Giáo án Sinh học Khối 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2014-2015
Bài 2 LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- HS trình bày và phân tích được thí nghiệm lai một cặp tính trạng của Menđen.
- Nêu được các khái niệm kiểu hình, tính trạng trội, tính trạng lặn. Phát biểu được nội dung quy luật phân li.
- Giải thích được kết quả TN theo quan niệm của Menđen.
2. Kỹ năng:
-Rèn kỹ năng phân tích số liệu và kênh hình.
-Rèn kỹ năng quan sát, hoạt động nhóm.
3. Thái độ:
Học sinh có hứng thú với môn học.
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của GV:
- Tranh phóng to H:2.1,2.2,2.3; / Sgk tr. 8,9.
- Bảng phụ, phiếu học tập.
2. Chuẩn bị của HS:
Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III. Hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra kiến thức cũ:
- Phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen có những nội dung cơ bản nào?
- Viết một số kí hiệu thường dùng trong nghiên cứu di truyền học.
3. Bài mới:
Menđen người đặt nền móng cho di truyền học đã thực hiện hàng loạt các TN. Một trong những TN đầu tiên của ông là TN lai một cặp tính trạng và từ đó rút ra được quy luật phân li.
IV. Cũng cố
HS: Đọc kết luận cuối bài
Trả lời các câu hỏi sau:
Sau khi tiến hành TN lai 1 cặp tính trạng MĐ rút ra kết luận gì?
Phát biểu nội dung quy luật phân li?
V. Hướng dẫn về nhà
Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài.
Nghiên cứu trước bài mới: Lai một cặp tính trạng (tiếp).
VI. Rút kinh nghiệm
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- HS hiểu và trình bày được nội dung, mục đích và ứng dụng của pháp lai phân tích.
- Nêu được ý nghĩa của quy luật phân li.
- Phân biệt được di truyền trội hoàn toàn với không hoàn toàn.
1. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng phân tích, so sánh.
-Phát triển kỹ năng nghiên cứu độc lập.
3.Thái độ:
Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của GV:
- Tham khảo tài liệu.
- Tranh vẽ H: 3/Sgk tr. 13.
2. Chuẩn bị của HS:
Học bài cũ, nghiên cứu bài mới.
III. Hoạt động dạy học
1. Ổn định:
2. Kiểm tra kiến thức cũ:
Nêu nội dung của quy luật phân li ?
3. Bài mới:
IV. Cũng cố
Đọc ghi nhớ cuối bài.
Trả lời câu hỏi
1.Thế nào là lai phân tích?
2.Khi cho cây cà chua quả đỏ thuần chủng lai phân tích, thu được?
a. Toàn quả vàng.
b.Toàn quả đỏ.
c. 1 quả đỏ: 1 quả vàng.
d. 3 quả đỏ: 1 quả vàng.
(Đáp án: b )
V. Hướng dẫn về nhà
- Học bài và trả lời câu hỏi 1,2/Sgk tr.13.
- Làm bài tập 4/Sgk tr. 13
Hướng dẫn bài tập 4
- Kẻ bảng 4/Sgk tr.15 vào vở bài tập.
- Nghiên cứu trước bài mới: “ Lai 2 cặp tính trạng’’
VI. Rót kinh nghiÖm
cấy.) Tại sao tia tử ngoại thường được dùng để xử lí các đối tượng có kích thước bé? ® Dùng để sử lí vi sinh vật, bào tử và hạt phấn chủ yếu dùng để gây các đột biến gen. Sốc nhiệt là gì? Tại sao sốc nhiệt cũng có khả năng gây đột biến? Sốc nhiệt chủ yếu gây ra loại đột biến nào? ® Vì: Sốc nhiệt làm cho cơ chế tự tự bảo vệ sự cân bằng của cơ thể không kịp điều chỉnh. Sốc nhiệt gây chấn thương trong bộ máy di truyền, tổn thương thoi phân bào gây rối loạn sự phân bào ® thường phát sinh đột biến số lượng NST. Hoạt động 2: (15’) Tìm hiểu gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân hoá học - Mục tiêu: HS hiểu được cơ chế và phương pháp gây đột biến - Cách tiến hành: Nghiên cứu thông tin mục II SGK Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi 1. Tại sao khi thấm vào tế bào, một số hoá chất lại gây đột biến gen? Trên cở sở nào mà người ta hi vọng có thể gây ra những đột biến theo ý muốn? 2. Tại sao dùng consixin có thể gây ra các thể đa bội? 3. Người ta đã dùng tác nhân hoá học để tạo ra các đột biến bằng những phương pháp nào? Các nhóm nghiên cứu thảo luận trả lời NỘI DUNG câu hỏi và báo cáo Sửa sai cho các nhóm và tổng kết NỘI DUNG câu hỏi 1. ® Có những loại hoá chất chỉ tác động đến một loại nu xác định ® điều này hứa hẹn khả năng chủ động gây ra các loại đột biến mong muốn. 2. Vì: khi thấm vào mô đang phân bào, coxisin cản trở sự hình thành thoi phân bào làm cho NST không phân li 3. Phương pháp: ở cây trồng: Ngâm hạt kho hay hạt nảy mầm ở thời điểm nhất định trong dung dịch hoá chất có nồng độ thích hợp. Tiêm dung dịch vào bầu nhụy, quấn bông có tẩm dung dịch hoá chất vào đỉnh sinh trưởng của thân hoặc chồi. Đối với vật nuôi: Có thể cho hoá chất tác dụng lên tinh hoàn hoặc buồng trứng Các hoá chất gây đột biến đều có tính độc cao, nguy hiểm đối với người sử dụng nên khi dùng cần đeo khẩu trang và mang găng tay cao su, mặc quần áo bảo hộ lao động. Hoạt động 3: (10’) Sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống - Mục tiêu: HS nêu được một vài thành tựu của việc sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống - Cách tiến hành: Nghiên cứu thông tin SGK Người ta sử dụng các thể đột biến trong chọn giống vi sinh vật theo những hướng nào/ Tại sao? ( Phương pháp gây đột biến và chọn lọc đống vai trò chủ yếu ® Các hướng: + Chọn các thể đột biến tạo ra chất có hoạt tính cao. + Chọn các thể đột biến sinh trưởng mạnh để tăng sinh khối ở nấm men và vi khuẩn + Chọn các thể đột biến giảm sức sống. Phân tích các hướng gây đột biến Sử dụng các thể đột biến trong chọn giống cây trồng theo những hướng nào? ® GV phân tích theo NỘI DUNG SGK Đối với vật nuôi việc sử dụng phương pháp gây đột biến có đặc điểm gì? I. Gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân vật lí. 1. Các tia phóng xạ - VD: Tia X, Tia gam ma, tia an pha - Tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên ADN trong tế bào gây đột biến gen và đột biến NST ( Cả số lượng và cấu trúc) 2. Tia tử ngoại - Không có khả năng xuyên sâu nên dùng để xử lí các đối tượng có kích thước bé. 3. Sốc nhiệt - Là sự tăng hoặc giảm nhiệt độ môi trường một cách đột ngột II. Gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân hoá học. - Hoá chất để gây đột biến gen, khi vào tế bào chúng tác động lên phân tử ADN gây mất hoặc thêm cặp nu III. Sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống. * Chọn giống vi sinh vật: - Tuỳ thuộc vào đối tượng và mục đích chọn giống, người ta chọn lọc theo các hướng khác nhau. * Chọn giống cây trồng chú ý tới các đột biến rút ngắn thời gian sinh trưởng cho năng xuất và chất lượng cao * Chọn giống vật nuôi: Chỉ được sử dụng hạn chế với một số nhóm động vật bậc thấp, khó áp dụng đối với động vật bậc cao c) Củng cố luyện tập: (3’) Tại sao người ta cần chọn tác nhân cụ thể khi gây đột biến? Vì: Các tác nhân có tác dụng khác nhau tới cơ sở vất chất cử tính di truyền. + Tia phóng xạ có sức xuyên sâu dễ gây đột biến gen và đột biến NST + Tia tử ngoại có sức xuyên kém nên chỉ dùng để sử lí vật liệu có kích thước bé. + Các loại hoá chất có tác dụng chuyên biệt, đặc thù đối với loại nu nhất định của gen - Học sinh đọc phần ghi nhớ cuối bài. d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1’) HS học bài theo câu hỏi 1,2,3 SGK. Nghiên cứu bài 34 và trả lời câu hỏi phần lệnh SGK. Ngày soạn: 12/1/2014 Ngày dạy: 13/1/2014 TIẾT 38. THOÁI HOÁ DO TỰ THỤ PHẤN VÀ DO GIAO PHÔI GẦN I. Mục tiêu : Kiến thức: - HS hiểu và trình bày được nguyên nhân thoái hoá của tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật. Vai trò của 2 trường hợp trên trong chọn giống. - Trình bày được phương pháp tạo dòng thuần ở cây giao phấn ( cây ngô) b. Kĩ năng: - Rèn luyên kĩ năng phân tích, so sánh và rút ra kiến thức cho học sinh. - Rèn luyện khả năng tư duy trừu tượng. c.Thái độ: - Giáo dục cho học sinh ý thức học tập bộ môn II. Chuẩn bị: Chuẩn bị của GV: - Hình 43.1, 43.2 SGK. Chuẩn bị của HS: - Nghiên cứu bài và trả lời câu hỏi phần lệnh SGK. 3. Tiến trình bài dạy. * ổn định: a. Kiểm tra bài cũ: (4’) * Câu hỏi: Tại sao người ta cần chọn tác nhân cụ thể khi gây đột biến? * Trả lời: - Các tác nhân có tác dụng khác nhau tới cơ sở vất chất có tính di truyền. (1 điểm) + Tia phóng xạ có sức xuyên sâu dễ gây đột biến gen và đột biến NST ( 3 điểm) + Tia tử ngoại có sức xuyên kém nên chỉ dùng để sử lí vật liệu có kích thước bé. ( 3 điểm) + Các loại hoá chất có tác dụng chuyên biệt, đặc thù đối với loại nu nhất định của gen ( 3 điểm) * Đặt vấn đề: (1’) Đối với những cây giao phấn mà cho tự thụ phấn, đối với động vật cho giao phối gần dẫn tới hiện tượng thoái hoá. Vậy nguyên nhân nào dẫn tới hiện tượng trên ta nghiên cứu bài mới. b. NỘI DUNG bài mới: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NỘI DUNG HS ? TB ? Kh GV HS ? TB GV ? TB HS ? ? HS GV HS ? KG Hoạt động 1: (15’) Tìm hiểu hiện tượng thoái hoá - Mục tiêu: HS hiểu được hiện tượng thoái hóa ở cây trồng và vật nuôi - Cách tiến hành: Nghiên cứu thông tin SGK, quan sát và nghiên cứu H 34.1 SGK Em nhận xét về kích thước của cây ngô khi cho tự thụ phấn bắt buộc? ( Kích thước nhỏ dần qua các thế hệ) Ngoài biểu hiện trên hiện tượng thoái hoá do tự thụ phấn ở cây giao phấn biểu hiện ntn? ® ở nhiều dòng, bộc lộ các đặc điểm có hại như bạch tạng, thân lùn, bắp dị dạng và kết hạt rất ít. Nghiên cứu TT SGK. Em hiểu thế nào là giao phối gần? ® Giao phối gần ta còn gọi là giao phối cận huyết Nghiên cứu TT SGK, quan sát H 34.2 SGK Giao phối gần gây ra những hậu quả gì? ® Hoạt động 2: (10’) Tìm hiểu nguyên nhân của hiện tượng thoái hoá - Mục tiêu: HS hiểu được nguyên nhân do các gen lặn được biểu hiện thành tính trạng. - Cách tiến hành: Nghiên cứu H 34.3 SGK Chia nhóm yêu cầu các nhóm trả lời câu hỏi 1. Qua các thế hệ tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết, tỉ lệ thể đồng hợp và thể dị hợp biến đổi ntn? 2. Tại sao tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật lại gây ra hiện tượng thoái hoá? Các nhóm thảo luận trả lời NỘI DUNG 2 câu hỏi và báo cáo. Sửa sai cho các nhóm và tổng kết 1.Qua các thế hệ tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật tỉ lệ thể đồng hợp tăng, thể dị hợp giảm. 2. HS ghi ® Một số loài thực vật tự thụ phấn nghiêm ngặt ( Đậu hà lan, cà chua) ĐV thường xuyên giao phối gần ( Chim bồ câu, chim cu gáy) Không bị thoái hoá khi tự thụ phấn hay giao phối cận huyết vì hiện tại chúng đang mang những cặp gen đồng hợp không gây hại cho chúng. Hoạt động 3: (10’) Tìm hiểu vai trò của phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết trong chọn giống. - Mục tiêu: HS hiểu được vai trò của 2 trường hợp trên trong chọn giống - Cách tiến hành: Nghiên cứu TT SGK Tại sao tự thụ phấn và giao phối gần gây ra hiện tượng thoái hóa nhưng những phương pháp này vẫn được người ta sử dụng trong chọn giống? ( Vì: dùng để củng cố và duy trì một số tính trạng mong muốn, tạo dòng thuần ( Có các cặp gen đồng hợp) thuận lợi cho sự đánh giá kiểu gen từng dòng, phát hiện ra các gen xấu để loại ra khỏi quần thể.) I. Hiện tượng thoái hoá 1. Hiện tượng thoái hoá do tự thụ phấn ở cây giao phấn. - Các thế hệ kế tiếp có sức sống kém dần: Phát triển chậm, năng suất giảm, nhiều cây bị chết, bộc lộ các đặc điểm có hại. 2. Hiện tượng thoái hoá do giao phối gần ở động vật. a. Giao phối gần: - Là giao phối giữa con cái sinh ra từ một cặp bố, mẹ hoặc giữa bố mẹ với con cái. b. Thoái hoá do giao phối gần. - Giao phối gần thường gây ra hiện tượng thoái hoá ở các thế hệ sau: Sinh trưởng và phát triển yếu, khả năng sinh sản giảm, quái thai, dị tật, bẩm sinh , chết non. II. Nguyên nhân của hiện tượng thoái hoá. - Tự thụ phấn bắt buộc đối với cây giao phấn hoặc giao phối gần ở động vật gây ra hiện tượng thoái háo vì tạo ra các gen lặn đồng hợp gây hại III. Vai trò của phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết trong chọn giống. - Trong chọn giống người ta dùng phương pháp này để củng cố và duy trì một số tính trạng mong muốn, tạo dòng thuần. c) Củng cố luyện tập: (3’) - Vì sao tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật qua nhiều thế hệ có thể gây ra hiện tượng thoái hoá? Cho ví dụ? - Mục đích của hai phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần trong chọn giống? - HS đọc phần ghi nhớ cuối bài. V. Hướng dẫn về nhà: (2’) - Học sinh học bài theo NỘI DUNG câu hỏi 1,2 SGK. - Nghiên cứu bài: ưu thế lai và trả lời câu hỏi phần lệnh SGK. ............................................................................................... Ngày soạn: 12/1/2014 Ngày dạy: 16/1/2014 Tiết 39 ƯU THẾ LAI I. Mục tiêu : a) Kiến thức: - HS trình bày được khái niệm ưu thế lai, cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai, lí do không dùng cơ thể lai F1 để nhân giống, các biện pháp duy trì ưu thế lai. - Trình bày được các phương pháp thường dùng để tạo ưu thế lai. - Hiểu và trình bày được khái niệm lai kinh tế và phương pháp thường dùng để tạo cơ thể lai kinh tế ở nước ta. b) Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng quan sát, nghiên cứu, so sánh để rút ra kiến thức cho học sinh. - Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ:
File đính kèm:
- Bai 15 ADN.doc