Giáo án Sinh học Lớp 11 - Tiết 7: Thực hành: Thoát hơi nước và bố trí thí nghiệm về phân bón
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Biết: - Thấy rõ lá cây thoát hơi nước .-> Có thể xác định được cường độ thoát hơi nước bằng phương pháp cân nhanh .
Hiểu: - Phân biệt được tác dụng của các loại phân hóa học chính, biết bố trí thí nghiệm để phân biệt được tác dụng của các loại phân hóa học chính.
V.dụng: - Áp dụng cách bố trí thí nghiệm trong thực tiễn.
2.Kỹ năng: - Rèn luyện 1 số kỹ năng:
Quan sát; phân tích; so sánh; khái quát; tổng hợp.
Thảo luận nhóm.
3. Thái độ: Yêu thích thực hành.
II. Phương pháp: - Chọn thí nghiệm phần 1 và hướng dẫn cho các nhóm làm theo hướng dẫn SGK sau đó quan sát và viết bài thu hoạch nộp cho GV phần vừa quan sát được.
III. Chuẩn bị:
A. Giáo viên: - Mẫu vật: lá cây khoai lang, cải, đậu ( cắm vào cốc nước)
- Hóa chất: các loại phân urê, photphat và kali.
- Dụng cụ: cân đĩa (tốt nhất là cân phân tích), giấy kẻ ôli, đồng hồ bấm giây.
B. Học sinh: - Đọc SGK – Xem trước:
+ Đo cường độ THN bằng phương pháp cân nhanh.
+ Thí nghiệm về các loại phân hóa học chính.
IV. Kiểm tra bài cũ:
Không có
V. Tiến trình bài giảng:
A. Mở bài : GV->Cho học sinh đọc sgk để xác định mục tiêu và cách tiến hành thí nghiệm .
B. Phát triển bài :
* Trước khi dạy -> Ghi trước lên bảng
+ Mục tiêu
+ Nguyên vật liệu
+ Cách thức thực hành thí nghiệm ( III/trang 28/sgk NC)
+ Mẫu báo cáo thực hành cuối tiết
BAØI 6: THÖÏC HAØNH – THOAÙT HÔI NÖÔÙC VAØ BOÁ TRÍ THÍ NGHIEÄM VEÀ PHAÂN BOÙN.. Số tiết: 1 Ngày soạn: Tiết CT:7 Tuần CT: 4 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: ¯Biết: - Thấy rõ lá cây thoát hơi nước .-> Có thể xác định được cường độ thoát hơi nước bằng phương pháp cân nhanh . ¯Hiểu: - Phân biệt được tác dụng của các loại phân hóa học chính, biết bố trí thí nghiệm để phân biệt được tác dụng của các loại phân hóa học chính. ¯V.dụng: - Áp dụng cách bố trí thí nghiệm trong thực tiễn. 2.Kỹ năng: - Rèn luyện 1 số kỹ năng: Quan sát; phân tích; so sánh; khái quát; tổng hợp. Thảo luận nhóm. 3. Thái độ: Yêu thích thực hành. II. Phương pháp: - Chọn thí nghiệm phần 1 và hướng dẫn cho các nhóm làm theo hướng dẫn SGK sau đó quan sát và viết bài thu hoạch nộp cho GV phần vừa quan sát được. III. Chuẩn bị: A. Giáo viên: - Mẫu vật: lá cây khoai lang, cải, đậu ( cắm vào cốc nước) - Hóa chất: các loại phân urê, photphat và kali. - Dụng cụ: cân đĩa (tốt nhất là cân phân tích), giấy kẻ ôli, đồng hồ bấm giây. B. Học sinh: - Đọc SGK – Xem trước: + Đo cường độ THN bằng phương pháp cân nhanh. + Thí nghiệm về các loại phân hóa học chính. IV. Kiểm tra bài cũ: Không có V. Tiến trình bài giảng: A. Mở bài : GV->Cho học sinh đọc sgk để xác định mục tiêu và cách tiến hành thí nghiệm . B. Phát triển bài : * Trước khi dạy -> Ghi trước lên bảng + Mục tiêu + Nguyên vật liệu + Cách thức thực hành thí nghiệm ( III/trang 28/sgk NC) + Mẫu báo cáo thực hành cuối tiết Ngày tháng TN Công thức Tình trạng cây Kết quả thí nghiệm *Vào tiết dạy : GV: Kiểm tra nguyên vật liệu và dụng cụ đã chuẩn bị Làm TN thử trước ->Giới thiệu kết quả *Bắt đầu Hoạt động GV Hoạt động HS -Nêu mục tiêu thí nghiệm +Thấy sự thoát hơi nước qua lá -Đọc thông tin trong sgk về tiến hành thí nghiệm, hướng dẫn cách quan sát . -Hướng dẫn cách tính diện tích lá :Dùng 1 tờ giấy to , đo và cắt 1hình vuông mỗi cạnh 1dm.Đem cân miếng giấy đó (khối lượng là A g) Đặt lá vào miếng giấy đó rồi vẽ chu vi lá làm thí nghiệm , cắt giấy theo hình lá cân được khối lượng là B g. Tính diện tích lá : Cứ A g-> 1dm2 Vậy B gtương ứng với diện tích là: x= (1dm2 x B): A Lưu ý cho HS so sánh giữa các loại lá + Ở lá khoai , lá đậu mạnh hơn lá xà cừ , lá bạch đàn . +Lá non thoát nước mạnh hơn lá già. +Lá để nơi có gió thoát hơi nước mạnh hơn nơi khuất gió I.Thí nghiệm 1:Đo cường độ thoát hơi nước bằng phương pháp cân nhanh : -Chuẩn bị cân ở trạng thái cân bằng -Đặt lên đĩa cân một lá cây , cân khối lượng ban đầu (P1 g) -Để lá cây thoát hơi nước trong vòng 15 phút -> Cân lại khối lượng (P2 g) -Đem lá đặt lên giấy ôli,vẽ chu vi và tính diện tích (dm2) theo số ôli (mỗi ôlilà 1cm2) -Tính cường độ thoát hơi nước theo công thức : I=(P1- P2) x 60:15 x S g/dm2/giờ Trường hợp không có cân phân tích , dùng đĩa cân khối lượng tự động . Nếu dùng cân đĩa nên cân vài lá 1 lần. II.Thí nghiệm về các loại phân hóa học chính : Hoạt động GV Hoạt động HS -Chuẩn bị 3 cốc đựng 3 loại phân hóa học , hoặc cho học sinh chuẩn bị trước ở nhà .Nhận xét về các loại phânhóa học: -Phân urê :dạng tinh thể nhỏ(giống như đường kính ), màu trắng , tan nhanh trong nước. +Phân lân :dạng bột , màu xám , độ tan trung bình . Cách bố trí chia ô là đảm bảo tính đồng đều của đất ở mỗi công thức , ta gọi là thí nghiệm lặp lại 3 lần Gieo trồng xong , theo dõi các chỉ tiêu sinh trưởng cho đến khi thu hoạch -Tỷ lệ % hạt nảy mầm : Số hạt nảy mầm %= tổng số hạt gieo x100 -Khối lượng tươi trung bình mỗi cây:Cân 3 cây ( sau khilàm sạch đấtở rễ ) , sau đó lấy trung bình . -Khối lượng khô : Sau khi phơi khô cho hết nước ( nếu có tủ sấy đặt cây trong tủ ở nhiệt độ 105oC). -Tính trung bình khối lượng khô .Số liệu này chính xác hơn , vì phản ánh phần khô còn lại là các chất hữu cơ trong cây. Chú ý trồng cây được bọc bằng giấy đen ( tựa như trong đất ).Luôn thổi khí vào bình để đảm bảo hô hấp của rễ. Lưu ý đối với các thí nghiệm : Sự thoát hơi nước : Ở lá khoai lang , lá đậu thoát hơi nước mạnh hơn lá xà cừ , lá bạch đàn .Lá non mạnh hơn lá già .Lá để nơi có gió thoát nước mạnh hơn lá để nơi lặng gió . Tác dụng của loại phân hóa học :Ô trồng cây có đầy đủ NPK có sự sinh trưởng mạnh hơn , tốt hơn các ô chỉ có 1-2 loại phân bón .N làm cho lá có diện tích lớn và màu xanh đậm hơn. Trồng cây trong dung dịch :Ở bìnhcó đầy đủ các nguyên tố khoáng cây sinh trưởng mạnh .Cây thiếu N: cây bé ,lá màu nhạt do chất diệp lục ở các cây thiếu các nguyên tố thiết yếu này .Cây thiếu Ca,K,S,P: sinh trưởng chậm , thân thấp . a)Lấy ba cốc đựng 3 loại phân hóa học : urê, lân,kali. Nhận xét về các dạng tinh thể , màu sắc , độ tan trong nước . b) Thí nghiệm trồng cây ngoài vườn(về nhà ) Đất đã làm tơi , đánh luống ( kích thước tuỳ mảnh vườn )chia thành 5 công thức thí nghiệm sau : 0: không phân bón 1:Bón phân đầy đủ N,P,K 2: Bón phân N,P 3:Bón phân N,K 4: Bón phân P,K Mỗi công thức lặp lại 3 lần (theo sơ đồ) 1 2 3 4 0 3 4 0 1 2 0 1 2 3 4 -Gieo hạt:số hạt trên mỗi luống như nhau -> Mỗi luống chia nhiều hàng , mỗi hàng gieo một số hạt ( hàng cách hàng 15-20 cm)tuỳ theo loại hạt ( ngô ,đậu ). -Nhận xét về tác động của từng loại phân bón và sự phối hợp phân bón đối với thu hoạch cuối cùng . -Theo dõi thí nghiệm ( từng ngày , từng tuần ).Có thể theo dõi các chỉ tiêu sinh trưởng như: +Tỷ lệ nảy mầm = Số hạt nảy mầm trên tổng số hạt +Đo chiều cao cây =Từ gốc rễ đến chóp ngọn cây. +Khối lượng tươi trung bình của mỗi cây( mỗi công thức thí nghiệm nhổ 3 cây để cân ) + số lá và diện tích lá +Thời gian ra hoa, tạo quả ,số hoa ,quả. +Khối lượng quả hạt (tươi và sau khi phơi khô ) c) Thí nghiệm trồng cây trong dung dịch ( về nhà ) -Chuẩn bị trồng cây : Bình hình trụ dung dịch 2 lít , nếu có thể dùng các hộp nhựa cỡ lớn( đựng xà phòng hay nước chấm được rửa sạch).Đục một lỗ nhỏ ở giữa nắp đậy ( Đủ để hạt nảy mầm ) và một lỗ thủng để thổi khí ( hình 6) Bọc giấy đen xung quanh bình ( tạo môi trường tối của đất ). -Chuẩn bị dung dịchnuôi cấy : Pha 2 g KNO3 (chứa N,K), 0,5 g MgSO4 ( chứa S và Mg),0,5 gCaSO4 ( chứa S và Ca) , 0,5 gFe( PO4)2 ( chứa P và Fe)vào trong 2 lít nước,xem như dung dịch đường đầy đủ chứa N,P ,K,Ca,S. + Dung dịch thiếu Ca: bỏ CaSO4 . +Dung dịch thiếu P : thay Fe3( PO4)2 bằng Fe3(SO4). +Dung dịch thiếu N: thay KNO3 bằng K2SO4. +Dung dịch thiếu K: thay KNO3 bằng Ca(NO3) -Đặt ra và theo dõi thí nghiệm :Dùng 7 bình thí nghiệm :1 bình đựng dung dịch chứa đầy đủ các nguyên tố dinh dưỡng và 5 bình lần lượt thiếu N,P,K,Ca,S. Sau khi gieo hạt nảy mầm ,đặt lên nắp ( dùng bông chèn giữ) Theo dõi ,ghi chép thí nghiệm và nhận xét về vai trò các nguyên tố khoáng đối với đời sống cây trồng . *Thu hoạch -Dựa vào kiến thức đã học hãy giải thích thí nghiệm . -Học sinh viết báo cáo kết quả thí nghiệm VI.Dặn dò : -Đọc trưóc bài quang hợp “Vai trò quang hợp ” “Mối quan hệ chặt chẽ giữa cấu trúc với chức năng của bộ máy quang hợp : lá lục lạp , hệ sắc tố ” *** Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- bai6.doc