Giáo án Sinh học Lớp 10 - Lê Huy Nhân

Tuần: 1

Tiết:1

Phần I : GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG

Bài 1: CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG

I. Mục tiêu bài học :

 Sau khi học xong bài này, học sinh cần:

- Giải thích được nguyên tắc tổ chức thứ bậc của thế giới sống và có cái nhìn bao quát về thế giới sống.

- Giải thích được tại sao tế bào lại là đơn vị cơ bản tổ chúc nên thế giới sống .

- Trình bày được các đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống.

- Rèn luyện tư duy hệ thống và rèn luyện phương pháp dạy học.

II. Phương tiện dạy học:

Tranh vẽ hình 1, SGK sinh học 10

Tranh ảnh có liên quan.

III. Phương pháp dạy học:

Hỏi đáp – Minh họa + Thảo luận nhóm

IV. Nội dung dạy học:

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số

2. Bài mới:

 

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

 

Hoạt động 1:

GV chia nhóm HS, yêu cầu HS nghiên cứu SGK, thảo luận nhanh trả lời.

Câu hỏi: Thế giới sống được tổ chức theo những cấp tổ chức cơ bản nào?

GV yêu cầu các HS khác bổ sung.

 

GV đánh giá, kết luận.

 

 

 

Hoạt động 2:

GV yêu cầu các nhóm thảo luận theo câu hỏi được phân công.

+ Nhóm 1 và nhóm 2:

Câu hỏi: Cho ví dụ về tổ chức thứ bậc và đặc tính nổi trội của các cấp tổ chức sống.

 

GV nhận xét, kết luận.

 

+ Nhóm 3 và nhóm 4:

Câu hỏi: Thế nào là hệ thống mở và tự điều chỉnh? Cho ví dụ.

GV điều chỉnh, kết luận.

 

 

GV yêu cầu nhóm 5, 6 trình bày kết quả.

+ Nhóm 5 và 6

Câu hỏi: Cho ví dụ chứng minh thế giới sống đa dạng nhưng thống nhất.

 

GV tổng hợp, kết luận.

 

HS tách nhóm theo yêu cầu của GV, nghe câu hỏi và tiến hành thảo luận theo sự phân công của GV.

 

Các nhóm cử đại diện trình bày kết quả thảo luận.

Các thành viên còn lại nhận xét, bổ sung.

 

 

 

 

 

 

Nhóm 1,và 2 tiến hành thảo luận theo yêu cầu của GV, cử đại diện trình bày.

 

Các nhóm còn lại bổ sung.

 

 

 

Nhóm 3, 4 cử đại diện lên trình bày kết quả thảo luận.

Các nhóm khác bổ sung.

 

 

 

 

 

Nhóm 5, 6 trình bày kết quả, các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung. I. Các cấp tổ chức của thế giới sống:

 Thế giới sống được tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc rất chặc chẽ gồm các cấp tổ chức cơ bản: Tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã và hệ sinh thái. Trong đó, tế bào là đơn vị cơ bản cấu tạo nên mọi cơ thể sinh vật.

 

 

II. Đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống:

1. Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc:

 Nguyên tắc thứ bậc: Tổ chức sống cấp dưới làm nền tảng xây dựng nên tổ chức sống cấp trên.

Ví dụ: SGK

Ngoài đặc điểm của tổ sống cấp thấp, tổ chức cấp cao còn có những đặc tính riêng gọi là đặc tính nổi trội.

Ví dụ: SGK

2. Hệ thống mở và tự điều chỉnh:

- Khái niệm hệ thống mở.

Ví dụ:

- Khái niệm hệ tự điều chỉnh.

Ví dụ:

3. Thế giới sống liên tục tiến hóa:

- Nhờ sự thừa kế thông tin di truyền nên các sinh vật đều có đặc điểm chung.

- Điều kiện ngoại cảnh luôn thay đổi, biến dị không ngừng phát sinh, quá trình chọn lọc luôn tác động lên sinh vật, nên thế giới sống phát triển vô cùng đa dạng và phong phú.

 

doc80 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 665 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 10 - Lê Huy Nhân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV nhận xét kết quả thực hành qua kết quả đạt được của các nhóm.
	- GV nhận xét thái độ học tập của HS trong giờ học, biểu dương các nhóm và cá nhân điển hình, nhắc nhở những điều còn tồn tại ở học sinh trong giờ học.
IV. DẶN DÒ : 
	- HS nộp bài thực hành vào tuần sau.
	- Đọc trước bài 16 trang 63, SGK Sinh học 10.
Tuần: 16
Tiết:16
Bài 16: HÔ HẤP TẾ BÀO
I. Mục tiêu bài dạy:
Sau khi học xong bài này, HS cần:
- Giải thích được hô hấp tế bào là gì, vai trò của hô hấp tế bào đối với các quá trình chuyển hóa vật chất trong tế bào. Nêu được sản phẩm cuối cùng của hô hấp tế bào. Nêu được sản phẩm cuối cùng của hô hấp tế bào là các phân tử ATP.
- Trình bày được quá trình hô hấp tế bào gồm nhiều giai đoạn rất phức tạp, có bản chất là một chuỗi các phản ứng ôxi hóa khử.
- Trình bày được các giai đoạn chính của quá trình hô hấp tế bào . 
II. Phương tiện dạy học:
Hình 16.1;16.2 và 16.3 SGK sinh học 10
III. Phương pháp:
Hỏi đáp – minh họa + Thảo luận nhóm.
IV. Nội dung dạy học:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu 1 : Enzim là gì? Trình bày cơ chế tác động của enzim?
Câu 2 : Tại sao khi nấu canh thịt heo với đu đủ thì thịt heo lại mau mềm?
3. Bài mới:
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
GV nêu câu hỏi, gọi HS trả lời.
?Hô hấp tế bào là gì?
GV nêu câu hỏi
GV gọi tiếp HS khác trả lời câu hỏi.
?Hô hấp xảy ra ở vị trí nào trong tế bào? Viết PTTQ.
GV treo hình 16.1, yêu cầu HS quan sát, nêu câu hỏi và gọi HS trả lời.
?Hô hấp tế bào trải qua nhưng giai đoạn nào? Dạng năng lượng cuối cùng được tạo ra là gì?
GV đánh giá, kết luận.
Hoạt động:
Chia HS làm 4 nhóm, phát phiếu học tập và nêu yêu cầu công việc cho từng nhóm.
Nhóm 1:
Câu hỏi : Hoàn thành phiếu học tập, nêu các đặc điểm của giai đoạn đường phân?
Nhóm 2:
Câu hỏi : Hoàn thành phiếu học tập, nêu các đặc điểm của chu trình Crep?
Nhóm 3:
Câu hỏi : Hoàn thành phiếu học tập, nêu các đặc điểm của chuỗi truyền electron hô hấp?
Nhóm 4:
Câu hỏi : Tính số lượng ATP được tạo qua 3 giai đoạn hô hấp tế bào?
1NADN=3ATD
1FADH =2ATP 
HS nghe câu hỏi, tự nghiên cứu SGK, trả lời.
HS nghe câu hỏi, thảo luận nhanh trả lời.
Các HS khác nhận xét, bổ sung.
HS quan sát hình, nghe yêu cầu câu hỏi, thảo luận nhanh trả lời.
Các HS khác nhận xét, bổ sung.
HS tách nhóm theo yêu cầu, nhận câu hỏi và tiến hành thảo luận theo hướng dẫn của GV.
Giai đoạn
Đường phân
Vị trí
Nguyên
liệu
Diễn biến
Sản
Phẩm
Giai đoạn
Chu trình Crep
Vị trí
Nguyên
liệu
Diễn biến
Sản
Phẩm
Giai đoạn
Chuôic chuyền 
Electron hô hấp
Vị trí
Nguyên
liệu
Diễn biến
Sản
Phẩm
Giai đoạn
Số lượng ATP
Đường phân
2
Chu trình Crep
2
Chuôic chuyền e-
hô hấp
34
Tổng
38
I. Khái niệm hô hấp tế bào:
 Là quá trình chuyển hóa năng lượng của nguyên liệu hô hấp thành dạng năng lượng rất dể sử dụng chứa trong các phan tử ATP.
+ TB nhân thực: xảy ra ở ti thể.
+TB nhân sơ : ở TB chất.
Phương trình tổng quát:
 - Hô hấp tế bào có 3 giai đoạn chính: Đường phân chu trình Crep, chuỗi truyền electron hô hấp.
- Dạng năng luợng được tạo ra cuối cùng là ATP.
- Bản chất của hô hấp tế bào là một chuỗi các phản ứng ôxi hóa khử. 
Năng lượng được giải phóng dần qua các giai đoạn
II. Các giai đoạn của quá trình hô hấp tế bào :
1. Đường phân:
- Vị trí: xảy ra trong bào tương.
- Chất tham gia (nguyên liệu Glucôzơ)
- Diễn biến: Glucôzơ bị biến đổi.
- Sản phẩm:
+ 2 phân tử axit Piruvic
+2 ATP
+2 NADH
2. Chu trình Crep:
- Vị trí: Chất nền ti thể 
- Nguyên liệu: 2 A. Piruvic 2 Axêtyl-CoA + 2NADH
- Diễn biến: Axêtyl-CoA CO2 + năng lượng.
- Sản phẩm:
+ 4 CO2 
+2ATP, 6NADH, 2FADH
3. Chuỗi truyền Electron hô hấp:
- Vị trí: màng trong ti thể 
- Nguyên liệu: 10NADH, 
2 FADH. 
- Diễn biến: Electron từ NADH và FADH được truyền đến Oqua các phản ứng ôxi hóa khử.
- Sản phẩm:
+H2O
+34ATP
4. Củng cố:
Câu 1: Hô hấp tế bào là gì? Hô hấp tế bào được chia làm mấy giai đoạn?
Câu 2: Quá trình hô hấp của một VĐV đang luyện tập diễn ra mạnh hay yếu? Vì sao?
5. Dặn dò:
- Xem lại bài đã học, chuẩn bị ôn tập chuẩn bị thi HKI.
Tuần : 17 
Tiết : 17
ÔN TẬP
I. Mục tiêu :
	- Giúp HS hệ thống lại toàn bộ kiến thức đã học trong HKI.
	- Giải đáp những vấn đề còn tồn tại trong quá trình nhận thức của HS trong thời gian học tập vừa qua.
	- HS tự xây dựng được các bản đồ khái niệm để ôn tập kiến thức.
	- HS tự xây dựng được các câu hỏi ôn tập cho từng chương.
II. Phương tiện : 
	Phiếu học tập do GV chuẩn bị.
III. Phương pháp : 
	- HS tự ôn tập trước ở nhà theo hướng dẫn của GV.
	- HS tiến hành ôn tập tại lớp thông qua các bài tập dưới sự quan sát của GVBM.
IV. Nội dung :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1
GV nêu yêu cầu, quan sát HS thực hiện.
Yêu cầu: Trình bày các kiến thức cơ bản về: 
Câu 1: Thành phần hóa học của tế bào.
Câu 2 : Cấu tạo tế bào.
Câu 3 : Chuyển hóa vật chất và năng lượng.
Phân công : 
- Nhóm 1 : câu 1
- Nhóm 2 : câu 2
- Nhóm 3 : câu 3
GV nhận xét, kết luận.
GV yêu cầu nhóm 3 trình bày.
GV đánh giá, kết luận.
HS nghe yêu cầu của GV, nghiên cứu tài liệu và thảo luận để đi đến kết luận thống nhất.
Nhóm 1 trình bày, các nhóm còn lại bổ sung.
Nhóm 2 trình bày, các nhóm còn lại bổ sung.
Nhóm 3 trình bày, các nhóm còn lại bổ sung.
* Thành phần hóa học của tế bào : 
- Các nguyên tố cấu tạo chính : C, H, O, N, 
- Các thành phần cấu tạo : 
+ Các chất hữu cơ : cacbohiđrat, lipit, prôtêin, axit nuclêic.
+ Các chất vô cơ : 
* Cấu tạo tế bào :
- TB là đơn vị cấu tạo cơ bản của mọi cơ thể sống.
- Thành phần : màng, TB chất, nhân (vùng nhân).
 - Tế bào nhân sơ, gồm:
- Tế bào nhân thực, gồm :
+ Màng có cấu trúc khảm động nên vận chuyển các chất có chọn lọc gồm các phương thức vận chuyển : thụ động và chủ động.
+ TB chất và các bào quan: ti thể, lạp thể, lưới nội chất, bộ máy gôngi, khung xương tế bào,
+ Nhân.
* Chuyển hóa vật chất và năng lượng :
 - ATP là đồng tiền năng lượng của tế bào.
- Hô hấp tế bào là quá trình phân giải chất hữu cơ để tạo năng lượng ATP, gồm 3 giai đoạn, sản phẩm chính là ATP, trong đó năng lượng trong phân tử Glucôzơ được giải phóng một cách từ từ nhờ một hệ thống các enzim hô hấp. 
IV. Dặn dò : 
	Học thuộc bài đã học, chuẩn bị thi HKI.
Tuần : 18 
Tiết : 18 
	THI KIỂM TRA HỌC KÌ I
Sở GD & ĐT Bình Phước Kì Thi Kiểm Tra Chất Lượng Học Kì I
Trường THPT Phú Riềng Môn : Sinh học - Khối 10 
Họ và tên HS :  Thời gian : 90 phút
Lớp : .	 
	Đề I :	 
	Phần I : Trắc nghiệm (3đ)	
	Khoanh tròn đáp án (a, b, c, d) đúng nhất.
Caâu 1 : Nhoùm naøo döôùi ñaây goàm toaøn Vi sinh vaät ?
Vi sinh vaät coå, vi taûo, naám muõ, naám moác.
Vi sinh vaät coå, vi taûo, ñoäng vaät nguyeân sinh, ñòa y.
Vi khuaån, ñoäng vaät nguyeân sinh, vi taûo, naám men.
Vi khuaån, ñoäng vaät nguyeân sinh, thöïc vaät nguyeân sinh, naám rôm. 
Caâu 2: Taïi sao khi haï nhieät ñoä xuống 00 C teá baøo seõ bò cheát ?
Caùc enzim bò maát hoaït tính, moïi phaûn öùng sinh hoùa trong teá baøo khoâng thöïc hieän ñöôïc.
Nöôùc trong teá baøo ñoùng baêng phaù huûy caáu truùc teá baøo.
Lieân keát hiñroâ giöõa caùc phaân töû nöôùc beàn vöõng, ngaên caûn söï keát hôïp vôùi phaân töû caùc chaát khaùc.
Söï trao ñoåi chaát giöõa teá baøo vaø moâi tröôøng khoâng thöïc hieän ñöôïc.	
Caâu 3: Heä thoáng caùc nhoùm moâ ñöôïc saép xeáp ñeå thöïc hieän moät loaïi chöùc naêng thaønh laäp neân , nhieàu.taïo thaønh heä .
Teá baøo.	b. Cô theå.	c. Cô quan.	d. Baøo quan. 
Caâu 4 : Nhoùm caùc nguyeân toá naøo sau ñaây laø nhoùm nguyeân toá chính caáu taïo neân chaát soáng ?
C, H, Mg, N.
C, H, O, N.
C, H, O, Cl.
C, H, Mg, O.	
Caâu 5: Caùc nucleâoâtit treân maïch ñôn cuûa phaân töû ADN lieân keát vôùi nhau baèng lieân keát naøo ?
Lieân keát hiñroâ.
Lieân keát glicoâzit. 
Lieân keát peptit.
Lieân keát cộng hoá trị.	
Câu 6: Thành phần hoá học cấu tạo nên thành tế bào Vi khuẩn là ?
Xenlulôzơ.
Kitin.
Silic.
Peptiđôglican.
Câu 7: Bào quan nào sau đây có chứa ADN ?
Ti thể và trung thể.
Trung thể và tiêu thể
Tiêu thể và lạp thể.
Lạp thể và ti thể.
Câu 8: Cấu tạo bộ máy Gôngi bao gồm ?
Các ống rãnh xếp chồng lên nhau và thông với nhau
Các túi màng dẹp xếp chồng lên nhau và tách biệt nhau
Các cấu trúc dạng hạt tập hợp lại
Các thể hình cầu có màng kép bao bọc lại
Caâu 9: Proâteâin khoâng coù ñaëc ñieåm naøo sau ñaây ?
a. Deã bieán tính khi nhieät ñoä taêng cao.
Coù tính ña daïng.
Laø ñaïi phaân töû vaø coù caáu truùc ña phaân.
Coù khaû naêng töï sao cheùp.
Câu 10: Hai nhà khoa học đã đưa ra mô hình cấu tạo màng sinh chất năm 1972 là :
Singer và Nicolson.
Campbell và Nicolson.
Nicolson và Reece.
Reece và Campbell.
Câu 11: Chất nền của Lục lạp có màu sắc nào sau đây ?
a. Màu xanh
b. Màu đỏ
c. Màu da cam
d. Không màu 
Câu 12: Có hai dạng năng lượng được phân chia dựa trên trạng thái tồn tại của chúng là ?
a. Động năng và thế năng.
Hoá năng và điện năng.
Điện năng và thế năng.
d. Thế năng và hoá năng.
Câu 13: Enzim có bản chất là ?
a. Pôlisaccarit
b. Mônôsaccarit
c. Prôtêin
d. Phôtpholipit
Câu 14: Sơ đồ tóm tắt nào sau đây thể hiện đúng quá trình Đường phân ?
a. Glucôzơ 	 ® Axit Piruvic + Năng lượng
b. Glucôzơ	®	CO2 + Năng lượng
c. Glucôzơ	®	Nước + Năng lượng
d. Glucôzơ 	®	CO2 + Nước
Câu 15 : Chất nào sau đây trực tiếp cung cấp năng lượng cho quá trình vận chuyển chủ động các chất trong cơ thể sống ?
ATP	b. ADP	c. AMP	d. Cả 3 chất nêu trên
Phần II : Tự luận (7đ)
Câu 1 : (1đ)
	Tại sao chúng ta phải tiến hành bảo vệ rừng ?
Câu 2 : (1đ)
	Vẽ mô hình cấu trúc hóa học của phân tử ATP và nêu các thành phần hóa học của phân tử.
Câu 3 : (2đ) 
Trình bày cấu trúc hóa học và vai trò của nước trong tế bào.
Câu 4 : (2đ)
	Hô hấp tế bào là gì ? Giải thích vì sao tế bào cơ nếu co liên tục thì sẽ dẫn đến hiện tượng “mỏi” và không thể tiếp tục co được nữa ?
Câu 5 : (1đ)
	Nhập bào là gì ? Trình bày cơ chế của nhập bào.
.Hết
Sở GD & ĐT Bình Phước Kì Thi Kiểm Tra Chất Lượng Học Kì I
Trường THPT Phú Riềng Môn : Sinh học - Khối 10 
Họ và tên HS :  Thời gian : 45 phút
Lớp : .	 
	Đề II

File đính kèm:

  • docgiao an sinh 10 co ban daydu.doc