6 - Tiết 27: Cây có hô hấp không - Năm học 2007-2008

I. Mục tiêu bài học:

 - Phân tích thí nghiệm và tham gia thiết kế thí nghiệm đơn giản hs phát hiện được có hiện tượng hô hấp ở cây ?

 - Nhớ được khái niệm đơn giản về hiện tượng hô hấp và hiểu được ý nghĩa hô hấp dối với cây.

 - Giải thích được vài ứng dụng trong tự nhiên liên quan đến hiện tượng hô hấp của cây.

 - Biết quan sát thiết kế thí nghiệm .

- Giáo dục lòng say mê môn học.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Gv: chuẩn bị thí nghiệm 1 ở nhà.

 - Hs : ôn lại bài quang hợp

III.Phương pháp:Trực quan ,vấn đáp ,làm việc sgk .

 IV. Hoạt động dạy học:

 1. Ổ n định

 2. Kiểm tra bài cũ:

 - Làm tthis nghiệm như thế nào có thể chứng minh trong không khí có khí cacbonic?

 - Không khí thiếu ô xi có duy trì sự cháy không?

 3. Bài mới:

Mở bài: cây quang hợp dưới ánh sáng thải khí ô xi, vậy lá cây có hô hấp không? Ta làm gì để biết?

* HOẠT ĐỘNG 1: CÁC THÍ NGHIỆM CHỨNG MINH HIỆN TƯỢNG HÔ

HẤP CỦA CÂY

- Mục tiêu: hs nắm được các bước tiến hành thí nghiệm , tập thiết kế thí nghiệm để rút ra kết luận.

Gv Hs

* Thí nghiệm: nhóm Lan và Hải

- Gc yêu cầu hs nghiên cứu sgk, nắm cách tiến hành, kết quả thí nghiệm.

- Gv yêu cầu hs trình bày thí nghiệm trước lớp. Khi hs giải thích lớp váng trắng ở cốc A dày hơn là do có nhiều khí cacbonic. Vậy ở A do đâu mà khí cacbonic dày lên?

- Không khí trong 2 chuông đều có chất khí gì? Vì sao?

- Gv nhận xét, kết luận.

* Thí nghiệm 2: An và Dũng

- Gv yêu cầu hs tự thiết kế thí nghiệm dựa trên dụng cụ và kết quả thí nghiệm 1.

- Gv cho hs nghin cứu sgk hỏi: các bạn An và Dũng làm thí nghiệm nhằm mục đích gì? Gv yêu cầu các nhóm thiết kế thí nghiệm , gv hướng dẫn.

- Gv nhận xét thí nghiệm và giải thích: khi đặt cây vào cốc thủy tinh rồi đậy miếng kính lên lúc đầu trong cốc vẫn có ô xi trong không khí, dịch tấm kính đưa que đốm đang cháy vào, đóm tắt chứng tỏ trong cốc không còn ô xi và cây đã nhả khí cacbonic.

- Gv thử kết quả thí nghiệm đã chuẩn bị cho cả lớp quan sát. Kết luận lại cả 2 thí nghiệm. - Hs đọc thông tin, quan sát hình 23.1 ghi lại cách thí nghiệm.

- Đại diện 1 hs lên trình bày thí nghiệm.

- Thảo luận câu hỏi sgk:

+ do cây thải ra

 

 

+ Khí cacbonic vì đều có lớp váng trắng đục.

 

 

- Hs đọc thông tin sgk, quan sát hình 23.2 trang 75 trả lời câu hỏi.

 

- Hs cùng thảo luận từng bước thí nghiệm.

- Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung nếu cần.

 

 

 

doc2 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 435 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 6 - Tiết 27: Cây có hô hấp không - Năm học 2007-2008, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 14
Tiết: 27
I. Mục tiêu bài học:
 - Phân tích thí nghiệm và tham gia thiết kế thí nghiệm đơn giản hs phát hiện được có hiện tượng hô hấp ở cây ?
 - Nhớ được khái niệm đơn giản về hiện tượng hô hấp và hiểu được ý nghĩa hô hấp dối với cây.
 - Giải thích được vài ứng dụng trong tự nhiên liên quan đến hiện tượng hô hấp của cây.
 - Biết quan sát thiết kế thí nghiệm .
- Giáo dục lòng say mê môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Gv: chuẩn bị thí nghiệm 1 ở nhà.
 - Hs : ôn lại bài quang hợp
III.Phương pháp:Trực quan ,vấn đáp ,làm việc sgk..
 IV. Hoạt động dạy học:
 1. Ổ n định
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - Làm tthis nghiệm như thế nào có thể chứng minh trong không khí có khí cacbonic?
 - Không khí thiếu ô xi có duy trì sự cháy không?
 3. Bài mới: 
Mở bài: cây quang hợp dưới ánh sáng thải khí ô xi, vậy lá cây có hô hấp không? Ta làm gì để biết?
* HOẠT ĐỘNG 1: CÁC THÍ NGHIỆM CHỨNG MINH HIỆN TƯỢNG HÔ
HẤP CỦA CÂY
- Mục tiêu: hs nắm được các bước tiến hành thí nghiệm , tập thiết kế thí nghiệm để rút ra kết luận.
Gv
Hs
* Thí nghiệm: nhóm Lan và Hải
- Gc yêu cầu hs nghiên cứu sgk, nắm cách tiến hành, kết quả thí nghiệm.
- Gv yêu cầu hs trình bày thí nghiệm trước lớp. Khi hs giải thích lớp váng trắng ở cốc A dày hơn là do có nhiều khí cacbonic. Vậy ở A do đâu mà khí cacbonic dày lên?
- Không khí trong 2 chuông đều có chất khí gì? Vì sao?
- Gv nhận xét, kết luận.
* Thí nghiệm 2: An và Dũng
- Gv yêu cầu hs tự thiết kế thí nghiệm dựa trên dụng cụ và kết quả thí nghiệm 1.
- Gv cho hs nghin cứu sgk hỏi: các bạn An và Dũng làm thí nghiệm nhằm mục đích gì? Gv yêu cầu các nhóm thiết kế thí nghiệm , gv hướng dẫn.
- Gv nhận xét thí nghiệm và giải thích: khi đặt cây vào cốc thủy tinh rồi đậy miếng kính lên lúc đầu trong cốc vẫn có ô xi trong không khí, dịch tấm kính đưa que đốm đang cháy vào, đóm tắt chứng tỏ trong cốc không còn ô xi và cây đã nhả khí cacbonic.
- Gv thử kết quả thí nghiệm đã chuẩn bị cho cả lớp quan sát. Kết luận lại cả 2 thí nghiệm.
- Hs đọc thông tin, quan sát hình 23.1 ghi lại cách thí nghiệm.
- Đại diện 1 hs lên trình bày thí nghiệm.
- Thảo luận câu hỏi sgk:
+ do cây thải ra
+ Khí cacbonic vì đều có lớp váng trắng đục.
- Hs đọc thông tin sgk, quan sát hình 23.2 trang 75 trả lời câu hỏi.
- Hs cùng thảo luận từng bước thí nghiệm.
- Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung nếu cần.
* TIỂU KẾT: 1/ CÁC THÍ NGHIỆM CHỨNG MINH SỰ HÔ HẤP CỦA CÂY
Cây có hô hấp vì thí nghiệm 1 và 2 đã cho biết cây thải ra cacbonic và hút khí ô xi của không khí.
* HOẠT ĐỘNG 2: HÔ HẤP Ở CÂY
- Mục tiêu: hs hiểu được khái niệm hô hấp và ý nghĩa của hô hấp.
Gv
HS
- Cho hs đọc thông tin sgk và trả lời
- Hô hấp là gì? Hô hấp có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống của cây?
- Những cơ quan nào của cây tham gia hô hấp và trao đổi khí trực tiếp với môi trường ngoài.
- Cây hô hấp vào thời gian nào?
- Người ta dùng biện pháp gì để rễ và hạt mới gieo hô hấp?
- Yêu cầu từng em trả lời,hs khác bổ sung.
- Gv hỏi: tại sao khi ngủ đêm trong rừng thấy khó thở, còn ban ngày mát dễ thở?
- Hs đọc thong tin và trả li câu hỏi yêu cầu:
+ Viết sơ đồ hô hấp
+ Rễ, thân, lá hoa , quả, hạt
- Suốt này đêm.
- Cày bừa kĩ trước khi gieo, luôn xới đất phơi ải trước khi cấy.
- Vì ban đêm cây hô hấp mạnh thải cacbonic làm ngạt.
* TIỂU KẾT: 2/ HÔ HẤP Ở CÂY
 Cây có hô hấp , trong quá trình đó cây lấy khí ô xi để phân giải các chất hữu cơ, sản sinh ra năng lượng cần cho các hoạt động sống, đồng thời thải khí cacbonic và hơi nước.
* Sơ đồ: 
Chất hữu cơ + khí ô xi năng lượng + khí cacbonic + hơi nước
* Phải làm đất thoáng tạo điều kiện thuận lợi cho hạt mới gieo và rễ hô hấp tốt, góp phần nâng cao năng suất, cày bừa kĩ, xới đất, cày ải trước khi cấy.
* Cây hô hấp suốt ngày đêm . Tất cả các cơ quan của cây đều tham gia hô hấp.
4. Kiểm tra đánh giá:
 Hs trả lời câu hỏi 1,2,3 sgk
5. Dặn dò: 
- Học bài, xem bài mới.
- Ô n lại bài cấu tạo trong của phiến lá.
- Soạn bài mới chú ý đặc điểm nước vào cây đi đâu.
 *Rút kinh nghiệm :.
.

File đính kèm:

  • doctiet 27.doc