Phân phối chương trình THCS môn Sinh học năm học 2014-2015

I/ MỤC TIÊU:

1.Kin thc

- Phân biệt được vật sống và vật không sống qua biểu hiện bên ngoài.

- Biết được các đặc điểm của cơ thể sống.

 - Biết được sự đa dạng của thế giới sinh vật.

- Biết được thế giới sinh vật chia làm 4 nhóm chính: Vi khuẩn, Nấm, Thực vật và Động vật.

- Hiểu được nhiệm vụ của Sinh học nói chung và Thực vật học nói riêng.

2.K n¨ng

- RÌn k n¨ng : + Quan s¸t tranh ,h×nh vµ mu vt

 + T­ duy logic vµ tr×u t­ỵng.

 + Liªn hƯ thc t

3.Th¸i ®.

- C ý thc yªu thÝch b m«n

- Nghiªm tĩc t gi¸c trong hc tp

- Giáo dục ý thức yêu thiên nhiên và môn học.

 

doc27 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1350 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Phân phối chương trình THCS môn Sinh học năm học 2014-2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 điểm của cơ thể sống
2. Đặc điểm của cơ thể sống:
- Trao đổi chất với môi trường bên ngoài.
- Lớn lên và sinh sản.
Treo bảng trang 6.
- Yêu cầu HS thảo luận trả lời bảng trang 6 SGK.
- Yêu cầu HS trả lời.
- Yêu cầu HS giải thích: thế nào là lấy các chất cần thiết? Loại bỏ các chất thải?
- GVđặt câu hỏi:
+ Con gà lấy chất gì? Loại chất gì?
+ Cây đậu lấy chất gì? Loại chất gì?
- Yêu cầu HS nêu đặc điểm của cơ thể sống.
- HS thảo luận trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời:
+ Lấy các chất cần thiết là lấy chất dinh dưỡng duy trì sự sống và lớn lên.
+ Loại bỏ các chất thải là loại bỏ các chất độc, không cần thiết, dư thừa ra ngoài cơ thể.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS trả lời.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu giới sinh vật trong tự nhiên
1. Sinh vật trong tự nhiên:
a) Sự đa dạng của thế giới sinh vật:
 Sinh vật trong tự nhiên đa dạng, phong phú. Chúng sống ở nhiều nơi, nhiều môi trường khác nhau và có quan hệ mật thiết với con người.
b) Các nhóm sinh vật trong tự nhiên:
- Vi khuẩn.
- Nấm.
- Thực vật.
- Động vật.
a) Sự đa dạng của thế giới sinh vật: 
- Yêu cầu HS làm phần 6 SGK trang7.
- Yêu cầu HS trả lời.
- Yêu cầu HS nhận xét nội dung bảng theo chiều dọc về:
+ Nơi sống.
+ Kích thước.
+ Khả năng di chuyển.
+ Quan hệ với con người.
- Yêu cầu HS kết luận.
b) Các nhóm sinh vật trong tự nhiên
- Yêu cầu HS chia các sinh vật trong bảng trang 7 thành nhóm và nêu căn cứ phân chia nhóm.
- Yêu cầu HS trả lời.
- Yêu cầu HS đọc phần <.
- Yêu cầu HS chia lại các sinh vật theo các nhóm trong SGK.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Thế giới sinh vật chia làm mấy nhóm?
+ Căn cứ phân biệt các nhóm sinh vật?
- HS thảo luận trả lời.
- HS trả lời và bổ sung.
- HS trả lời:
+ Sống ở mọi nơi.
+ Đủ cỡ.
+ Di chuyển hoặc không di chuyển.
+ Quan hệ mật thiết với con người.
- HS kết luận: Sinh vật rất đa dạng.
- HS thảo luận trả lời.
- HS trả lời và bổ sung.
- HS đọc.
- HS trả lời.
- HS trả lời:
+ 4 nhóm: Vi khuẩn. Nấm, Thực vật, Động vật.
+ Vi khuẩn: vô cùng nhỏ, mắt thường không nhìn thấy được.
+ Nấm: không có màu xanh.
+ Thực vật: màu xanh.
+ Động vật: di chuyển, nhìn thấy được
Hoạt động 2: Tìm hiểu nhiệm vụ của Sinh học.
2. Nhiệm vụ của Sinh học: 
 Nghiên cứu hình thái, cấu tạo, đời sống cũng như sự đa dạng của sinh vật nói chung và của thực vật nói riêng để sử dụng hợp lí, phát triển và bảo vệ chúng phục vụ đời sống con người. 
- Yêu cầu HS đọc phần <. 
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Nhiệm vụ của Sinh học?
+ Nhiệm vụ của Thực vật học?
- HS đọc.
- HS trả lời.
3.Cđng cè
- §äc ghi nhí SGK
- Tr¶ l¬i c©u hái 1,2.
- §äc mơc : Em cã biÕt
4.DỈn dß
Học bài cũ.
Đọc trước bài 3 “Đặc điểm chung của Thực vật”.
Sưu tầm hình ảnh thực vật ở các môi trường khác nhau.
Làm bài tập.
Tiết PPCT: 2	ĐẠI CƯƠNG VỀ GIỚI THỰC VẬT 
Bài số : 3 (Lý thuyết)
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT
I/ MỤC TIÊU:
1.KiÕn thøc
Biết được sự đa dạng, phong phú của Thực vật.
Biết được đặc điểm chung của Thực vật.
2.Kü n¨ng
- RÌn kü n¨ng : + Quan s¸t tranh ,h×nh vµ mÉu vËt
 + T­ duy logic vµ tr×u t­ỵng.
 + Liªn hƯ thùc tÕ
3.Th¸i ®é.
- Cã ý thøc yªu thÝch bé m«n
- Nghiªm tĩc tù gi¸c trong häc tËp 
Giáo dục ý thức yêu thiên nhiên, bảo vệ thực vật.
II/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
- Bảng trang 11.
- Hình ảnh 1 số môi trường có thực vật.
 2) Học sinh:
- Đọc trước bài 3.
- Sưu tầm hình ảnh thực vật trong các môi trường khác nhau.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Kiểm tra bài cũ:
- Sinh vật trong tự nhiên như thế nào?
- Sinh vật trong tự nhiên chia làm mấy nhóm? Kể tên?
- Nhiệm vụ của Sinh học?
 2) Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự đa dạng và phong phú của thực vật
1. Sự đa dạng và phong phú của thực vật:
Thực vật trong thiên nhiên đa dạng và phong phú.
- Yêu cầu HS quan sát hình 3.1, 3.2, 3.3, 3.4 và hình ảnh sưu tầm được để thảo luận trả lời phần6SGK trang11. 
- Yêu cầu HS trả lời.
- GV nhận xét.
- Yêu cầu HS đọc phần <.
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS quan sát và thảo luận. 
- HS trả lời và bổ sung.
- HS đọc.
- HS kết luận.
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung của thực vật
Đặc điểm chung của thực vật:
Tự tổng hợp được chất hữu cơ.
Phần lớn không có khả năng di chuyển.
Phản ứng chậm với kích thích từ bên ngoài.
- Yêu cầu HS hoàn thành bảng trang 11.
- Yêu cầu HS trả lời.
- Yêu cầu HS nhận xét hiện tượng:
+ Nếu ta đánh 1 con chó nó sẽ phản ứng như thế nào?
+ Nếu đánh 1 cái cây thì cây phản ứng thế nào?
+ Thực vật khác động vật như thế nào?
+ Đặt 1 chậu cây ở cửa sổ 1 thời gian sau thấy có hiện tượng gì?
+ Hiện tượng đó diễn ra nhanh hay chậm? 
- Yêu cầu HS nêu đặc điểm chung của thực vật.
- HS thảo luận trả lời.
- HS trả lời và bổ sung.
- HS trả lời:
+ Chó chạy.
+ Cây đứng yên.
+ Thực vật không di chuyển.
+ Hướng về phía ánh sáng.
+ Phản ứng chậm
- HS kết luận.
3.Cđng cè
- §äc ghi nhí SGK
- Tr¶ l¬i c©u hái 1,2.
- §äc mơc : Em cã biÕt
4.DỈn dß
Học bài cũ.
Đọc trước bài 4 “Có phải tất cả thực vật đều có hoa?”.
Sưu tầm hình ảnh cây có hoa và không có hoa.
Tiết PPCT: 3
Bài số : 4 (Lý thuyết)
CÓ PHẢI TẤT CẢ THỰC VẬT ĐỀU
 CÓ HOA?
I/ MỤC TIÊU:
1.KiÕn thøc
Biết quan sát, so sánh, phân biệt cây có hoa và cây không có hoa?
Phân biệt cây 1 năm và cây lâu năm.
2.Kü n¨ng
- RÌn kü n¨ng : + Quan s¸t tranh ,h×nh vµ mÉu vËt
 + T­ duy logic vµ tr×u t­ỵng.
 + Liªn hƯ thùc tÕ
3.Th¸i ®é.
- Cã ý thøc yªu thÝch bé m«n
- Nghiªm tĩc tù gi¸c trong häc tËp 
Giáo dục ý thức bảo vệ, chăm sóc thực vật.
II/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
- Bảng trang 13.
- Tranh cây cải.
 2) Học sinh:
- Đọc trước bài 4.
- Sưu tầm hình ảnh 1 số cây có hoa và cây không có hoa. 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Kiểm tra bài cũ:
- Nêu đặc điểm chung của thực vật?
- Kể tên 1 số loại thực vật ở các môi trường sống khác nhau? 
 2) Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Phân biệt thực vật có hoa và thực vật không có hoa:
1. Thực vật có hoa và thực vật không có hoa:
 Thực vật có hoa là những thực vật mà cơ quan sinh sản là hoa, quả, hạt. Thực vật không có hoa cơ quan sinh sản không phải là hoa, quả.
 Cơ thể thực vật có hoa gồm 2 loại cơ quan:
- Cơ quan sinh dưỡng: rễ, thân, lá có chứùc năng chính là nuôi dưỡng cây.
- Cơ quan sinh sản: hoa, quả, hạt có chức năng sinh sản, duy trì và phát triển nòi giống.
Treo hình cây cải
- Yêu cầu HS xác định các bộ phận của cây cải.
- Yêu cầu HS dựa vào bảng trong SGK phân loại các cơ quan và nêu chức năng các cơ quan của cây cải.
- Yêu cầu HS trả lời.
- Yêu cầu HS phân loại các loại cây trong bảng và những cây sưu tầm được thành 2 nhóm cây có hoa và không có hoa.
- Yêu cầu HS dựa vào phần < trả lời câu hỏi:
+ Thế nào là thực vật có hoa? Thực vật không có hoa?
- Yêu cầu HS làm bài tập phần 6 SGK trang 14. 
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS lên bảng xác định.
- HS phân loại.
- HS quan sát & thảo luận.
- Yêu cầu HS quan sát hình 4.2 và trả lời bảng SGK trang 13. 
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS kết luận.
Hoạt động 2: Cây một năm và cây lâu năm
2. Cây một năm và cây lâu năm:
- Cây một năm là những cây có vòng đời kết thúc trong vòng 1 năm.
- Cây lâu năm là những cây sống lâu năm, thường ra hoa kết quả nhiều lần trong đời.
- Yêu cầu HS nêu ví dụ 1 số cây 1 năm và cây lâu năm.
- Yêu cầu HS thảo luận nêu căn cứ phân biệt cây 1 năm và cây lâu năm. 
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS nêu ví dụ.
- HS thảo luận.
- HS kết luận.
3.Cđng cè
- §äc ghi nhí SGK
- Tr¶ l¬i c©u hái 1,2.
- §äc mơc : Em cã biÕt
4.DỈn dß
Học bài cũ.
Đọc trước bài 5 “ Kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng”.
Sưu tầm 1 số vật nhỏ khó nhìn thấy bằng mắt thường.
Tiết PPCT: 4	CHƯƠNG I: TẾ BÀO THỰC VẬT
Bài số : 5 (Thực hành)
KÍNH LÚP, KÍNH HIỂN VI VÀ CÁCH SỬ DỤNG
I/ MỤC TIÊU:
1.KiÕn thøc
Nhận biết các bộ phận của kính lúp và kính hiển vi.
Biết cách sử dụng kính lúp và kính hiển vi.
2.Kü n¨ng
- RÌn kü n¨ng : + Quan s¸t tranh ,h×nh vµ mÉu vËt
 + T­ duy logic vµ tr×u t­ỵng.
 + Liªn hƯ thùc tÕ
3.Th¸i ®é.
- Cã ý thøc yªu thÝch bé m«n
- Nghiªm tĩc tù gi¸c trong häc tËp 
Có ý thức giữ gìn kính lúp và kính hiển vi.
II/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
- Kính lúp.
- Kính hiển vi và tranh cấu tạo kính hiển vi.
- Tiêu bản một số mẫu thực vật.
 2) Học sinh:
- Đọc trước bài 5.
- Một số mẫu thực vật nhỏ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là thực vật có hoa, thực vật không có hoa?
- Thực vật có hoa gồm những loại cơ quan nào? Chức năng của các loại cơ quan đó?
- Thế nào là cây một năm, cây lâu năm? Kể tên.
 2) Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu các bộ phận của kính lúp và cách sử dụng.
1. Kính lúp và cách sử dụng:
 Kính lúp 

File đính kèm:

  • docGIAO AN SINH HOC 6 CA NAM CHUAN KIEN THUC KY NANG 20142015.doc