Giáo án Sinh học Khối 8 - Chương trình cả năm học

TIẾT 2 CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI

 A.Mục tiêu.

 Kể được tên và xác định được vị trí các cơ quan trong cơ thể người.Giải thích được vai trò của hệ thần kinh và hệ nội tiết trong sự điều hòa hoạt động các cơ quan.

 Rèn kỹ năng quan sát nhận biết kiến thức.

 Rèn tư duy tổng hợp logic, kỹ năng hoạt động nhóm.

 Giáo dục ý thứcgiữ gìn bảo vệ cơ thể tránh tác động mạch vào 1 số cơ quan quan trọng.

 B.Phương pháp.

 Hỏi đáp và trực quan

 C.Phương tiện.

 Thầy: H2.12.Bảng 2, sơ đồ trang 9 (sgk).

 Trò : ôn bài cũ.

 D.Tiến trình.

 I.Ổnđịnh.

 II.Bài cũ.

 Phần củng cố ở T1.

 III.Bài mới.

 1.Đặt vấn đề.

 Trong cấu tạo cơ thể người gồm nhiều hệ cơ quan, các cơ quan đó có một chức năng khác nhau nhưng đảm nhiệm với sự thống nhất của các cơ quan trong cơ thể.

 2.Triển khai bài.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

 *Hoạt độngI. Cấu tạo

 1.Các phần cơ thể.

-GV treo tranh H 2.1,2 hướng dẫn HS tìm hiểu

?Cơ thể người chia làm mấy phần-kể tên.

?Khoang ngực ngăn cách với khoang bụng nhờ cơ quan nào.

?Những cơ quan nào nằm trong khoang ngực, những cơ quan nào nằm trong khoang bụng.

-GV gọi 13 em trả lời , cá em khác bổ sung.

 2.Các hệ cơ quan.

-GV cho HS qs mô hình và đối chiếu với H2.2 để trả lời.

?Cơ thể có những hệ cơ quan nào.

?Các cơ quan trong 1 hệ.

?Chức năng của các hệ

 

HS qs H và tìm hiểu bản thân để thực hiện .

-Cơ thể người chia làm mấy phần: đầu, mình, chân và tay.

-Cơ hoành ngăn khoang ngực với khoang bụng.

-Khoang ngực: Có tim, phổi.

-Khoang bụng: Có gan, dạ dày, ruột non, ruột già, thận, tụy

 

 

 

HS đọc và qs H 2.2, thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi sau

 

 

 

 

 

 Hệ cơ quan Các cơ quan trong từng hệ Chức năng của các hệ cơ quan

 

Hệ vận động

Hệ tiêu hóa

Hệ tuần hoàn

 ? Ngoài các hệ trên còn có hệ nào.

 -HS đọc và thảo luận.

*Hoạt động II.Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan.

 

 Hệ thần kinh và nội tiết

 

 

 

 

 Hệ tiêu hóa

 

 

 Hệ hô hấp Hệ tuần hoàn Hệ bài tiết

 

 

 Hệ vận động

?Và các mũi tên khác nói lên điều gì.

 -GV gọi 1 đến 2 em lên bảng chỉ trên sơ đồ, các bạn khác bổ sung.

 -Vậy:Các cơ quan trong cơ thể là 1 khối thống nhất, phối hợp và thực hiện chức năng sống.

 -GV: bổ sung thêm ngoài điều hòa bằng thần kinh, còn có điều hòa bằng thể dịch đó là các tuyến nội và ngoại tiết.

 IV.Củng cố.

 -Đọc Kl (sgk)

 -Hoàn thành bảng 2, chỉ đúng sơ đồ.

 -Lấy 1 vài ví dụ của cơ thể, phân tích vai trò của hệ thần kinh.

 V.Dặn dò.

 -Học bài theo nội đung sgk

 -Đọc và tìm hiểu bài mới.

 

doc207 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 497 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học Khối 8 - Chương trình cả năm học, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tiêu.
 Trình bày được khái niệm thân nhiệt và các cơ chế điều hoà thân nhiệt.
 Giải thích dược cơ sở khoa học và biết vận dụng các biện pháp chống nóng, chống lạnh, đề phòng cảm nóng, cảm lạnh.
 Rèn kỹ năng:
 +Hoạt động nhóm.
 +Vận dụng lý thuyết vào thực tiễn.
 +Tư duy tổng hợp, khái quát.
 Thái độ: Giáo dục ý thức tự bảo vệ cơ thể, đặc biệt khi môi trường thay đổi 
B.Phương pháp :
 Hỏi đáp tìm tòi
 C.Phương tiện.
 Thầy: Tranh ảnh về các loại môi trường sống(cây xanh, hồ ao, khu dân cư)ảnh hưởng tới sự điều hoà thân nhiệt. 
 Trò: Đọc sgk, ôn bài cũ.Tìm tài liệu về môi trường.
 D.Tiến trình.
 	I.ổnđịnh.
 	 II.Bài cũ.
 	 Phần củng cố tiết 33
 	 III.Bài mới.
 1.Đặt vấn đề.
	Em đã tự cặp nhiệt độ bằng nhiệt kế chưa và được bao nhiêu độ? Đó chính là thân nhiệt. 
 2.Triển khai bài.
 Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung
 *Hoạt độngI.Thân nhiệt
-GV hướng dẫn HS thực hiệnẹ 
?Người ta đo thân nhiệt ở những vị trí nào của cơ thể.
?Người ta đo thân nhiệt để làm gì.
?Nhiệt độ cơ thể của ta là.
?Tại sao người khoẻ mạnh có nhiệt độ là 
370c(vì người khoẻ mạnh thân nhiệt không phụ thuộc vào môi trường do cơ chế điều hoà)
 *Hoạt độngII.Sư điều hoà thân nhiệt.
 1.Vai trò của da trong sự điều hoà thân nhiệt
 -GVgợi ý để các nhóm có đáp án đúng.
?Mọi hoạt động của cơ thể đều sinh nhiệt, nhiệt do cơ thể sinh ra đi đâu và để làm gì.
 ?Khi lao động nặng cơ thể có những phương thức toả nhiệt nào.
?Vì sao mùa hè da người ta hồng hào,mùa đông sởn gai ốc.
 ?Khi trời oi bức, cơ thể ta có phản ứng gì.
 ?Vậy da có vai trò gì
2.Vai trò của hệ thần kinh trong sự điều hoà thân nhiệt.
 -GVcho HS đọc ’ và nghe GV thông báo
?Vậy hệ thần kinh có vai trò gì.
*Hoạt độngIII.Phương pháp chống nóng chống lạnh.
-GV giải thích các hiện tượng cảm lạnh, cảm nóng.
?Tại sao ta nên có chế độ ăn uống của mùa đông khác mùa hè.
?Cần làm gì để chống nóng, chống rét.
?Vì sao nói rèn luyện thân thể là 1 biện pháp chống nóng chống lạnh.
?Vì sao nói trồng nhiều cây xanh là 1biện pháp chống nóng.
đHS dựa vào’ và thảo luận, các nhóm khác bổ sung.
-Đo ở( nách, miệng, hậu môn)
-Đo thân nhiệt để biết được tính trạng sức khoẻ của con người.
-Nhiệt độ của người khoẻ mạnh là 370c
đHS dựa vào ’ thảo luận ẹ cử đại diện trả lời.
-Nhiệt do cơ thể sinh ra(trong quá trình dị hoá)đtoả ra(da, hô hấp, bài tiết)1 phần lớn biến thành nhiệt năngđcung cấp cho quá trình TĐC.
-Khi lao động nặng cơ thể toát mồ hôi dãn mạch máu da, thở gấp.
-Mùa hè da hồng hào vì mạch máu dưới da dãn mạch, cơ thể toả nhiệt, khi mùa đông, da sởn gai ốc, mạch máu co, đưa máu vào trong(để giảm sự thoát nhiệt)
-Khi trời nóng oi bức, sự toát mồ hôi khó khăn.
-Da có vai trò trong sự điều hoà thân nhiệt(toát mồ hôi)
-Hệ thần kinh giữ vai trò chỉ đạo trong hoạt động điều hoà thân nhiệt
đHS đọc ’ thảo luận để thực hiện ẹ cử đại diện trả lời
-Chống rét mặc áo quần đủ ấm+ nhà cửa kín đáo
-Xây nhà cửa phải hợp lý, thoáng, trồng nhiều cây xanh.
-Vì cây xanh hấp thụ năng lượng ánh sáng mặt trời, làm giảm nhiệt độ môi trường.
 	 IV.Củng cố.
-Đọc kết luận sgk.
-Cơ chế điều hoà thân nhiệt trong các trường hợp:Nóng,lạnh,oi bức.
-Trả lờicâu hỏi(2,3)sgk.
 	V.Dặn dò.
-Học bài theo nội dung sgk.
-Đọc phần em có biết.
-Đọc và tìm hiểu bài mới.
-Làm BT củng cố, hoàn thiện kiến thức trang 87, 88, 89.
Ngày dạy: 
Tiết 35 ôn tập: học kỳ i.
 Dạy theo nội dung ôn tập bài 35
A.Mục tiêu.
 Hệ thống hoá kiến thức học kỳI. Nắm chắc kiến thức cơ bản đã học. Có khả năng vận dụng các kiến thức đã học.
 Kỹ năng: vận dụng kiến thức, khái quát theo chủ đề- hoạt động nhóm. 
B.Phương pháp :
 Hỏi đáp nghiên cứu, tìm tòi và so sánh.
 C.Phương tiện.
 Thầy: Dùng bảng phụ đã ghi sẵn đáp án, để HS tiện đối chiếu .
 Trò: Đọc sgk, ôn bài cũ.
 D.Tiến trình.
 	 I.ổnđịnh.
 	 II.Bài cũ. (không kiểm tra)
 	III.Bài mới.
 1.Đặt vấn đề. 
 2.Triển khai bài.
 *Hoạt độngI.Khái quát về cơ thể.
- HS kẽ sẵn bảng-thảo luận để đối chiếu.
-GVtreo bảng phụ, HS bổ sung vào vỡ bài tập.
 Bảng: 35.1 Khái quát về cơ thể môi trường.
Cấp độ tổ chức
 Đặc điểm đặc trưng
 Cấu tạo
 Vai trò
Tế bào
Gồm: màng, chất TB với các bào quan chủ yếu(ti thể, lưới nội chất, gôn gi), nhân.
Là đơn vị cấu tạo và chức năng của cơ thể.
 Mô
Tập hợp các TB chuyên hoá, có cấu trúc giống nhau.
Tham gia cấu tạo nên các cơ quan
Cơ quan
Được cấu tạo bỡi các mô khác nhau
Tham gia cấu tạo và thực hiện 1chức năng nhất định, của hệ cơ quan
Hệ cơ quan
Gồm các cơ quan có mối liên hệ về chức năng
Thực hiện 1 chức năng nhất định của cơ thể.
 Bảng: 35.2 Sự vận động của cơ thể.
Hệ cơ quan thực hiện vận động
 Đặc điểm cấu tạo đặc trưng
 Chức năng
 Vai trò chung
Bộ xương
-Gồm nhiều xương liên kết với nhau qua các khớp
-Tính chất cứng rắn và đàn hồi
-Tạo bộ khung cơ thể
 +Bảo vệ
 +Nơi bám của cơ
Giúp cơ thể hoạt động để thích ứng với môi trường
Hệ cơ
-Tế bào cơ dài.
-Có khả năng co dãn
?
 Bảng: 35.3 Tuần hoàn.
Cơ quan
Đặc điểm cấu tạo đặc trưng
 Chức năng
Vai trò chung
 Tim
-Có van nhĩ thất và van động mạch 
-Co bóp theo chu kỳ 3 pha
Bơm máu liên tục theo 1 chiều từ tâm nhĩ đến tâm thất và từ tâm thất vào động mạch
Giúp máu tuần hoàn liên tục theo 1 chiều trong cơ thể, nước mô được đổi mới bạch huyết cũng liên tục lưu thông.
 Hệ mạch
Gồm động mạch, mao mạch và tĩnh mạch.
Dẫn máu từ tim đi khắp cơ thể và từ khắp cơ thể về tim.
 	 Bảng: 35.4 Hô hấp
Các giai đoạn chủ yếu trong hô hấp
 Cơ chế
 Vai trò
 Riêng
 Chung
Thở
Hoạt động phối hợp của lồng ngực và các cơ quan hô hấp
Giúp không khí trong phổi thường xuyên đổi mới
Cung cấp O2cho các tế bào của cơ thể và thải khí CO2 ra khỏi cơ thể.
Trao đổi khí ở phổi
Các khí (O2, CO2)khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.
Tăng nồng độ O2 và giảm nồng độ CO2 trong máu
Trao đổi khí ở tế bào
Các khí (O2,CO2) khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp
Cung cấp O2 cho tế bào và nhận CO2 do tế bào thải ra 
 	 Bảng: 35.5 Tiêu hoá
H.động Loại chất
Khoang miệng
Thực quản
Dạ dày
Ruột non
Ruột già
Tiêu hoá
Glu xít
Li pít
Prô tê in
 +
 +
 +
 +
 +
 Hấp thụ
Đường
A xít béo và gli xê rin
A xít amin
 +
 +
 +
 +
 	 IV.Củng cố.
 	 -GV cho HS hoàn thành ở bảng và chốt ý chính.
 	 V.Dặn dò.
 	 -Ôn tập theo nội dung bài 
 	 -Chuẩn bị tốt nội dung đã được ôn tập để kiểm tra.
 	 -Đọc sgk để bổ sung cho bài kiểm tra.
Ngày dạy: 
Tiết 36 kiểm tra: học kỳ I. 
A.Mục tiêu.
 Đánh giá đúng thực chất và chất lượng học của HS .Từ đó GV cần có phương pháp bổ sung cho việc dạy của thầy và học của trò.
 Rèn kỹ năng phân tích, so sánh, ý thức tự giác độc lập suy nghỉ 
B.Phương pháp :
 Tự luận.
 C.Phương tiện.
 Thầy:Hệ thống câu hỏi sát 3 đối tượng
 Trò: Đọc sgk, ôn bài cũ.
 D.Tiến trình.
 I.ổnđịnh.
 II.Bài cũ. (không kiểm tra)
 III.Bài mới.
 1.Đặt vấn đề. 
 2.Triển khai bài.
 Đề lẻ 
A.Trắc nghiệm. Khoanh tròn đáp án đúng
 *Câu1(0,5đ) Hệ mạch gồm.
a.Động mạch b.Mao mạch c.Tĩnh mạch d.Tim đ.Chỉ a,b,vàc 
e.Chỉ a,b,c và d . 
 *Câu2 (0,5đ) Thành phần cấu tạo của máu.
a.Huyết tương b.Hồng cầu c.Bạch cầu d.Tiểu cầu 
đ.Nước mô và bạch huyết e.Chỉ có a,b và c. f.`Cả a,b,c,d và đ
 *Câu3 (0,5đ) Các bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng các cơ chế. 
a.Thực bào b.Tiết kháng thể vô hiệu hoá kháng nguyên
c.Phá huỷ các tế bào đã bị viêm nhiễm. d.Cả a,b và c. e.Chỉ a,b. 
 *Câu4 (0,5đ) Chức năng chính của chất tế bào.
a.Tổng hợp và vận chuyển các chất; b.Nơi tổng hợp Prô tê in 
c.Tham gia quá trình phân chia tế bào d.Thực hiện các hoạt động sống
 *Câu5 (1,5đ) Hãy chọn các cụm từ thích hợp ,điền vào ô trống để đoạn câu sau trở nên hoàn chỉnh và hợp lý.
 Đông máu là 1 cơ chế để chống ..Sự đông máu liên quan đến hoạt động của.là chủ yếu để hình thành mộtôm giữ các,thành một khối máu đông bịt vết thương.
 B.Tự luận (6,5đ)
 *Câu1.(2,5đ).Cấu tạo và chức năng của dạ dày.
 *Câu2.(2đ) .Trong gia đình em có người khi xét nghiệm,kết quả cho thấy người đó mang nhóm máu AB .Vậy em thử thiết lập sơ đồ quan hệ cho và nhận máu của người đó.
 *Câu3.(2đ).Em có những biện pháp như thế nào để bảo vệ hệ hô hấp tránh khỏi các tác nhân có hại.
 Đề chẵn 
A.Trắc nghiệm. Khoanh tròn đáp án đúng
 *Câu1(0,5đ) Tính chất của cơ
 a.Co b.Dãn c.Cơ thường bám vào 2 xương qua khớp nên khi cơ co là xương cử động dẫn tới sự vận động của cơ thể. d.Chỉ avà b. đ.Cả a,b,vàc 
 *Câu2 (0,5đ) Trình tự đúng các cơ quan của đường dẫn khí
a.Khoang mũi, khí quản, họng, phế quản. 
b.Khoang mũi, họng, khí quản, phế quản
c.Khoang mũi, họng, thực quản, khí quản, phế quản
d.Chỉ có b,c.
 *Câu3 (0,5đ) Tim được cấu tạo bởi. 
a.Các cơ tim.
b.Các mô liên kết tạo thành các vách ngăn tim(tâm nhĩ phải, tâm thất phải tâm nhĩ trái, tâm thất trái)
c.Các van tim(van nhĩ thất,van động mạch) e .Cả a,b và c. d.Chỉ a,b. 
 *Câu4 (0,5đ) Các cơ quan đầy đủ của ống tiêu hoá.
a.Miệng, thực quản, ruột già, gan, hậu môn
b.Gan, thực quản, ruột non, dạ dày, ruột già
c.Miệng, gan, thực quản, ruột non, hậu môn
d.Ruột non, ruột già, miệng, hậu môn. e.Miệng, thực quản, dạ dày,ruột non,ruột già, hậu môn.
 *Câu5 (1,5đ) Hãy chọn các cụm từ thích hợp ,điền vào ô trống để đoạn câu sau trở nên hoàn chỉnh và hợp lý.
 Hệ tuần hoàn máu gồm.và tạo thành vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn.Vòng tuần hoàn nhỏ dẫn máu qua phổi giúp máu trao đổi.
 B.Tự luận (6,5đ)
 *Câu1.(2,5đ).So sánh và chỉ ra sự khác biệt giữa các loại mạch máu, giải thích sự khác nhau đó.
 Các loại mạch máu
 Sự khác biệt trong cấu tạo
 Giải thích
 Động mạch
 Tĩnh mạch
 Mao mạch
 *Câu2. Đặc điểm cấu tạo trong của ruột non có ý nghĩa gì với chức năng hấp thụ các chất dinh dưỡng.
 *Câu 3.Các biện pháp vệ sinh hệ tiêu hoá.
 Đáp án : đề lẻ.
 B.Tự luận.
 *Câu 1(2,5đ). Cấu tạo và chức năng của dạ dày.
 a.Cấu tạo dạ dày: -Gồm 4 lớp cơ bản.
 +Lớp màng bọc ngoài.
 +Lớp màng cơ bọc ngoài.
 +Lớp niêm mạc.
 -Dạng túi, thắt 2đầu, dung tích tối đa khoảng 3 lít 
 -Lớp cơ dày : +Cơ vòng.
 +Cơ dọc.
 +Cơ chéo.
 -Lớp niêm mạc tiết dịch vị.
 b. Chức năng: -Tiêu hoá lý học làm nhuyễn, đảo trộn

File đính kèm:

  • docGiao an sinh 8ca nam.doc
Giáo án liên quan