Giáo án Sinh học Lớp 12 - Tiết 11: Liên kết gen và hoán vị gen - Năm học 2009-2010
I. Mục tiêu :
- Nhận biết được hiện tượng liên kết gen
- Giải thích được cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen
- Nêu dược ý nghĩa của hiện tượng LKG và HVG
- Rèn luyện kỹ năng suy luận logic và khả năng vận kiến thức toán học trong việc giải quyết các vấn đề sinh học.
- Lí giải các hiện tượng sinh học
II. Phương pháp : Trực quan, vấn đáp, giảng giải
III. Đồ dùng dạy học: Tranh thí nghiệm của Moocgan và cơ sở tế bào học hoán vị gen.
IV. Tổ chức các hoạt động dạy và học
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ:
Cho cây đậu hà lan hạt vàng, trơn dị hợp 2 cặp gen (AaBb) đem lai phân tích? Hãy cho biết tỉ lệ kiểu gen , kiểu hình ở Fa (F1) ?
3. Bài mới : Trọng tâm : cách phát hiện ra hiện tượng liên kết gen và hoán vị gen
Ngày soạn: 10/9/09 Tiết 11. BÀI 11: LIÊN KẾT GEN VÀ HOÁN VỊ GEN I. Mục tiêu : - Nhận biết được hiện tượng liên kết gen - Giải thích được cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen - Nêu dược ý nghĩa của hiện tượng LKG và HVG - Rèn luyện kỹ năng suy luận logic và khả năng vận kiến thức toán học trong việc giải quyết các vấn đề sinh học. - Lí giải các hiện tượng sinh học II. Phương pháp : Trực quan, vấn đáp, giảng giải III. Đồ dùng dạy học: Tranh thí nghiệm của Moocgan và cơ sở tế bào học hoán vị gen. IV. Tổ chức các hoạt động dạy và học 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ: Cho cây đậu hà lan hạt vàng, trơn dị hợp 2 cặp gen (AaBb) đem lai phân tích? Hãy cho biết tỉ lệ kiểu gen , kiểu hình ở Fa (F1) ? 3. Bài mới : Trọng tâm : cách phát hiện ra hiện tượng liên kết gen và hoán vị gen Hoạt động của GV và HS Nội dung - Đặt vấn đề: Vậy RG thân xám, cánh dài dị hợp 2 cặp gen đem lai phân tích , thì thu được kết quả như thế nào?¦ bài: Liên kết gen và hoán vị gen. * Hoạt động1: Tìm hiểu hiện tượng DT LKG - GV: Gới thiệu Moocgan và lí giải vì sao ông chọn ruồi giấm làm đối tượng nghiên cứu. - HS quan sát tranh, kết hợp đọc SGK và trả lời các câu hỏi sau: - Trình bày TN LKG của Moocgan? - Theo em tính trạng nào là tính trạng trội? vì sao? - Đây là phép lai mấy cặp tính trạng tương phản?F1 dị hợp mấy cặp gen? - Ruồi cái thân đen, cánh cụt cho mấy loại giao tử ? - Kết quả Fa thu được 2 kiểu hình với tỉ lệ 1 :1, vậy em có kết luận gì về phát sinh giao tử ở ruồi đực F1? - Các gen qui định các tính trạng này có nằm trên các NST đồng dạng khác nhau không ? ( GV gợi ý cho hs) - Hướng dẫn viết giao tử - Yêu cầu HS viết SĐL HS : Đọc SGK, suy luận và hoàn thành * Hoạt động 2: Tìm hiểu hoán vt gen - HS đọc SGK, quan sát tranh và trả lời các câu hỏi sau : - Trình bày TN HVG của Moocgan ? - Điểm khác của TN này so với TN tìm ra hiện tượng LKG là gì ? - Giải thích kết quả ? - HS quan sát tranh cơ sở TBH của HVG và nêu cơ sở TBH ¦ GV bổ sung. - GV: hướng dẫn học sinh viết giao tử - HS nghiên cứu SGK và nêu: + tần số HVG trong thí nghiệm? + Suy ra công thức tính tần số HVG trong phép lai phân tích.? + Viết sơ đồ lai: SGK? * Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa của LKG và HVG. - HS nghiên cứu mục III - GV: Đưa ra VD một kiểu DT LKG. - DT LK có ý nghĩa gì đối SV và trong chọn giống? - HVG có ý nghĩa gì? - Bản đồ gen là gì? Đơn vị của bản đồ gen? I. Liên kết gen 1. Thí nghiệm 2. Giải thích - F1: 100% thân xám, cánh dái ->là tính trạng trội hoàn toàn so với thân đen cánh cụt. -Qui ướca gen: B:thân xám V: cánh dài b: thân đen v: cánh cụt - Đây là phép lai 2 căp tính trạng tương phản nên F1 dị hợp 2 cặp gen - Cái lai phân tích thân đen, cánh cụt chỉ cho 1 loại GT . Mà Fa chỉ có 2 loại KH: 1 : 1.-> đực Thân xám, cánh dài cho 2 loại GT với tử lệ bằng nhau -> Gen qui định màu sắc thân và dạng cánh di truyền cùng nhau(DT liên kết) * Sơ đồ lai P T/C BV x bv BV bv F1: BV bv 0 F1 lai phân tích: BV x bv bv bv FB : 1 BV : 1 bv bv bv TLKH Fa: 1 TX, CD: 1 TĐ, CC 3. kết luận Các gen trên cùng một NST tạo thành nhóm gen liên kết và có xu hướng DT cùng nhau. - Số lượng nhóm gen LK của 1 loài thường bằng số NST trong bộ NST đơn bội. II. Hoán vị gen 1. Thí nghiệm 2. Gải thích: - Đây là phép lai phân tích 2 cặp gen dị hợp, nhưng Fa có 4 KH với tỉ lệ 1 : 1 :1 : 1. Chứng tỏ ruồi cái F1 xảy ra HVG 3. Cơ sở tế bào học: TĐC ở từng đoạn tương ứng giữa 2 NST kép tương đồng ở kì đầu 1à HVG, XH tổ hợp gen mới - Tần số hoán vị gen(f)= Tổng số cá thể hoán vị x 100% Tổng số cá thể tạo ra * SĐL: (SGK/48) 4. Kết luận: - Các gen càng nằm xa nhau dễ xảy ra HVG. - TS HVG thể hiện lực liên kết giữa các gen và khoảng cách các gen trên NST. - TS HVG dao động từ 0% - 50% - TS HVG được tính bằng tổng tỉ lệ các giao tử mang HVG. III. Ý nghĩa 1. LKG. - Các gen trên cùng NST luôn DT cùng nhau, nên giúp duy trì sự ổn định của loài. - Trong chọn giống: Gây ĐB chuyển những gen có lợi vào cùng 1 NST nhằm tạo ra các giống có những đặc điểm mong muốn. 2. HVG. - HVGà tạo các giao tử mang tổ hợp gen mớià BDTH. - Lập bản đồ gen ¦rút ngắn thời gian chọn cặp giao phối và tạo giống 4. Củng cố: - GV sử dụng câu hỏi và bài tập SGK 5. Hướng dẫn về nhà: -Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Chuẩn bị bài mới: Di truyền liên kết với gới tính và di truyền ngoài NST. ? Dựa vào đâu người ta có thể phân biệt giới tính sớm ở gà? ? Tại sao túm lông trên tai chỉ có ở người nam.
File đính kèm:
- snh hoc 12.doc