Giáo án Sinh học Khối 8 - Học kì I - Năm học 2011-2012
Tiết 2: Cấu tạo cơ thể người
I. Mục tiêu bài học:
* Hs phải hiểu được vị trí và chức năng của từng hệ cơ quan.
- Sự phối hợp hoạt động của các hệ cơ quan dưới sự điều hoà và phối hợp của hệ thần kinh và hệ nội tiết.
* Rèn luyện kỹ năng quan sát, nhận xét, phân tích tổng hợp.
* Giáo duc.
II. Phương tiện dạy học.
- Đối với giáo viên: Tranh phóng to H2.1, H2.2, GGK (8), mô hình các cơ quan ở phần thân.
- Đối với HS: Kiến thức về cấu tạo ngoài và cấu tạo trong của thỏ.
III. Tiến trình bài học.
1. Tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Trình bày những đặc điểm giống và khác nhau giữa người và động vật thuộc lớp thú.
HS2: Hãy cho biết những lợi ích của việc học tập môn học" Cơ thể người & Vi sinh".
3. Bài mới:
* Mở bài:
* Các hoạt động học tập
Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo cơ thể người
a. Các phần cơ thể.
- GV treo tranh (mô hình) cơ thể người
- y/c HS quan sát - thảo luận nhóm
-Trả lời câu hỏi:
? Cơ thể người gồm mấy phần? Kể tên các phần đó.
? Khoang ngực ngăn cách với khoang bụng nhờ cơ quan nào?
? Những cơ quan nào nằm trong khoang ngực?
? Những cơ quan nào nằm trong khoang bụng?
b. Các hệ cơ quan & chức năng
- GV yêu cầu HS qun sát tranh & tự tìm hiểu bản thân - Trao đổi nhóm - Trả lời câu hỏi:
? Cơ thể chúng ta được bao bọc bằng cơ quan nào?Chức năng chính của cơ quan này là gì?
? Dưới da là các cơ quan nào?
? Hệ cơ & bộ xương tạo ra các khoảng trống chứa các cơ quan bên trong. Theo em đó là những khoang nào?
_ GV giới thiệu sơ lược cấu tạo các hệ cơ quan trong khoang sọ, khoang ngực & khoang bụng.
- GV yêu cầu HS nhớ lại kiến thức đã học ở lớp 7 & hiểu biết của bản thân- Hoàn thành bảng 2- SGK(9)
_ GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày đáp án.
- GV đưa ra đáp án đúng để HS so sánh. I- Cấu tạo
1. Các phần cơ thể.
- HS thực hiện lệnh, kết hợp tự tìm hiểu bản thân.
- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi- nhóm khác bổ sung.
(3 phần: Đầu – Thân- Chi)
- Cơ hoành.
- Tim, phổi.
- Các cơ quan tiêu hoá, bài tiết.
2. Các hệ cơ quan
- HS thực hiện lệnh
- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung
- Da: Bảo vệ cơ thể.
- Cơ & xương- hệ vận động
- Khoang sọ, khoang ngực, khoang bụng
- HS trao đổi nhóm- hoàn thành bảng 2.
- Đại diện nhóm trình bày đáp án, nhóm khác bổ sung
Hệ cơ quan Các CQ trong từng hệ cơ quan Chức năng của hệ cơ quan
Hệ vận động
Hệ tiêu hoá
Hệ tuần hoàn
Hệ hô hấp
Hệ bài tiết
Hệ thần kinh
Hệ sinh dục
- Cơ và xương
- ống tiêu hoá & tuyến tiêu hoá
- Tim, mạch, máu.
- Đường dẫn khí, phổi.
- Thận.
- Dây thần kinh và bộ não, tuỷ sống.
- Giúp cơ thể di chuyển được trong không gian, thực hiện được các động tác LĐ.
- Làm cho thức ăn biến thành những chất dinh dưỡng cho cơ thể & thải những chất bã ra ngoài.
- Vận chuyển các chất dinh dưỡng, oxy và các hoóc môn đến từng tế bào & và các chất thải để đưa ra ngoài cơ thể.
- Đưa O2 trong không khí vào phổi và thải khí CO2 ra mt ngoài.
- Lọc từ máu những chất thừa và có hại cho cơ thể để thải ra ngoài.
- Điều khiển và điều hoà và phối hợp hoạt động của các cơ quan trong cơ thể.
- Chức năng sinh đẻ, bảo toàn nòi giống.
háng thể trong huyết tương là:...,.... O( ): 48% B( ):28% A( ):20% AB(A,B):4% - HS quan sát tranh Thảo luận nhóm phân tích. - Đại diện nhóm p.tích: Nhóm O: A- + Nhóm A: Nhóm B: A- Nhóm O: B- + Nhóm B: Nhóm A: B- Nhóm O: A- ; B- + Nhóm AB: Nhóm A: B- Nhóm B: A- + K vì y.tố gây kết dính ()kháng thể_ sẽ thuộc máu người cho. + Vì khi truyền màu thường truyền từng ít nên khi huyết tương có chứa hoặc bị huyết tương trong máu người nhận hoà loãng, chưa kịp kết dính hồng cầu. + Huyết tương kết dính hồng cầu. - HS thảo luận nhóm điền chiều mũi tên. + Nhóm máu O vì chỉ nhận được máu từ người cùng nhóm. 2- Các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu. - Trên cơ sở phần 1 và kiến thức thực tiễn học sinh trả lời độc lập. + Thử máu người cho, người nhận trước khi truyền để: - Máu người cho và máu người nhận không gây đông máu khi truyền. - Máu người cho không nhiễm các tác nhân gây bệnh về máu: viêm gan B, virut, HIV... + Xem xét sức khoẻ người cho máu. 4. Củng cố - đánh giá. - GV cho HS viết lại sơ đồ truyền máu. 5. Hướng dẫn về nhà: - Trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục "em có biết" - Xem lại vòng tuần hoàn máu của thú. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 16: Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết. ơ I. Mục tiêu bài học. * Trình bày được đường đi của máu trong tuần hoàn máu. - Trình bày được đường đi của bạch huyết trong lưu thông bạch huyết. - Nêu vai trò của tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết. * Rèn kỹ năng quan sát, phân tích hoạt động nhóm. * Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn. II. Phương tiện dạy học. - Tranh phóng to H16.1, H16.2 III Tiến trình bài học. 1. Tổ chức 2. Kiểm tra: HS1: Nêu vai trò và cơ chế của sự đông máu. HS2: Các nhóm máu ở người và cơ chế truyền máu. HS3: Viết sơ đồ truyền máu ở người? nguyên tắc truyền máu. 3. bài mới. * Mở bài: nêu cấu tạo hệ thống tuần hoàn thú (tim, hệ mạch) - Về cơ bản cấu tạo và hoạt động của hệ tuần hoàn ở người là giống thú, phù hợp với dáng đứng thẳng nên có một số biến đổi. Hoạt động 1: Tìm hiểu về tuần hoàn máu. * Mục tiêu: + Nêu cấu tạo của hệ tuàn hoàn. + Trình bày được quá trình tuần hoàn máu. - GV Treo tranh H16.1 (tranh câm) - GV hướng dẫn: dựa vào thông tin SGK, kết hợp với kiến thức hệ tuần hoàn thú. ? Từ sơ đồ cấu tạo hãy chỉ rõ từng thành phần cấu tạo nên hệ tuần hoàn. ? Mô tả đường đi của vòng tuần hoàn nhỏ? ? Mô tả đường đi của vòng tuần hoàn lớn? - GV dẫn dắt HS đi đến đáp án đúng, sửa chữa những nhóm có đáp án sai. ? Phân biệt vai trò của tim và hệ mạch. ? Vai trò của hệ tuần hoàn? ? Tại vị trí nào trong vòng tuần hoàn diễn ra sự thay đổi màu sắc của máu? Vì sao? HS ngiên cứu độc lập trên kênh hình. - 1HS lên bảng chỉ lên tranh về cấu tạo của hệ tuần hoàn. - 1HS điền các số đúng theo các bộ phận vào tranh. - Đại diện nhóm mô tả đường đi của máu bằng cách biểu diễn các con số. + Vòng TH nhỏ: 1 2 3 4 5 + Vòng TH lớn: 6 7 8 10 12 9 11 - Đại diện nhóm trả lời. + Tim: co bóp đẩy máu đi, tạo lực hút máu về + hệ mạch: dẫn máu từ tim cơ quan và ngược lại. + Lưu chuyển máu trong cơ thể TĐK và chất dinh dưỡng. + Máu đỏ tươi đỏ thẫm: (8,9) mao mạch phần trên và dưới cơ thể: nhận CO2, nhương O2. + Máu đỏ thẫm đỏ tươi: mao mạch phổi nhường cO2, nhận O2. * Kết luận: - Hệ tuần hoàn máu gồm 2 vòng tuần hoàn: - Vai trò: Vận chuyển O2, chất dinh dưỡng Tế bào; nhận CO2, chất thải từ tế bào. * Hoạt động 2: Tìm hiểu về lưu thông bạch huyết. * Mục tiêu: + Nêu được cấu tạo hệ bạch huyết + Trình bày quá trình lưu thông bạch huyết. - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin ? Bạch huyết được tạo thành như thế nào? ? So sánh thành phần của Bạch huyết với thành phần của máu. - GV treo tranh H16.2 ? Hệ bạch huyết gồm những phân hệ nào? ? Vị trí của các phân hệ? Nhiệm vụ? ? ý nghĩa của sự phân chia thành các phân hệ đó? ? Vai trò của hệ bạch huyết? ? Trình bày đường đi của hệ bạch huyết. - HS nghiên cứu thông tin - thảo luận nhóm. + Huyết tương, bạch cầu, tiểu cầu thấm qua thành mao mạch máu dòng bạch huyết. + bạch huyết không có hồng cầu. (rất ít tiểu cấu) + 2 phân hệ: phân hệ nhỏ: thu bạch huyết ở nửa trên, bên phải cơ thể. phân hệ lớn: thu bạch huyết ở các phần còn lại ở cơ thể. + Cùng với hệ tuần hoàn thực hiện chu trình luân chuyển môi trường trong cơ thể và tham gia bảo vệ cơ thể. + Mao mạch bạch huyết mạch bạch huyết nhỏ hạch bạch huyết mạch bạch huyết lớn hơn ống bạch huyết tĩnh mạch máu (tĩnh mạch dưới đòn). 4. Củng cố - đánh giá. - GV treo tranh H16.1 yêu cầu 1,2 HS mô tả đường đi của máu trong các vòng tuần hoàn. - Yêu cầu học sinh khác nhận xét. - GV nhận xét. 5. Hướng dẫn về nhà: + Trả lời câu hỏi SGK. + Đọc bài "em có biết". ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 17 Tim và mạch máu I Mục tiêu bài học. * Xác định được trên tranh, mô hình cấu tạo ngoài và trong của tim. - Phân biệt được các loại mạch máu. - Trình bày được đặc điểm của các pha trong chu kỳ co dãn của tim. * Rèn kỹ năng quan sát, tư duy, dự đoán. II Phương tiện dạy học. - Tranh vẽ H17.2; H17.3 - Mô hình tim: bảng 17.1; 17.2. III Tiến trình bài học. 1. Tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. HS1: Hệ tuần hoàn gồm những thành phần cấu tạo nào? nêu đường đi của hai vòng tuần hoàn. HS2: Hệ bạch huyết gồm những thành phần cấu tạo nào? Trình bày đương đi của hệ bạch huyết. 3. Bài mới. * Mở bài: - Nêu vai trò của tim trong hệ tuần hoàn máu? - Vậy tim có cấu tạo như thế nào để thực hiện tốt vai trò đó? * Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo tim. * Mục tiêu: Xác định được các thành phần cấu tạo của tim. - GV treo tranh câm H17.1 và mô hình tim. dựa vào thông tin SGK và kiến thức về cấu tạo tim thú. ? Từ sơ đồ cấu tạo hãy chỉ rõ từng thành phần cấu tạo của tim? - GV hướng dẫn HS thảo luận lệnh hoàn thành bảng 17.1 ? Quãng đường nào máu từ tim đi xa nhất? ? Quãng đường nào máu từ tim đi xa ngắn ? ? Ngăn nào có thành cơ tim dày nhất? mỏng nhất? - GV yêu cầu HS quan sát H17.4 và mô hình? ? Ngoài các bộ phận trên, bên trong tim còn có những bộ phận nào? ? Tim được cấu tạo bởi mô nào? - HS nghiên cứu độc lập trên kênh hình. - 1,2 HS chỉ trên tranh và mô hình. - Các HS khác nhận xét, sửa chữa. - 1 HS lên hoàn chỉnh bảng 17.1 các HS khác nhận xét, bổ sung. + Từ TT trái các quan. + TN TT. + TT trái dày nhất; TN mỏng nhất. van nhĩ thất. Van tim van động mạch. + Mô cơ tim và mô liên kết. * Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo mạch máu. * Mục tiêu: + Nêu tên 3 loại mạch máu. + Chỉ rõ và giải thích được sự khác biệt của 3 loại mạch máu đó. ? Có những loại mạch nào? - GV treo tranh H17.2. Sơ đồ cấu tạo các loại mạch máu. ? Cấu tạo Động mạch, tĩnh mạch, mao mạch. ? So sánh sự khác nhau của 3 loại mạch máu đó? giải thích ý nghiã của sự khác nhau đó. - GV hướng dẫn HS quan sát: Lưu ý đến các lớp tế bào tạo nên các mạch máu, độ dày của các lớp tế bào đó? - GV nhận xét kết quả các nhóm. ? Hãy dự đoán xem điều gì sẽ sảy ra nếu thành động mạch có cấu tạo giống thành mao mạch hoặc tĩnh mạch? + Động mạch, tĩnh mạch, mao mạch. - HS quan sát tranh. - HS quan sát tranh thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm trình bày nhóm khác nhận xét, bổ sung. + Thành mạch bị rách do áp lực lớn. Các loại mạch máu Sự khác biệt về cấu tạo Giải thích Động mạch - Thành có 3 lớp với lớp mô liên kết và lớp cơ trơn dày hơn tĩnh mạch. - Lòng hẹp hơn tĩnh mạch. - Thích hợp với chức năng dẫn máu từ tim đến các cơ quan với vận tốc cao, áp lực lớn. Tĩnh mạch - Thành có 3 lớp nhưng với lớp mô liên kết và lớp cơ trơn mỏng hơn động mạch. - Có van một chiều ở những nơi máu phải chảy ngược chiều trọng lực. - Thích hợp với những chức năng dẫn máu từ khắp các tế bào của cơ thể về tim voéi vận tốc và áp lực nhỏ. Mao mạch - Nhỏ và phân nhánh nhiều. - Thành mỏng chỉ gồm 1 lớp biểu bì. - Lòng hẹp. - Thích hợp với chức năng toả rộng tới từng tế bào của các mô, tạo điều kiện cho sự trao đổi chất với các tế bào. * Hoạt động 3: Tìm hiểu chu kỳ co dãn tim. * Mục tiêu: + Biết được thời gian của 1 chu kỳ co giãn tim. + Nêu được các pha trong 1 chu kỳ tim. - GV treo tranh H17.3 (SGK) hướng dẫn học sinh quan sát. - Khi một phần của tim co máu dồn xuống và cơ thể xem như không còn máu trong phần đó. ? Trong 1 chu kỳ tâm nhĩ làm việc bao nhiêu giây? nghỉ bao nhiêu giây? ? Tâm thất làm việc bao nhiêu giây? nghỉ bao nhiêu giây? ? Tim nghỉ ngơi hoàn toàn bao nhiêu S. ? Mỗi chu kỳ tim kéo dài bao nhiêu giây? (0,8S) ? Trong một phút diễn ra bao nhiêu chu kỳ co dãn tim? (nhịp đập) ? Vì sao tim có thể đập suốt đời mà không mệt mỏi? - HS quan sát tranh thảo luận nhóm 3 câu hỏi SGK. - Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung. + Tâm nhĩ làm việc việc 0,1s, nghỉ 0,7s. + Tâm thất làm việc 0,3S, nghỉ 0,5S. + Tim nghỉ ngơi hoàn toàn: 0,4S + 75 nhịp/phút (chu kỳ). 4. Củng cố - đánh giá. - Làm bài tập 1 SGK. - Làm bài tập sau: 1 chu kỳ tim của một người có thời gian là 0,9S. Biết thời gian dãn chung = 1/2 chu kỳ; thời gian nhĩ co = 1/3 thời gian thất co. Tính (t) tâm nhĩ co, tâm thất co, tâm nhĩ nghỉ, tâm thất nghỉ. - (t) dãn chung: 0,9s : 2 = 0,45s; (t) nhĩ co là x - thất co = 3x. (t) nhĩ nghỉ: 3x + 0,45. (t) nhĩ co + (t)nhĩ nghỉ = 1 chu kỳ. x + 3x = 0,45 = 4x = 0,45 x = 0,1125s. Đs: + Tâm nhĩ co: 0,1125s. + TN nghỉ: 0,7875s. + TT co: o,3375s + TT nghỉ: 0,5625s. 5. Hướng dẫn về nhà. - Trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục"Em có biết". - Ôn lại toàn bộ kiến thức đã học từ tiết 1-tiết 17. - Chuẩn bị giờ sau kiểm tra 1 tiết. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 18: Kiểm tra 1 tiết. I. Mục tiêu bài kiểm tra. * Củng cố, khắc sâu kién thức về hệ vận động & hệ tuần hoàn. * Rèn luyện kỹ năng làm bài kiểm tra. * Giáo dục ý thức tự giác, k gian lận trong thi cử. II. Phương tiện dạy học. - GV: đề kiểm tra 1 tiết. - HS: chuẩn bị kiến thức các phần đã học. III. Tiến trình bài kiểm tra. 1, Tổ chức 2. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3, Bài mới : I.Thiết kế ma trận Chủ đề Nhận biết Thống hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Khái quát cơ thể
File đính kèm:
- giao an sinh hoc 8 ki 1.doc