Giáo án Sinh học lớp 6 cả năm theo chuẩn kiến thức kĩ năng

HĐ1: Nhận dạng vật sống và vật không sống.

 GV yêu cầu HS kể tên một số cây, con vật, đồ vật, và hỏi:

+ Những cây cối, con vật đó cần điều kiện gì để sống? Chúng có lớn lên và sinh sản không?

+ Những đồ vật có cần điều kiện sống như cây cối, con vật hay không? Chúng có lớn lên và sinh sản không?

- HS kể tên một số sinh vật, đồ vật, lần lượt trả lời các câu hỏi.

- GV: Từ những điều trên em hãy nêu những điểm khác nhau giữa vật sống và vật không sống?

- HS: trả lời, rút ra kết luận.

- GV: hãy cho 1 số ví dụ về vật sống và vật không sống mà em quan sát được ở trường, ở nhà hoặc trên đường đi học.

- HS: cho ví dụ.

HĐ2: Đặc điểm của cơ thể sống:

 GV treo bảng phụ có nội dung:

TT VD Lớn lên Sinh

sản Di

chuyển Lấy

Chất

Cần thiết Loại bỏ chất thải Xếp loại

 Vật sống Vật không sống

 giải thích tiêu đề của cột 2, 6, 7. Phát phiếu học tập có nội dung như trên, yêu cầu các nhóm thảo luận điền vào bảng.

- HS chú ý lắng nghe, thảo luận hoàn thành bảng. – - GV yêu cầu đại diện 1 nhóm lên điền kết quả vào bảng phụ, các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh.

- GV: Qua bảng trên em hãy cho biết đặc điểm chung của cơ thể sống là gì?

- HS trả lời, rút ra kết luận.

-HS thực hiện lệnh mục a SGK, các nhóm thảo kuận, rồi hoàn thành phiếu học tập

-GV gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả, nhóm khác bổ sung.

-GV nhận xét, kết luận

? Qua bảng phụ trên em có nhận xét gì về sự đa dạng của giới sinh vật và vai trò của chúng?

HS trả lời, gv kết luận

Gv yêu cầu hs xem lại bảng phụ, xếp loại riêng những ví dụ thuộc TV, ĐV và cho biết

? Các loại sinh vật thuộc bảng trên chia thành mấy nhóm ?

? Đó là những nhóm nào ?

HS các nhóm thảo luận dựa vào bảng, nội dung thông tin và quan sát hình 2.1SGK, đại diện báo cáo kết quả, GV kết luận

HĐ 2:

GV giới thiệu nhiệm vụ chủ yếu của sinh học, các phần mà hoc sinh được học ở THCS.

HS đọc thông tin mục 2 SGK, tìm hiểu và cho biết:

? Nhiệm vụ sinh học là gì ?

? nhiệm vụ thực vật học là gì ?

HS trả lời, bổ sung, gv nhận xét

 

doc193 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 565 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học lớp 6 cả năm theo chuẩn kiến thức kĩ năng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+Hoa đơn tính chỉ có nhuỵ gọi là: ........
-Hs: Lên bảng làm b/t . Gv: Nhận xét, bổ sung: 1:Hoa lưỡng tính. 2: Hoa đơn tính. 3: Hoa đực. 4:Hoa cái.
-Gv: Yêu cầu hs hoàn thành tiếp cột 4. (bảng b.t).
-Hs: Tiếp tục hoàn thành bảng.
-Gv: Sau khi hs hoàn thành bảng xong, cho hs rút ra kết luận:
H: Vậy hoa chia thành mấy nhóm ? Gồm những nhóm nào ?
2 nhóm: Đơn tính và lưỡng tính.
Gv: Nhận xét, bổ sung, yêu cầu hs hoàn thành bảng vào vở...
 Hoạt động 2: Phân chia các nhóm hoa.
Gv: Cho hs tìm hiểu t.tin sgk, quan sát H: 29.2.
H: Có mấy cách xếp hoa trên cây ?
H: Hãy lấy VD về hoa mọc thành cụm và hoa mọc đơn độc ?
-Hs: Trả lời... Gv: Nhận xét, bổ sung....Mở rộng kiến thức: Những hoa nhỏ thường mọc thành cụmcó tác dụng thu hút sâu bọ đến hút mật, từ hoa này sang hoa khác, giúp cho sự thụ phấn, tạo quả nhiều hơn....
* Có hai loại hoa:
- Hoa đơn tính chỉ có nhị.
- Hoa lưỡng tính có cả nhị cà nhuỵ.
2. Phân chia các nhóm hoa dựa vào cách xếp hoa trên cây. 
* C¨n cø vµo c¸ch xÕp hoa trªn c©y cã thÓ chia hoa thµnh 2 nhãm:
- Hoa mäc ®¬n ®éc: Hoa hång, hoa sen
- Hoa mäc thµnh côm: Cóc, huÖ.
4/Củng cố:
 - GV: Căn cứ vào bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa có thể chia hoa thành mấy nhóm?
- HS: 2 nhóm: 
+ Hoa đơn tính: chỉ có nhị hoặc nhuỵ.
+ Hoa lưỡng tính: có cả nhuỵ và nhị.
- GV: Dựa vào cách xếp hoa trên cây chia làm 2 nhóm:
a/ Hoa mọc cách và hoa mọc đối.
b/ Hoa mọc đơn độc và hoa mọc thành cụm.
c/ Hoa mọc đối và hoa mọc vòng.
d/ Hoa đơn tính và hoa lưỡng tính.
- HS: b. 
5/ Hướng dẫn học ở nhà:
- Học bài.
- Trả lời câu hỏi và bài tập SGK/tr98.
*******************************
Tiết 34
 Ngày soạn: 08/12/2011
 Ngày dạy: 15/12/2011 
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:	- Kiểm tra lại kiến thức đã học ở chương IV, V, VI. Bằng câu hỏi tự luận và bài tập trắc nghiệm
2. Kỹ năng:	- Rèn luyện ý thức tự giác và kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm.
3. Thái độ:	- Giáo dục hs nghiêm túc trong ôn tập.
II. Phương pháp: Vấn đáp. 
III. Phương tiện:
- Gv: Chuẩn bị bảng bài tập; Hệ thống câu hỏi.
- Hs: Ôn tập các chương đã học.
IV. Tiến trình lên lớp:
1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS
2/ Kiểm tra bài cũ:
H: Thụ phấn là gì? Thế nào là hoa tự thụ phấn? 
H: Hoa giao phấn khác với hoa tự thụ phấn ở điểm nào? 
3/ Giảng bài mới:
 Vào bài: GV: Ghi tên bài lên bảng
Hoạt động của giáo viên và học sinh
 Hoat động 1: Ôn tập chương IV: Lá.
-Gv: Yêu cầu hs lần lượt trả lời câu hỏi :
H: Đặc điểm bên ngoài của lá? Cách sắp xếp lá, ý nghĩa?
H: Những đặc điểm nào chứng tỏ lá rất đa dạng ?
H: Cấu tạo của một phiến lá gồm những phần nào? Chức năng ?
H: Trình bày thí nghiệm để chứng minh: Lá cây chế tạo tinh bột ngoài ánh sáng ? Trong quá trình chế tạo tinh bột cây cần những chất gì ?
H: Viết sơ đồ quang hợp ?
H: Viết sơ đồ hô hấp ? Lá cây hô hấp có ý nghĩa gì ?
H: Trình bày một thí nghiệm chứng minh có sự thoát hơi nước qua lá ?
H: Cho Vd về gân lá hình mạng? hình song song ? hình vòng cung ?
H: Có những loại lá biến dạng nào ? ý nghĩa đối với cây ?
-Hs: Lần lược, trả lời.
-Gv: Nhận xét, nhắc nhở hs các kiến thức cơ bản cần lưu ý....
Hoạt động 2: Ôn tập chương V: Sinh sản sinh dưỡng.
-Gv: Tiếp tục cho hs trả lời:
H: Sinh sản sinh dưỡng của cây là gì ? Lấy Vd về các cấyinh sản sinh dưỡng tự nhiên ?
H: Sinh sản sinh dưỡng do người gồm những hình thức nào? Cho Vd cụ thể về các hình thức đó ?
-Hs: Trả lời, nhận xét, bổ sung.
-Gv: Yêu cầu hs làm bài tập ở bảng t. 88/ sgk.
-Hs: Tái hiện kiến thức cũ lên bảng làm bài tập ...
-Gv: Nhận xét, bổ sung ...Đáp đáp án đúng ....
Hoạt động 3: Ôn tập chương VI: Hoa và sinh sản hữu tính.
-Gv: Cho hs nhớ lại kiến thức đã học để trả lời :
H: Hoa gồm những bộ phận nào ? Chức năng của từng bộ phận ? Bộ phận nào là quan trọng nhất ? 
H: Căn cứ vào đặc điểm nào để phân biệt hoa đơn tính và hoa lưỡng tính ? Cho Vd ?
H: Cho Vd về cách xếp hoa trên cây ? 
H: Những hoa nhỏ thường mọc thành cụm có tác dụng gì đối với sâu bọ và đối với thụ phấn của hoa ?
-Hs: Trả lời, nhận xét, bổ sung....
-Gv: Cho hs nhận xét, bổ sung ...
4/Củng cố:
- Gv: Cho hs nhắc lại kiến thức trọng tâm có liên quan đến:
H: Trình bày thí nghiệm sự vận chuyển các chất trong thân ?
H: Cấu tạo của rễ? Chức năng? Có mấy loại rễ chính? Lấy VD cho từng loại rễ 
- Gv: Qua sự trả lời của hs . Gv nhận xét sự chuẩn bị giờ ôn tập 
5/ Hướng dẫn học ở nhà:
-Hs: Ôn tập kiến thức ở các chương đã học. Chuẩn bị thi học kì I.
Tuần 18
Tiết 35
 Ngày soạn: 14/12/2011
 Ngày dạy: 19/12/2011
KiÓm tra HỌC KÌ I
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: - Kiểm tra sự hiểu biết kiến thức của HS về: cấu tạo và chức năng của rễ, thân, lá, sự quang hợp và hô hấp ở cây xanh.
 - Qua kiểm tra biết được sự nắm bắt kiến thức của HS để tìm phương pháp giảng dạy thích hợp.
2. Kỹ năng:	Rèn kĩ năng trình bày, kĩ năng vận dụng kiến thức.
3. Thái độ: Biết ý thức học tập, không gian lận trong thi cử.
II. Phương pháp: Kiểm tra- Đánh giá
III. Phương tiện:
GV: Hệ thống câu hỏi, đáp án.
- HS: Ôn lại kiến thức đã học 
IV. Tiến trình lên lớp:
1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS
2/ Kiểm tra bài cũ: ( Nhắc nhở HS nghiêm túc và đọc kĩ đề trong quá trình làm bài)
3/ Giảng bài mới:
	A. ĐỀ kiÓm tra
Câu 1: Quá trình phân chia của tế bào thực vật diễn ra như thế nào? Sự lớn lên và phân chia của tế bào có ý nghĩa gì đối với thực vật? (3đ)
Câu 2: Quang hợp là gì ? Viết sơ đồ tóm tắt quá trình quang hợp? (2đ)
Câu 3 : Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là gì? Hãy nêu những hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên thường gặp? Cho ví dụ ứng với mỗi hình thức đó? (3đ)
Câu 4 : Thực vật ở nước ta rất phong phú, nhưng vì sao chúng ta còn trồng thêm cây và bảo vệ chúng? (2đ) 
 B. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM 
Câu 1: (3đ) 
* Quá trình phân chia của tế bào thực vật diễn ra như sau:
- Đầu tiên hình thành 2 nhân tách xa nhau.(1đ)
- Sau đó chất tế bào phân chia, vách tế bài hình thành, ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào mới.(1đ)
* Sự lớn lên và phân chia của tế bào có ý nghĩa đối với thực vật là: giúp thực vật sinh trưởng và phát triển. (1đ)
	Câu 2: (2đ)
* Quang hîp lµ: qu¸ trình l¸ c©y nhê cã diÖp lôc, sö dông n­íc, khÝ cacbonic vµ n¨ng l­îng ¸nh s¸ng mÆt trêi ®Ó chÕ t¹o tinh bét vµ nhả khÝ oxi. (1đ)
*S¬ ®å quang hîp:(1đ)
 Ánh sáng
 N­íc + CO2 Tinh bét + O2
 Diệp lục
Câu 3 : (3đ)
*Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là: hiÖn t­îng h×nh thµnh c¸ thÓ míi tõ mét phần cña c¬ quan sinh d­ìng (rễ, thân, lá). (1đ)
*Những hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên thường gặp và cho ví dụ: (2đ)
+ Sinh s¶n b»ng th©n bß: rau m¸(0,5đ)
+ Sinh s¶n b»ng th©n rÔ: dong ta(0,5đ)
+ Sinh s¶n b»ng rÔ cñ: khoai lang(0,5đ)
+ Sinh s¶n b»ng l¸: l¸ thuèc bỏng(0,5đ)
Câu 4 : (2đ) 
* Thực vật ở nước ta rất phong phú, nhưng chúng ta còn trồng thêm cây và bảo vệ chúng vì : 
+ Do thực vật có vai trò rất lớn trong đời sống. (1đ)
 + Do rừng bị khai thác bừa bãi, thực vật quý hiếm bị khai thác cạn kiệt. (1đ)
4/Củng cố:
 - Thu bài.
 5/ Hướng dẫn học ở nhà:
- Học bài
- Trả lời câu hỏi và bài tập SGK/tr100
- Nghiên cứu bài thụ phấn (tt), trả lời các câu hỏi sau:
+ Hoa thụ phấn nhờ gió có đặc điểm gì?
+ Trong trường hợp nào thụ phấn nhờ con người là cần thiết? Cho ví dụ.
******************************
TiÕt 36
 Ngày soạn: 14/12/2011
 Ngày dạy: 22/12/2011
Bài 30: THỤ PHẤN
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Nêu được thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy.
	- Phân biệt được giao phấn và tự thụ phấn
- Trình bày được quá trình thụ tinh, kết hạt và tạo quả.
2. Kỹ năng:	- Biết cách thụ phấn bổ sung để tăng năng suất cây trồng
3. Thái độ: - Giáo dục hs biết cách ứng dụng trong cây trồng.
II. Phương pháp: - Trực quan, so sánh.
III. Phương tiện:
GV: Tranh vẽ: hoa thụ phấn nhờ sâu bọ.
HS: Mỗi nhóm mang mẫu hoa muớp, dâm bụt
IV. Tiến trình lên lớp:
1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS
2/ Kiểm tra bài cũ: 
H: Phân biệt hoa đơn tính và hoa lưỡng tính ? Cho Vd ?
H: Có mấy cách xếp hoa trên cây ? Cho VD ?
3/ Giảng bài mới:
 Vào bài: Thô phÊn lµ hiÖn t­îng h¹t phÊn tiÕp xóc víi ®Çu nhôy
GV: Ghi tên bài lên bảng
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Hoat động 1: Phân biệt hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn.
-Gv: Treo hình 30.1, hướng dẫn hs quan sát. Yêu cầu hs trả lời:
a. H: Hoa ở H: 30.1 là hoa lưỡng tính hay đơn tính?
Là hoa lưỡng tính.
H: Thời gian chín của nhị so với nhụy?
nhị và nhụy chín cùng một lúc.
H: Thế nào là hiện tượng tự thụ phấn ?
-Hs: Trả lời, bổ sung...
-Gv: Nhận xét, bổ sung nhấn mạnh cho hs: chính đ.đ nhị và nhụy chín cùng 1 lúc nên giúp hoa tự thụ phấn...Chỉ cho hs thấy bộ phận nhị , nhụy trên hình 30.1...
b. -Gv: Cho hs ngiên cứu t.tin sgk, thảo luận:
H: Hoa giao phấn khác với hoa tự thụ phấn ở điểm nào?
Hoa GP: Là hạt phấn của hoa này rắc vào đầu nhụy của hoa khác. 
Hoa tự TP: Là sự thụ phấn diễn ra trên cùng một hoa.
H: Thế nào là hoa giao phấn?
-Hs: Trả lời, nhận xét, bổ sung...
H: Hiện tượng giao phấn của hoa được thực hiện nhờ những yếu tố nào?
Hs: Trả lời... Gv: Chuyển ý...
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ.
-Gv: Cho hs q.sát H: 30.2, yêu cầu hs thảo luận:
H: Hoa có đặc điểm gì dể hấp dẫn sâu bọ?
Có màu sắc sặc sở.
H: Tràng hoa có đ.đ gì làm cho sâu bọ thường chui và trong hoa?
Có hương thơm, mật ngọt.
H: Nhị hoa có đ.đ gì khiến sâu bọ đến hút mật, hoặc phấn hoa thường mang hạt phấn của hoa này sang hoa khác?
nhị có hạt phấn to, có gai.
H: Nhụy hoa có đ.đ gì khiến sâu bọ đến thì hạt phấn của hoa khác thường bị dính vào đầu nhụy?
Đầu nhụy có chất dính.
-Hs: Trả lời, bổ sung cho nhau...
-Gv: Cho hs rútéh rút ra kết luận:
H: Vậy hoa tự thụ phấn có những đ.đ nào?
-Hs : Tóm tắt nội dung trả lời.
-Gv: Mở rộng kiến thức, liên hệ thực tế: Những hoa thụ phấn nhờ sâu bọ hoa bí , bầu ,mướp....
H: Những hoa Quỳnh, hoa Nhài, Dạ hương thường nở vào ban đêm thì đ.đ thu hút sâu bọ?
Ban đêm tối, nên hoa có đ.đ màu trắng phản với màng đêm và có hương thơm ngào ngạt ...
1. Hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn.
a. Hoa tự thụ phấn.
- Hoa tự thụ phấn: Là hoa có hạt phấn

File đính kèm:

  • docGiao an Sinh 6 theo chuan kien thuc ki nang.doc