Giáo án Sinh học Lớp 10 - Tiết 12: Thực hành: Thí nghiệm co và phản co nguyên sinh - Năm học 2014-2015
I. Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức:
Quan sát và vẽ được các tế bào đang ở các giai đoạn co và phản co nguyên sinh.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng kính hiển vi và cách làm tiêu bản
- Làm được thí nghiệm co và phản co nguyên sinh
3. Thái độ:
Có ý thức giữ vệ sinh nơi làm việc và bảo vệ tài sản chung của nhà trường
III. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Giáo án.
- Dụng cụ và mẫu vật: kính hiển vi, lam kính, lamen, dao lam, kim mũi mác và củ hành tím, muối ăn hoặc đường.
2. Học sinh:
Xem trước bài mới.
IV. Tiến trình dạy và học
1. Ổn định lớp. Kiểm diện.
2. Kiểm tra bài cũ:
Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm ưu trương, nhược trương và đẳng trương.
3. Bài mới:
Ngày soạn: 25/10/2014 Tuần: 12 Ngày dạy: 5/11/2014 Tiết PPCT: 12 & BÀI 12: THỰC HÀNH: THÍ NGHIỆM CO VÀ PHẢN CO NGUYÊN SINH I. Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức: Quan sát và vẽ được các tế bào đang ở các giai đoạn co và phản co nguyên sinh. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng sử dụng kính hiển vi và cách làm tiêu bản - Làm được thí nghiệm co và phản co nguyên sinh 3. Thái độ: Có ý thức giữ vệ sinh nơi làm việc và bảo vệ tài sản chung của nhà trường III. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Giáo án. - Dụng cụ và mẫu vật: kính hiển vi, lam kính, lamen, dao lam, kim mũi mác và củ hành tím, muối ăn hoặc đường. 2. Học sinh: Xem trước bài mới. IV. Tiến trình dạy và học 1. Ổn định lớp. Kiểm diện. 2. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm ưu trương, nhược trương và đẳng trương. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: quan sát hiện tượng co và phản co nguyên sinh ở tế bào biểu bì vảy hành: - Yêu cầu HS ngồi đúng vị trí của nhóm và phát dụng cụ, mẫu vật. - Hướng dẫn HS tách tế bào biểu bì vảy hành,làm mẫu sẵn cho HS xem,chỉ cách điều chỉnh vật kính. - Nhắc HS sử dụng cẩn thận kính hiển vi. - Yêu cầu các nhóm tiến hành thực hành,vẽ hình và giải thích các hiện tượng quan sát được. - Kiểm tra kết quả của các nhóm trên kính hiển vi - Tế bào lúc nhỏ nước muối có gì khác với trước đó? Hoạt động 2: thí nghiệm phản co nguyên sinh và điều khiển sự đóng mở khí khổng: - Yêu cầu HS trình bày cách tiến hành thí nghiệm. - Yêu các nhóm tiến hành thí nghiệm, vẽ hình và giải thích hiện tượng quan sát được. - Khí khổng lúc này đóng hay mở ( ở lá cây) Hoạt động 3: viết thu hoạch: - Yêu cầu từng cá nhân HS viết bài thu hoạch. - Yêu cầu trả lời các câu hỏi trong SGK/ 52. - Nhắc các nhóm dọn vệ sinh nơi phòng học trước khi ra về. - HS ngồi đúng vị trí của nhóm và nhận dụng cụ, mẫu vật. - Theo dõi, chú ý phần hướng dẫn của GV. - Tiến hành thực hành, vẽ hình quan sát được và giải thích hiện tượng xảy ra. - Suy nghĩ và giải thích hiện tượng: Tế bào khi nhỏ nước muối thì co lại do nồng độ nước mước muối thấm vào. - Nghiên cứu thông tin SGK và trình bày. - Làm thí nghiệm - Vẽ hình quan sát được và giải thích hiện tượng. - Khí khổng lúc này mở ra. - Chuẩn bị giất và bút bi, bút chì để viết bài thu hoạch. - Trả lời các câu hỏi trong SGK/ 52 theo yêu cầu của GV. - Các nhóm dọn vệ sinh nơi phòng học trước khi ra về. I/Quan sát hiện tượng co và phản co nguyên sinh ở tế bào biểu bì vảy hành: a) Cách tiến hành: - Dùng kim mũi mác tachá lấy tế bào biểu bì vảy hành, đặt lên lam kính đã nhỏ giọt nước cất. - Đặt tiêu bản lên kính hiển vi và quan sát ở vật kính * 10, * 40. b) Yêu cầu: -Vẽ hình quan sát được và giải thích các hiện tượng. II/Thí nghiệm phản co nguyên sinh và điều khiển sự đóng mở khí khổng: a) Cách tiến hành: - Dùng nước cất nhỏ vào mẫu vật đang co nguyên sinh,lấy giấy thấm hút bớt nước. - Quan sát ở vật kính * 10, * 40. b) Yêu cầu: - Vẽ hình quan sát được và giải thích các hiện tượng. III/ Viết thu hoạch: - Nêu cách tiến hành thí nghiệm co và phản co nguyên sinh - Vẽ hình quan sát được và giải thích các hiện tượng. - Trả lời các câu hỏi lệnh trong SGK/ 52. IV/ Củng cố: Xem lại bài thu hoạch V/ Dặn dò: - Hoàn thành bài thực hành - Đọc trước bài 13 RÚT KINH NGHIỆM
File đính kèm:
- Bai 12 Thuc hanh Thi nghiem co va giam co nguyen sinh.doc