Giáo án Sinh học Lớp 12 Cơ bản

I. Mục tiêu

Học xong tiết này học sinh phải:

1. Nhắc lại hệ thống các quy luật di truyền đã học

2. Nêu đợc những nét chính về từng quy luật đã học.

3. Làm đợc một số bài tập liên quan đến các QL đã học.

II. Phơng tiện và phơng pháp

1. Phơng tiện

2. Phơng pháp

III. Tiến trình bài giảng

1. ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

 3. Nội dung ôn tập

II. Các quy luật di truyền

1. Lai một cặp tính trang

 + Định luật I và II Menđen,

+ Trội không hoàn toàn

2. Lai hai hay nhiều cặp tính trạng

3. Liên kết gen

4. Hoán vị gen

5. Tơng tác gen và gen đa hiệu

6. Di truyền giới tính

7. Di truyền liên kết với giới tính

8. Di truyền tế bào chất.

Bài tập 1: Viết sơ đồ lai sau từ P đến F2

PT/C: Đỏ x Vàng

F1; 100% Đỏ

F2: 3 Đỏ: 1 Vàng

Bài tập 2: Viết sơ đồ lai sau từ P đến F2

PT/C: Vàng trơn x Xanh nhăn

F1; 100% Vàng trơn

F2: 9 Vàng trơn

3 Vàng nhăn

 3 Xanh trơn

 1 Xanh nhăn

Bài tập 3: Bố bị bệnh mù màu, mẹ bình thờng sinh đợc 1 trai bình thờng và 1 gái bị bệnh. Biết răng bệnh mù màu do gen lặn nằm trên NST X quy định. Hãy biện luận và viết sơ đồ lai của gia đình trên.

IV Củng cố

1. Nêu cấu tạo và chức năng của NST giới tính

2. Qua trình trao đổi chéo giữa các Crômatít trong cặp NST tơng đồng sảy ra ở kỳ nào trong quá trình phân bào?

 

 

 

 

doc80 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 630 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 12 Cơ bản, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 tựu chọn giống cây trồng 
1. Về giống lúa
- Nhập nôi giống lúa lai
- Lai tạo giống
- Xử lí đột biến
2. Giống cây trồng khác
- 12 giống nhà nước
- 18 giống cấp tỉnh
IV. Củng cố
	1. Sưu tầm ở địa phương những giống cây trồng ở địa phương
	2. Sưu tầm ở địa phương những giống vật nuôi ở địa phương
	3. Triển vọng của công tác chọn gióng ở VN
Chương V. Di truyền học người
Bài 10 (Tiết 22 +23). Phương pháp nghiên cứu di truyền học người và ứng dụng trong y học
Ngày soạn: 
I. Mục tiêu bài học
Học xong bài này học sinh phải:
1. Giải thích được đặc trưng nghiên cứu DTH người
2. Chứng minh được đặc điểm sinh học ở người cũng tuân theo quy luật di truyền sinh vật
3. Đọc và xác định sơ đồ phả hệ của một số bệnh ở người trong một dòng họ
II. Phương tiện và phương pháp
1. Phương tiện: 
2. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, nghiên cứu SGK
III. Tiến trình bài giảng
1. ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Dạy bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài học
GV: yêu cầu HS nhắc lại những thuận lợi khi Moocgan chọn đối tượng nghiên cứu là ruồi giấm.
 - Hỏi: Khi nghiên cứu DTH người sẽ gặp phải những khó khăn gì?
GV: Vì có những khó khăn như vậy nên trong nghiên cứu ngươig ta đã phải chọn những pp nghiên cứu phù hợp.
GV: Giới thiệu KN phả hệ và yêu cầu HS quan sát sơ đồ pảh hệ SGK H18 và giải thích các kí hiệu
? PP nghiên cớu phả hệ nhằm mục đích gì?
? Những kết quả đạt được khi nghiên cứu phả hệ
Hỏi: Hãy nêu cách thiết lập phả hệ?
Hỏi: Thế nào là trẻ đồng sinh cùng trứng, đồng sinh khác trứng?
Hỏi Nội dung của pp này?
Hỏi: Kết quả đạt được của pp nghiên cứu trẻ đồng sinh
Hỏi: Thế nào là pp nghiên cứu tế bào? pp Này nhằm mục đích gì?
Hỏi: Những ứng dụng của nghiên cứu DTH người trong y học?
I. những khó khăn khi nghiên cứu di truyền học người
- người sinh chậm, đẻ ít
- Số lượng NGT khá nhiều
- NST có kích thước nhỏ, ít sai khác
- Vấn đề xã hội
II. các pp nghiên cứu
1. PP nghiên cứu phả hệ
a. Nội dung
Theo dõi sự di truyền của một số tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ
b. Kết quả
- Xác định được tính trạng trội lặn ở người
- Xác định được một số tính trạng xuất hiện do đột biến
- Xác định được một số tính trạng di truyền liên kết với giới tính
- Xác định được một số tính trạng di truyền đa gen
c. Cách thiết lập phả hệ
- Các kí hiệu
- Lập sơ đồ
2. PP nghiên cứu tre đồng sinh
a. Khái niệm
Trẻ đồng sinh: Được sinh ra trong cùng 1 lần sinh
- đồng sinh cùng trứng:
- Đồng sinh khác trứng:
b. Nội dung
- Nuôi trẻ đồng sinh cùng trứng trong những điều kiện MT khác nhau --> ảnh hưởng của MT đến kiểu gen
- Nuôi trẻ đồng sinh khác trứng trong cùng điều kiện MT --> Xác định tính trạng nào chịu ảnh hưởng của KG, tính trạng nào chịu ảnh hưởng của môi trường
3. PP nghiên cứu tế bào
a. Nội dung
Nghiên cứu về số lượng, hình dạng, cấu trúc NST...
b. Kết quả
Phát hiện được một số bệnh liên quan đến NST.
III. Di truyền y học
- Chẩn đoán, tìm ra nguyên nhân
- Đề phòng và chữa một số bệnh
IV. Củng cố
	1. Lập sơ đồ pảh hệ sau:
 Ông bà nội bình thường, Bố mù màu, mẹ bình thường. Một con trai mù màu, 1 con trai bình thường và 2 con gái bình thường
	2. Làm bài tập SGK
Phát sinh và phát triển của sự sống
Chương I. Sự phát sinh sự sống
Bài 11 (Tiết 24). Bản chất sự sống
Ngày soạn: 
I. Mục tiêu bài học
Học xong bài này học sinh phải:
1. Nêu được bằng chứng về chất sống có nguông gốc từ chất không sống. Thành phần hoá học của tế bào gồm chất vô cơ và hữu cơ
2. Trình bày vai trò, nguyên tắc cấu trúc của Pr và axit nuclêic
3. Phân biệt chất sống và chất không sống
5. Nêu được khái niệm sự sống
II. Phương tiện và phương pháp
1. Phương tiện: 
2. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, nghiên cứu SGK
III. Tiến trình bài giảng
1. ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Dạy bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài học
GV: Giới thiệu qua vè nôi dung của chương. Sau đó vào bài học mới.
- Hỏi: Cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống là gì?
? Sự khác nhau giữa chất vô cơ và hữu cơ thể hiện ntn?
Hỏi: Hãy chứng minh hệ thống sống là một hệ mở?
Hỏi: Phân tích khả năng tự nhân đôu của ADN
Hỏi: Hãy chứng minh hệ thống sống có khả năng tự điều chỉnh?
Hỏi: Hãy chứng minh hệ thống có khả năng tích luỹ thông tin di truyền
I. cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống
- Là các phân tử hữu cơ được hình thành từ các nguyên tố hoá học mà chủ yếu là các đại phân tử Pr và AN
- Vậy sự khác nhau về cấu tạo vật chất vc và hc thể hiện từ cấp phân tử
II. Những dấu hiệu đặc trưng của sự sống
- Các tổ chức sống là một hệ mở
- Có khả năng tự sao chép
- Khả năng tự điều chỉnh
- Tích luỹ thông tin di truyền
IV. Củng cố
1.Chứng minh cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống là Pr và AN
	2. Nêu và phân tích những dấu hiệu đặc trưng của sự sống
Bài 12 (Tiết 25). Sự phát sinh sự sống trên quả đất
Ngày soạn: 
I. Mục tiêu bài học
Học xong bài này học sinh phải:
1. Trình bày được luận điểm chính trong tiến hoá hoá hoá học và tiến hoá sinh học.
2. Chứng minh được sự sống trên trái đát xuất hiện trong 1 điều kiện nhất định
3. Nêu được lí thuyết về phát sinh sự sống
II. Phương tiện và phương pháp
1. Phương tiện: 
2. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, nghiên cứu SGK
III. Tiến trình bài giảng
1. ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Dạy bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài học
GV: Yêu cầu HS đọc SGK và nêu những sự kiện chính trong tiến hoá hoá học
Hỏi: Chứng minh tiến hoá hóa học gồm 2 giai đoạn: 
- Từ vô cơ --> hữu cơ
- Từ đơn giản --> phức tạp
 Hỏi: Những yếu tố tác động?
GV nêu: Tiến hoá tiền sinh học là quá trình biến đổi các hc hc thành các sinh vật đầu tiên.
Hỏi: Coaxecva là gì? Chứng minh coaxecva có những đặc điểm của sự sống
- Hỏi: Vai trò của lớp màng coaxecva?
? Vai trò của enzim?
Hỏi: Trong các phức hệ, phức hệ nào có khả năng tự sao chép?
GV nêu vấn đề: Ngày nay trong thiên nhiên, sự sống còn được hình thành từ chất vô cơ theo phương thức hoá học nữa không?
I. tiến hoá hoá học
- Là sự tiến hoá bằng phương thức hoá học với sự tham gia của nhiều nguồn nănglượng tự nhiên
- Chất vô cơ --> chất hữu cơ --> phân tử hữu cơ phức tạp --> Đại phân tử --> hệ đại phân tử.
II. tiến hoá sinh học
1. Sự tạo thành coaxecva
- Là những giọt keo được tạo thành từ 2 dung dịch keo khác nhau
- đặc điểm:
+ Hấp thụ các chất hữu cơ trong dung dịch
+ Lớn lên
+ Biến đổi cấu trúc nội tại
+ Phân chia thành những giọt mới
=> Dấu hiệu sơ khai của sự sống
2. Hình thành lớp màng
Gồm : 
- Pr
- Lipit
3. Xuất hiện các enzim
4. Xuất hiện cơ chế sao chép
- Chỉ có phức hệ Pr - AN cáo thể phát triển thành cơ thể sinh vật có khả năng tự nhân đôi, tự đổi mới
IV. Củng cố
1. GV nhắc lại: Sự vận động để hình thành sự sống cachs đây 4,7 tỉ năm, trong đó:
- 2 tỉ năm: tiến hoá hoá học
- 2 tỉ năm : tiến hoá tiền sinh học
- 0,7 tỉ năm: tiến hoá sinh học
	2. Nêu các giai đoạn tiến hoá sinh học
Chương II. Sự phát triển của sinh vật
Bài 13 (Tiết 26). Hoá thạch và sự phân chia thời gian địa chất
Ngày soạn: 
I. Mục tiêu bài học
Học xong bài này học sinh phải:
1. Phân biệt bằng chứng trực tiếp và bằng chứng gián tiếp của tiến hoá
2. Nêu khái niệm hoá thạch, sự hình thành và ý nghĩa của hoá thạch
3. Nêu được sự phân chia thời gian địa chất
II. Phương tiện và phương pháp
1. Phương tiện: 
2. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, nghiên cứu SGK
III. Tiến trình bài giảng
1. ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Dạy bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài học
GV: treo tranh H23 SGK
Hỏi: Hoá thach là gì?
GV: Phân tích sự hoá thạch ở dạng bình thường
Hỏi: Ngoài ra, có những trường hợp hoá thạch đặc biệt nào nữa?
Hỏi: Nêu những ý nghĩa quan trọng của việc nghiên cứu hoá thạch?
GV thông báo: người ta đã dùng nhiều pp để tính tuổi địc chất nhưng mỗi pp đều có những hạn chế
Hỏi: Những căn cứ để phân chia thời gian địa chất?
Hỏi: Có 5 đại địa chất, hãy nêu tên và đặc điểm của những đại đó
I. hoá thạch
1. Khái niệm
- Là di tích của sinh vật trong các thời đại trước để lại trong các lớp đất đá
2. Sự hình thành hoá thạch
- Bình thường
- Đặc biệt
3. ý nghĩa của hoá thạch
- 
II. phân chia thời gian địa chất
1. Phương pháp xác định tuổi
- Dùng các nguyên tố phóng xạ
2. Căn cứ
Căn cứ vào những biến đổi lớn về địa chất và khí hậu
3. Phân chia thời gian địa chất
- Đại thái cổ
- Đại nguyên sinh
_ Đại cổ sinh
_ Đại trung sinh
- Đại tân sinh
IV. Củng cố
1. Giải thích những ý nghĩa của việc nghiên cứu hoá thạch
	2. Nêu các đặc điểm chính của 5 đại điạ chất
Bài 14 + 15 (Tiết 27 - 28). Sự sống trong các đại địa chất
Ngày soạn: 
I. Mục tiêu bài học
Học xong bài này học sinh phải:
1. Trình bày được sự xuất hiện, nguyên nhân phát sinh, phát triển và diệt vong của các nhóm sinh vật
2. Chứng minh được sự tiến hoá của sinh giới có quan hệ chặt chẽ với sự thay đổi các điều kiện trên trái đất
3. Nêu được chiều hướng tiến hoá chung của sinh giới
II. Phương tiện và phương pháp
1. Phương tiện: 
2. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, nghiên cứu SGK
III. Tiến trình bài giảng
1. ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Dạy bài mới
* GV yêu cầu HS nhắc lại 5 đại địa chất và ghi lên góc bảng. Tiếp đó hướng dẫn HS hoàn thành phiếu học tập sau:
Bảng hệ thống sự phát triển của sinh vật
Đại địa chất
Kỉ
Thời điểm bắt đầu
Thời gian kéo dài
Đặc điểm địa chất khí hậu
Đặc điểm giới thực vật
Đặc điểm giới động vật
Tiếp đó GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và hoàn thành bảng. Sau mỗi phần có những hướng dẫn và câu hỏi gợi mở cho HS
Phân chia thời gian:
Tiết 27: Từ đại Thái cổ --> đại cổ sinh
Tiết 28: Đại trung sinh, tân sinh và những chiều hướng tiến hoá chung của sinh giới
Đại địa chất
Kỉ
Thời điểm bắt đầu
Thời gian kéo dài
Đặc điểm địa chất khí hậu
Đặc điểm giới thực vật
Đặc điểm giới động vật
I. Đại thái cổ
cách đây 3.500 tr năm
900 tr năm
Vỏ trái đất chưa ổn định, nhiều lần tạo núi
Có tảo lục dạng sợ sống trong nước
Có đại diện ruột khoang sống trong nước
II. Đại nguyên sinh
cách đây 2.600 tr năm
2.03

File đính kèm:

  • docGiao an sinh 12 co ban toan tap.doc