Giáo án Sinh học Lớp 12 - Tiết 3 đến 31

Tiết 2: ĐỘT BIẾN GEN

I. Mục tiêu:

Học sinh học xong bài này phải:

1. Giải thích cơ chế biểu hiện của ĐBG

2. Nêu những hậu quả của ĐBG.

3. Nêu nhận xét về tính chất biểu hiện của ĐBG.

4. Qua nguyên nhân, cơ chế phát sinh và cơ chế biểu hiện của ĐBG mà hình thành quan điểm duy vật, phương pháp biện chứng khi xem xét hiện tượng trong tự nhiên, đồng thời phát triển tư duy lí luận.

II. Đ D D H:

III. PPDH: Giảng giải kết hợp với hỏi đáp

IV. KTBC:

1.Phân biệt đột biến và thể đột biến, các dạng đột biến

2. Trình bày nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến

V. Nội dung bài mới:

4. Cơ chế biểu hiện ĐBG:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

ĐB xảy ra, nhưng không hẳn là thể ĐB. Vì nếu ĐB lặn chỉ biểu hiện khi ở trạng thái đồng hợp tử.

+ ĐB giao tử: Là ĐB xảy ra ở tế bào sinh dục. Qua thụ tinh, ĐB vào hợp tử, nếu là ĐB trội sẽ biểu hiện ở cá thẻ mang gen ĐB; nếu là ĐB lặn chưa biểu hiện, qua giao phối, nếu ở tổ hợp đồng lặn sẽ biểu hiện.

+ ĐB xôma: ĐB xảy ra trong NP, hình thành ĐB ở TB sinh dưỡng, TB sinh dưỡng nhân lên thành mô vào 1 phần cơ thể tạo nên thể khảm, VD hiện tượng nhiều màu sắc trên hoa giấy. Loại này không di truyền ua sinh sản hữu tính

+ ĐB tiền phôi: Là ĐB xảy ra ở hợp tử, trong giai đoạn 2-> 8 TB. Loại này sẽ di truyền qua sinh sản hữu tính.

 

 

5. Hậu quả của ĐBG:

- Nguyên nhân:

Gen cấu trúc bị ĐB-> mARN bị ĐB

 Cấu trúc prôtêin bị biến đổi.

- Các mức độ do hậu quả ĐBG:

+ ĐB thay thế hay đảo vị trí 1 cặp nu chỉ gây biến đổi 1 a.a, gây hậu quả ít.

+ ĐB mất hay thêm 1 cặp nu, làm thay đổi các bộ 3, gây ra thay đổi các a.a, gây hậu quả nhiều.

+ ĐB gen cấu trúc gây ra biến đổi 1 số tính trạng ở 1 hay 1 số cá thể.

ã Kết luận

ĐBG cấu trúc biểu hiện thành 1biến đổi đột ngột gián đoạn về 1 hoặc 1 số tính trạng nào đó.

Đa số ĐBG có hại: gen gây rối loạn trong quá trình sinh tổng hợp prôtêin, đặc biệt là Đb ở các gen quy định cấu trúc các E

VD: ĐBG gây chết ở lợn, vành tai sẻ thuỳ, chân dị dạng

Một số trường hợp ĐBG trung tính có lợi.

*Vai trò của ĐBG:

Đối với tiến hoá: Là nguồn nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến hoá vì chúng phổ biến và ít ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức sống và sự sinh sản của cơ thể.

Đối với chọn giống:

+ Tạo nguồn nguyên liệu cho chọn giống cây trồng, VSV.

+ Xây dựng các phương pháp gây ĐB nhân tạo bằng tác nhân vật lí, hoá học để tạo nên các ĐB có giá trị cao trong sản xuất GV: Vì sao trong gen đã biến đổi mà tính trạng do gen đó quy định lại chưa biểu hiện?.

GV gợi ý: Nếu gen lặn ĐB thành gen trội thì tính trạng của nó biểu hiện trong trường hợp nào?.

HS:

GV: Nếu xảy ra ĐB trong khi phân chia TB hợp tử hay TB xôma thì tính trạng ĐB được biểu hiện trong trường hợp nào?.

HS:

GV: Vấn đáp HS rồi tổng kết bằng sơ đồ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

ĐB xôma: VD hoa giấy.

Lông 1 số loài ĐV: Thỏ, chuột, gà có màu sắc khác nhau.

ĐB này là nguyên nhân phát sinh ung thư

GV: Thay thế 1 cặp nuclêôtit, thêm hay bớt 1 cặp nuclêôtit, trường hợp nào làm thay đổi nhiều bộ 3 mã hoá hơn?.

HS:

GV: Theo em, 4 dạng ĐBG nêu trên, dạng nào có thể gây hậu quả nặng hơn?. Vì sao?.

 

 

GV: Dùng hình vẽ phân tích rõ nội dung cho HS

 

 

 

 

 

GV: ĐB có lợi hay có hại?. Tại sao?.

GV: Dùng hình 2,3

ĐBG thường có hại vì mỗi SV đều là sản phẩm của quá trình lịch sử lâu dài và thích nghi lâu đời. Vì thế bất cứ một thay đổi nhỏ nào cũng có sự ảnh hưởng đến cân bằng cũ

VD:

Gen quyết định bệnh không đông máu ở người, gen gây chết Y ở chuột

 

 

 

 

doc78 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 663 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 12 - Tiết 3 đến 31, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phóng xạ
Tia tử ngoại
Sốc nhiệt
Chất hoá học
Loại tác nhân
Tia g, b, a, c , nơtron
Tia c ( Rơngen là những hạt prôton
Tia g phát ra từ nguyên tố phóng xạ
Tia b: Các chùm điện tử được thu từ phản ứng hạt nhân
Chùm nơtron phát ra từ hạt nhân nguyên tử
Là loại bước sóng ngắn từ 1000A0-> 4000A0, nằm ở phía ngoài tia tím trong quang phổ ánh sáng MT
Nhiệt độ cao
5BU; EMS; acriddin; NMU; EMS...
Cơ chế
Kích thích và Ion hoá các nguyên tử khi chúng đi xuyên qua các mô sống
ADN, ARN chịu tác động trực tiếp ADN, ARN chịu tác động gián tiếp qua quá trình tác động lên các phân tử nước=> ĐB gen, ĐB NST
Kích thích nhưng không gây ion hoá. Không có khả năng xuyên sâu vào TB. ở bước sóng 2570A0 ADN hấp thụ nhiều nhất.
Làm cho cơ chế nội cân bằng của cơ thể tự bảo vệ không khởi động kịp-> Gây chấn thương trong bộ máy di truyền=> ĐBG, ĐBNST
Thấm qua màng TB, màng nhân-> Làm thay đổi trình tự các Nu trong ADN, có thể thay thế 1 Nu xác định, mất hoặc thêm vào 1 cặp Nu
Nguyên tắc sử dụng
Chiếu xạ với cường độ và liều lượng thích hợp
TV: Chiếu lên hạt khô, nảy mầm, đỉnh sinh trưởng của thân, cành, hạt phấn, bầu nhuỵ
ĐV: Tác động trực tiếp lên từng bộ phận của cơ thể ( Tác động TB sinh dục, TB xôma)
VD: Dùng coban phóng xạ để điều trị các bệnh ung thư.Chú ý cường độ phóng xạ đủ nhỏ nhưng tích luỹ qua thời gian cũng sẽ gây hại
Tia tử ngoại không có khả năng xuyên sâu=> Chiếu tia tử ngoại với cường độ, liều lượng thích hợp để xử lý VSV và bào tử hạt phấn ( chủ yếu gây ĐB ở dạng SV đơn bào)
Tăng hoặc giảm nhiệt độ MT 1 cách đột ngột
TV: Ngâm hạt khô, hạt đang nảy mầm trong dd hoá chất có nồng độ thích hợp. Tiêm dd vào bầu nhuỵ. Quấn bông có tẩm dd hoá chất vào đỉnh sinh trưởng của thân chồi. Dùng hoá chất ở trạng thái hơi VD: Cosixin dd 20%-> Gây đa bội dùng cosixin khi thấm vào mô đang phân bào-> cosixin sẽ cản trở sự hình thành thoi vô sắc-> NST không phân li.
Vật nuôi: Tác dụng lên tinh hoàn hoặc buồng trứng VD: Dùng NMU trên thỏ
tiết 15- Đột biến nhân tạo
I. Mục tiêu:
Qua bài này HS phải:
1. Nêu được những ứng dụng củ đột biến nhân tạo trong chọn giông vsv, chọn giống cây trồng, vật nuôi.
2. Hình thành ở HS lòng tin vào khoa học.
II. ĐDDH:
 SGK
III. PPGD: Giảng giải
IV. Nội dung bài giảng:
1. KTBC:
2. Nội dung bài mới:
4. Sử dụng ĐB nhân tạo trong chọn giống:
GV: Cho HS đọc trước ở nhà và đọc thêm những tài liệu tham khảo khác và phân công HS báo cáo, tập trung chủ yếu vào chọn giống VSV và TV.
Nội dung mỗi báo cáo theo trình tự sau:
+ Đối tượng xử lí ĐB
+ Tác nhân gây ĐB
+ Kết quả gây ĐB
Cuối cùng GV tóm tắt nội dung ghi thành bảng sau:
Đối tượng
Tác nhân và hiệu quả
Vi sinh vật
 Thực vật
Động vật
Tác nhân gây ĐB
Tia phóng xạ
Tác nhân vật lí: Tia gamma..
Tác nhân hoá học: NMU...
Tác nhân lí hoá
Hiệu quả gây ĐB
Tạo được chủng Peniciliumcó hoạt tính Penicilin tăng gấp 200 lần dạng ban đầu.
SX sinh khối
Tạo kháng nguyên-> Vác xin phòng bệnh cho người và gia súc
VD:
Tạo dạng bố mẹ để lai tạo giống.
Tạo giống mới
Gây đa bội hoá đối với giống cậy lấy thân, lá
VD:
Chỉ có tác dụng đối với nhóm ĐV bậc thấp, khó áp dụng cho nhóm ĐV bậc cao vì cơ quan sinh sản chúng nằm sâu trong cơ thể chúng phản ứng rất nhạy và dễ chết khi xử lí.
VD:
Tiết 16: Kiểm tra giữa học kì 
Mục tiêu:
HS có thể tự kiểm tra đánh giá kiến thức của mình về phần biến dị. Trên cơ sở đó có biện pháp ôn tập lại những phần chưa hiểu rõ.
Đ D DH:
PPDH: Dùng câu hỏi tự luận.
Nội dung đề kiểm tra:
Tiết 17- Các phương pháp lai
I. Mục tiêu:
Qua tiết học này HS phải:
1.Hiểu rõ được hiện tượng thoái hoá giống do giao phối cận huyết hay tự phối.
2.Nêu được ưu nhược điểm và vai trò của nó.
Chỉ ra được nguyên nhân dẫn đến sự thoái hoá giống, rồi rút ra kết luận
II. ĐDDH:
Hình 15,16,17 SGK. 
III. PPDH:
IV. Nội dung bài giảng:
1. KTBC:
2. Nội dung bài mới:
GV thông báo: ở bài 5,6 ta đã vận dụng phương pháp để biến đổi cấu trúc vcdt ở mức ADN và NST bằng kĩ thuật di truyền và gây ĐB. Trong chọn giống người ta còn vận dụng con đường khác để tổ hợp lại bộ NST ở mức cơ thể hay TB=> Đó là nôi dung bài học này
GV: Thông báo tiếp: Theo trình tự công tác lai giống thì cần tạo được dạng bố mẹ thuần chủng, sau đó chọn cặp bố mẹ để có con tốt đưa vào SX hay làm giống và làm giống ở mức cải tạo một phần hay tạo ra 1 giống mới. Do vậy mà có các phương pháp lai sau:
GV: Trong mỗi phép lai cần hiểu bản chất của nó thế nào?. Cách làm ntn?. Ưu nhựơc điểm của mỗi cách=> Bài.
I. Hiện tượng thoái hoá do giao phối cận huyết hay tự phối:
- Cách làm 
Bố mẹ cùng là 1 cơ thể hay 2 cơ thể rất gần nhau về huyết thống
- Ưu nhược điểm và vai trò
Tạo được dòng thuần để chuẩn bị lai khác dòng và tạo ưu thế lai
sức đẻ giảm dễ xuất hiện các quái thai dị hình=> Thoái hoá giống
Vai trò: Củng cố 1 đặc tính mong muốn nào đó, tạo được dòng thuần có cặp gen đồng hợp, trong đó các gen lặn có hại hay có lợi đều biểu hiện, thuận lợi cho việc đánh giá KG từng dòng, Phát hiện các gen xấu để loại bỏ chúng ra khỏi quần thể.
Nguyên nhân dẫn đến sự thoái hoá giống:
Kết luận:
Tốc độ thoái hoá phụ thuộc vào tốc độ đồng hợp hoá. Bố mẹ có quan hệ càng gần gũi thì tốc độ đồng hoá càng nhanh.
Tính trạng phụ thuộc vào càng nhiều cặp gen dị hợp thì tốc độ đồng hợp hoá càng chậm.
GV: Em hiểu thế nào là giao phối cận huyết?.( ở TV, ĐV)
HS: 
TV(Tự phối): Giao tử đực và cái tham gia thụ tinh là của cùng cơ thể lưỡng tính.
ĐV: (Giao phối cận huyết, nội phối): Là sự giao phối giữa những cơ thể cùng bố mẹ với con cái của chúng.
GV: Khi tự phối hoặc giao phối cận huyết thì có ưu nhược điểm và vai trò gì?.
GV: Dựa vào hình 15, 16 hãy giải thích nguyên nhân dẫn đến sự thoái hoá giống?.
HS:
GV: Liên hệ tới luật hôn nhân cấm kết hôn gần (phần in chữ nhỏ SGV trang 30).
GV: Có phải giao phối gần hay tự phối nhất thiết dẫn tới sự thoái hoá hay không?. (hãy dựa vào kiến thức ở phần nguyên nhân sự thoái hoá để trả lời)?.
HS: Nếu dòng tự phối có nhiều cặo gen đồng hợp trội có lợi hoặc mang những đột biến lặn có lợi, thì tự phối không dẫn đến sự thoái hoá.
GV: Trong các thí nghiệm của E.King trên chuột khi tiến hành giao phối cận huyết qua 25 thế hệ đã phát hiện 1 dòng có sức sống và sưcs đẻ tăng lên.
Trong thiên nhiên có những loài tự phối ( lúa, lúa mì, lúa mạch) không những không bị tuyệt chủng mà vẫn phát triển.
GV: Mục đích của tự thụ phấn là gì?.
HS: Tạo dòng thuần để chuẩn bị cho lai khác dòng và tạo ưu thế lai.
Củng cố:
Tốc độ thoái hoá phụ thuộc vào những yếu tố nào?. Tại sao?.
Từ bảng số liệu hình 16 hãy giải thích tại sao lại có kết quả như vậy?.
BTVN:
Trả lời câu hỏi trong SGK
Tiết 18 - Các phương pháp lai
Mục tiêu:
Học xong bài này HS phải:
Hiểu rõ khái niệm thế nào là lai khác dòng, lai khác thứ, lai kinh tế và lai cải tiến giống. Giải thích được tại sao lại có tên gọi như vậy?.
Nêu được ưu nhược điểm và vai trò của từng phương pháp lai đó.
Chỉ ra được những ứng dụng của các phương pháp lai này trong đời sống sản xuất.
Đ D D H:
Sơ đồ lai khác dòng đơn, lai khác dòng kép
Sơ đồ lai khác thứ.
PPDH:
TRực quan, vấn đáp tìm tòi bộ phận
KTBC:
1.Thế nào là giao phối cận huyết?. Ưu nhược điểm và vai trò của nó?.
2.Nguyên nhân dẫn đến sự thoái hoá giống?.
3.Mục đích của lai khác dòng là gì?.
Nội dung bài mới:
II.Các phương pháp lai:
Lai khac dòng. Ưu thế lai:
a/Khái niệm lai khác dòng:
giao phối giữa các cá thể thuộc 2 dòng thuần khác nhau.
b/ Ưu nhược điểm và vai trò:
Tạo được cơ thể lai F1 (Ưu thế lai) có sức sống cao hơn hẳn bố mẹ: ST nhanh, phát triển mạnh, chống chịu tốt, năng xuất cao, có độ đồng đều cao về năng xuất và phẩm chất. Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1 sau đó giảm dần qua các thế hệ.
c/ Nguyên nhân hiện tượng ưu thế lai:
* Giả thuyết về trạng thái dị hợp:
Giả thuyết về tác dụng cộng gộp của các gen trội có lợi (SGK)
* Giả thuyết siêu trội:
AA aa
VD: SGK (trang 36).
d/ Phương pháp tạo ưu thế lai ở thực vật.
Lai khác dòng đơn:
 tự thụ phấn 5-7 thế hệ
Dòng A----------------------àDòng A
 tự thụ phấn 5-7 thế hệ
Dòng B---------------------à Dòng B
Dòng A x Dòng B -à Dòng C
Lai khác dòng kép:
Lai kinh tế, lai cải tiến giống:
a/. Khái niệm:
* Lai kinh tế: là lai giữa 2 cơ thể bố mẹ thuộc 2 giống thuần chủng rồi dùng con lai F1 là sản phẩm
* Lai cải tiến giống:
Là phép lai giữa các con đực giống cao sản ngoại nhập với những con cái tốt của giống địa phương liên tiếp qua 4-5 thế hệ để nâng cao dần phẩm chất và sản lượng của giống địa phương.
b/. Ưu nhược điểm và vai trò:
Tạo được cơ thể lai F1 có khả năng tăng trọng nhanh, đẻ khoẻ, sức đề kháng tốt, sực SX (thịt, trứng, sữa...) cao mà lại tốn ít thức ăn.
Không dùng được F1 để nhân giống tiếp đời sau được.
Lai khác thứ và việc tạo giống mới:
a/ Khái niệm: Lai khác thứ là tổ hợp vốn gen của 2 thứ hoặc của nhiều thứ khác nhau, nhằm tạo đượcc tổ hợp gen mong muốn.
b/. Ưu nhược điểm và vai trò:
Tạo ra giống mới.
Nhược điểm:Phải chọn lọc rất công phu vì thế hệ lai có sự phân tính
GV: Từ câu hỏi KTBC 3 => Vào phần II
GV: Phép lai như thế nào gọi là lai khác dòng?.
HS: Lai giữa 2 cơ thể bố mẹ thuộc 2 dòng khác nhau
GV: 2 dòng này có đặc điểm gì về KG
HS: Thuần chủng.
GV: Khái niệm lai khác dòng có thể phát biểu đầy đủ ntn?.
GV: Khi lai 2 dòng khác nhau như vậy thì KG F1 ntn?. cho VD minh hoạ?.
HS: Pt/c AABB x aabb
F1 AaBb
GV: Nhận xét cơ thể lai F1 (Ưu điểm, nhược điểm).
GV: Vậy nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng ưu thế lai?.
GV: Đưa VD (Ngô)
 Chiều cao cây NS hạt (tạ/ha)
Dòng tự thụ phấn 49 15,7
Cây F1 do lai khác dòng 65,3 44,7
Cây F2 do F1 tự thụ phấn 59,2 26,7
Tương tự ở ĐV ( Từ đại gia súc đến gia cầm, cá, ong). Ưu thế lai cũng biểu hiện cao nhất ở F1 sau đó giảm dần qua các thế hệ. Vậy người ta giải thích vấn đề này ntn?.
GV: Vì sao cơ thể lai khác dòng có ưu thế lai hơn bố mẹ thuộc dòng thuần chủng.
P: AABBCC x aabbcc
F1: AaBbCc
Giả sử các alen a, b,c quy định tính trạng lặn có hại thì ở F1 cchúng có biểu hiện không?.
HS: Không, vì KH F1 là thuộc về 2 gen trội có lợi là A 

File đính kèm:

  • docsinh(3).doc