Giáo án Sinh học Lớp 11 - Tiết 1: Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ

- Vai trò của nước và nhu cầu nước đối với thực vật.

 - Trình bày đặc điểm hình thái,cấu tạo của rễ cây trên cạn thích nghi với chức năng hấp thụ nước & MK.

 - Quá trình vận chuyển nước ở thân.

- Mối quan hệ giữa môi trường & rễ cây trong quá trình hấp thụ nước & muối khoáng.

Hiểu: - Phân biệt cơ chế hấp thụ nước & ion khoáng ở rễ cây.

 - Trình bày được mối tương tác giữa môi trường và rễ trong quá trình hấp thụ nước và muối khóang.

V.dụng: - Giải thích 1 số quá trình: trong trồng trọt phải cày xới đất, sục bùn; bón phân hoà tan trong nước.

 - Biết sử dụng các hình vẽ để minh họa và hiểu rõ hơn về kiến thức của bài.

 - Thấy rõ cấu trúc phù hợp với chức năng.

1. Kỹ năng: - Rèn luyện 1 số kỹ năng:

• Khái quát / phân tích / quan sát tranh.

• Tư duy logic/ hoạt động nhóm/ kỹ năng làm việc SGK.

2. Thái độ: - Yêu thích thiên nhiên, quan tâm đến các hiện tượng sinh giới.

II. Phương pháp: -Trực quan + vấn đáp + giảng giải.

III. Chuẩn bị:

A. Giáo viên: - Tranh phóng to H 1.1; 1.2;1.3;1.4 / 7-8-9 SGK

 - Tranh giới thiệu nấm rễ ( trang 15 / SGV).

B. Học sinh:

IV. Kiểm tra bài cũ: - Giới thiệu chương trình sinh học 11.

V. Tiến trình bài gảng:

A. Mở bài:Vì sao ông bà ta có câu tục ngữ “ Nhất nước nhì phân tam cần tứ giống”→Vai trò của nước & khoáng? Bộ phận nào của cây đảm nhận chức năng hấp thụ nước & muối khoáng?Dựa vào câu trả lời của HS; GV vào bài.

B. Phát triển bài:

 

Hoạt động 1: Vai trò của nước và nhu cầu của nước đối với thực vật.

  Mục tiêu: - Nêu vai trò của nước và nhu cầu nước đối với thực vật.

  Tiến hành:

 

doc6 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 660 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 11 - Tiết 1: Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phải cày xới đất, sục bùn; bón phân hoà tan trong nước.
	- Biết sử dụng các hình vẽ để minh họa và hiểu rõ hơn về kiến thức của bài.
	- Thấy rõ cấu trúc phù hợp với chức năng.
Kỹ năng:	- Rèn luyện 1 số kỹ năng: 
Khái quát / phân tích / quan sát tranh.
Tư duy logic/ hoạt động nhóm/ kỹ năng làm việc SGK.
Thái độ:	- Yêu thích thiên nhiên, quan tâm đến các hiện tượng sinh giới.
Phương pháp:	-Trực quan + vấn đáp + giảng giải.
Chuẩn bị:
A. Giáo viên:	- Tranh phóng to H 1.1; 1.2;1.3;1.4 / 7-8-9 SGK 
	- Tranh giới thiệu nấm rễ ( trang 15 / SGV).
B. Học sinh:
IV. Kiểm tra bài cũ:	- Giới thiệu chương trình sinh học 11.
V. Tiến trình bài gảng:
Mở bài:Vì sao ông bà ta có câu tục ngữ “ Nhất nước nhì phân tam cần tứ giống”→Vai trò của nước & khoáng? Bộ phận nào của cây đảm nhận chức năng hấp thụ nước & muối khoáng?àDựa vào câu trả lời của HS; GV vào bài.
Phát triển bài:
Hoạt động 1: Vai trò của nước và nhu cầu của nước đối với thực vật.
	Ø Mục tiêu: 	- Nêu vai trò của nước và nhu cầu nước đối với thực vật.
	Ø Tiến hành:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
- Yêu cầu HS đọc đọan mở đầu(7 dòng đầu / 6 SGK) và trả lời các câu hỏi:
- Trao đổi nước ở thực vật bao gồm các quá trình nào?
à Các quá trình này có mối quan hệ khắng khít với nhau tạo nên trạng thái cân bằng nước cần thiết cho sự sống của thực vật.
- Trong cây có những dạng nước nào? Vai trò chung của nước đối với thực vật?
- GV nói thêm về các dạng nước trong đất: 
Nước tự do, nước trọng lực à cây hút nước dễ dàng nhưng cũng dễ rút xuống các tầng sâu của đất & nước mao dẫn à cây dễ sử dụng nhất.
Nước liên kết, nước ngậm: tính linh động thấp không hấp thụ được.
- Nhu cầu nước trong cây ra sao?
- Yêu cầu HS đọc VD.
- 3 quá trình: hấp thụ nước, vận chuyển nước và thoát hơi nước.
- 2 dạng: nước tự do và nước liên kết.
- Nước đảm bảo độ bền vững của các cấu trúc/ cơ thể; là dung môi hòa tan; tham gia phản ứng trao đổi chất; tham gia quá trình điều hòa nhiệt giúp CO2 xâm nhập vào lá để quang hợp.
- Cây cần 1 lượng nước rất lớn.
I. Vai trò của nước và nhu cầu nước đối với 
thực vật:
Các dạng nước trong cây và vai trò của nó:
- Trong cây có 2 dạng nước chính:
 Nước tự do: chứa trong các thành phần của TB/ khỏang gian bào/ mạch dẫn..không liên kết với các thành phần khác; giữ được các tính chất lý hóa, sinh học bình thường à làm dung môi / giảm nhiệt độ cơ thể khi thoát hơi nước / tham gia 1 số quá trình TĐC/ đảm bảo độ nhớt của chất nguyên sinh è quá trình TĐC diễn ra bình thường.
Nước liên kết: Liên kết với các thành phần khác của TB; mất các đặc tính lý hóa sinh è đảm bảo độ bền vững của hệ thống keo trong chất nguyên sinh của TB.
óHàm lượng nước liên kết trong cây là 1 chỉ tiêu đánh giá tính chịu nóng và chịu hạn ở trong cây.
Nhu cầu nước đối với thực vật:
- Cây cần 1 lượng nước lớn trong đời sống của nó.
VD: 1 cây ngô cần 200 Kg nước à 1 hecta ngô cần 8000 tấn nước cho sinh trưởng.
	Ø Tiểu kết: Nước cần thiết cho sự sinh trưởng và phát triển bình thường & cây sử dụng nước tự do.
Hoạt động 2: Quá trình hấp thụ nước ở rễ.
Ø Mục tiêu: 	- Trình bày đặc điểm hình thái,cấu tạo của rễ cây trên cạn thích nghi với chức năng hấp thụ nước & MK.
	- Mối quan hệ giữa môi trường & rễ cây trong quá trình hấp thụ 	nước & muối khoáng.
	- Phân biệt cơ chế hấp thụ nước & ion khoáng ở rễ cây.
	- Trình bày được mối tương tác giữa môi trường và rễ trong quá 	trình hấp thụ nước và muối khóang.
	Ø Tiến hành:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
- Treo tranh H1.1 / 7 SGK phóng to và hỏi:
+ Hãy mô tả cấu tạo ngoài của rễ cây?
+ Bộ phận nào trực tiếp hấp thụ nước & muối khoáng?
+ Mối quan hệ giữa nguồn nước trong đất và sự phát triển của hệ rễ?
- Treo tranh H1.2/ SGK phóng to, giúp HS nhận biết lông hút với số lượng nhiều.(SL LH ?)
- Số lượng lông hút nhiều để làm gì? 
-Rễ cây/cạn có đặc điểm gì ? 
-Cho HS trả lời lệnh : mô tả đặc điểm hình thái của hệ rễ cây trên cạn thích nghi với chức năng hấp thụ nước và muối khoáng? 
- Nêu đặc điểm cấu tạo của lông hút và ảnh hưởng của MT đến sự phát triển của lông hút? 
- Nhiều lòai TV( thông, sồi) không cólông hút thì rễ cây sẽ hút nước & ion khoáng như thế nào?à Giới thiệu tranh về nấm rễ / 15 SGV: nhờ có nấm rễ bao bọc giúp cây hấp thụ nước & ion khoáng dễ dàng.
à Lưu ý HS:LH rất dễ gẫy & bị tiêu biến trong MT quá chua, quá ưu trương/thiếu oxi
- Các dạng nước tự do & liên kết không chặt có trong đất được lông hút hấp thụ 1 cách dễ dàng nhờ sự chênh lệch ASTT giữa TB lông hút & dung dịch đất.
- Yêu cầu HS quan sát H1.2/8 SGK
- Cây hút nước qua mấy con đường?
- Nhắc lại đặc điểm của LH?
- Cây hút được dạng nước nào trong đất?Theo cơ chế nào? Tại sao?
à Quá trình TĐC ở rễ diễn ra mạnh mẽ làm nồng độ dịch bào tăng à tăng ASTT.
- Hãy cho biết con đường di chuyển của nước vào mạch gỗ như thế nào?
- 
- Khi nào xãy ra hiện tượng ứ giọt?
- Nguyên nhân chính đẩy nước từ mạch gỗ của rễ lên mạch gỗ của thân?
- Quan sát tranh; trả lời câu hỏi
- rễ chính, rễ bên, miền sinh trưởng miền lông hút 
- Số lượng lông hút rất nhiều.
- Để hút nước và mk
- ST nhanh về chiều sâu, chiều rộng, tăng nhanh số lượng lông hút.
- Về tham khảo VD/ cây lúa / 7 SGK
- Dễ gẫy trong MT quá ưu trương, thiếu oxi.
- 2 con đường: qua thành TB – gian bào & qua chất nguyên sinh – không bào.
Lưu ý cơ chế dòng nước 1 chiều: từ LH vào mạch gỗ của rễ qua các TB vỏ, nội bì. Các TB cạnh nhau từ TBLH đến các TB nhu mô vỏ, nội bì, mạch gỗ do quá trình nhận nước của rễ/ THN ở lá (2 quá trình này tạo lực đẩy & lực hút) à sự chênh lệch về sức hút nước theo hướng tăng dần từ ngoài vào trong / giảm dần thế nước từ LH đến mạch gỗ của rễ).
- Qua phần sống và phần không sống.
- Tính hút và tính đẩy nước chủ động của rễ.
- Khi hơi nước torng không khí đạt mức bảo hòa.
- Do áp suất rễ.
II. Quá trình hấp thụ nước ở rễ:
 1. Đặc điểm của bộ rễ liên quan đến quá trình hấp thụ nước:
- Rễ chính. đều có
- Nhiều rễ bên.
+ Miền hấp thụ: nhiều lông hút( thành mỏng, không có cutin; không bào lớn; nhiều ty thể; thường xuyên được thay thế và phát triển mới)àtạo ASTT lớn.
+ Miền sinh trưởng: nhóm TB phân sinh giúp TB dài ra.
+ Miền trưởng thành: có thể sinh rễ bên.
+ Chóp rễ: che chở cho mô phân sinh tận cùng của rễ khỏi bị hủy hoại.
Sinh trưởng nhanh → ăn sâu.
Phân nhánh → lan rộng.
Tăng nhanh số lượng lông hútàtăng bề mặt tiếp xúc giữa rễ và đất( hàng chục – hàng trăm m2).
è Thích nghi với chức năng hướng tới nguồn nước và hấp thụ nước & ion khoáng nhiều nhất.
2. Con đường hấp thụ nước ở rễ và cơ chế để dòng nước 1 chiều từ đất vào rễ lên thân:
- Gồm 3 giai đọan kế tiếp nhau:
Gđ1: Nước từ đất vào lông hút:
- Cây hút được nước ở dạng tự do & liên kết.
- Cây hút nước theo cơ chế thẩm thấu do sự chênh lệch ASTT ( cao à thấp) / nơi có thế nước cao đến nơi có thế nước thấp. 
Gđ2: Nước từ LH vào mạch gỗ của rễ:
- Nước được vận chuyển 1 chiều qua các TB vỏ, nội bì vào mạch gỗ của rễ do sự chênh lệch sức hút nước ( tăng dần từ ngoài vào).
H2O + ion khoáng → TB LH →xuyên qua các TB vỏ rễ theo 2 con đường.
Con đường gian bào: đi theo không gian giữa các TB & không gian giữa các bó sợi xenlulozơ trong thành TB→TB nội bì → mạch gỗ/ rễ ( do bị đai caspari chặn lại nên phải chuyển sang con đường TBC).
Con đường TBC: TBC/ TB vỏ rễ →TB nội bì → mạch gỗ/ rễ.
Gđ3: Nước đẩy từ mạch gỗ của rễ lên mạch gỗ của thân:
- Nước bị đẩy từ rễ lên thân do 1 lực đẩy gọi là áp suất rễ, thể hiện ở 2 hiện tượng rỉ nhựa và ứ giọt.
	Ø Tiểu kết:
	- Rễ cây trên cạn thích nghi với CN hướng tới nguồn nước, hấp thụ nước & m. Khoáng.
	- Cây hấp thụ nước qua hệ thống rễ nhờ chênh lệch ASTT ( tăng dần từ đất đến mạch gỗ).	- Hai con đường hấp thụ nước ở rễ: 
con đường qua chất nguyên sinh – không bào .
con đường qua thành TB – gian bào.	
Hoạt động 3: Quá trình vận chuyển nước ở thân.
Ø Mục tiêu: 	- Giải thích được các con đường vận chuyển nước / rễ lên mạch gỗ / thân và lên mạch gỗ /lá.
	- Biết sử dụng các hình vẽ lên mạch gỗ / thân và mạch gỗ / lá.
	- Giải thích 1 số hiện tượng trong thực tế liên quan đến quá trình hút nước.
	 Ø Tiến hành:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
- Yêu cầu HS đọc mục III.1/9
- Cho biết đặc điểm của con đường vận chuyển nước ở thân?
- Sử dụng hình vẽ con đường vận chuyển nước từ LH vào rễ lên thân à lá.
- Từ hình vẽ yêu cầu HS chỉ ra các con đường vận chuyển.
- Giới thiệu tính liên tục của cột nước: không có bọt khí trong cột nước.
- Quan sát H1.5/10 SGK.
- Hãy miêu tả con đường vận chuyển nước, chất khóang,CHC trong cây?
à 2 con đường này không hòan tòan độc lập nhau; chẳng hạn nước có thể từ mạch gỗ ra mạch rây và ngược lại.
- 2 đặc điểm. HS chọn ý từ SGK.
- 2 con đường.
- Mạch gỗ; mạch rây.
III. Quá trình vận hcuyển nước ở thân:
Đặc điểm con đường vận chuyển nước ở thân:
- Nước & các chất khóang hòa tan trong nước được vận chuyển theo 1 chiều từ rễ lên lá.
- Chiều dài của cột nước phụ thuộc vào chiều dàicủa thân.
Con đường vận chuyển nước ở thân:
- Chủ yếu bằng con đường qua mạch gỗ từ rễ lên lá.
- Tuy nhiên nước cũng có thể vận hcuyển theo chiều từ trên xuống qua mạch rây hoặc vận chuyển ngang từ mạch gỗ qua mạch rây và ngược lại.
Cơ chế đảm bảo sự vận chuyển nước ở thân:
- Nhờ sự phối hợp của 3 lực:
Lực hút của lá ( thoát hơi nước): đóng vai trò chính.
Lực đẩy của rễ ( hấp thụ nước).
Lực trung gian ( lực liên kết giữa các phân tử nước & lực bám giữa các phần tử nước với thành mạch dẫn tạo thành dòng nước liên tục.
Ø Tiểu kết:	Quá trình vận chuyển nước từ rễ lên lá được thực hiện nhờ lực hút của lá; lực đẩy của rễ và lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch dẫn.
	C. Củng cố:
- Trao đổi nước ở tựhc vật bao gồm những quá trình nào?
- Hiện tượng ứ giọt xãy ra trong điều kiện nào? Tại sao chỉ xãy ra ở những cây bụi thấp và những cây thân thảo?
- Vai trò của đai caspari ( ở TB nội bì, điều chỉnh ;lượng nước và kiểm tra các chất khoáng hòa tan trong nước).
 - Hãy chọn câu đúng nhất về đặc điểm hình thái rễ TV trên cạn thích nghi với chức năng tìm nguồn nước, hấp thụ nước & ion kho

File đính kèm:

  • docbai 1 Su trao doi nuoc.doc
Giáo án liên quan