Giáo án Sinh học Khối 7 - Tuần 9 - Năm học 2010-2011

I/ Mục tiêu của bài học :

1. Kiến thức: Hs chỉ ra được một số đặc điểm của giun đốt phù hợp với lối sống. Hs nêu được những đặc điểm chung của ngành giun đốt và vai trò của giun đốt.

2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp.

 3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ động vật.

II/ Chuẩn bị :

 - GV : + Mẫu vật : Đỉa, rươi( nếu có )

 + Tranh phóng to về một số giun đốt.

 + Bảng phụ

 - HS : Kẻ bảng, sưu tầm mẫu vật theo sự hướng dẫn của giáo viên.

III/ Tiến trình lên lớp :

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ : Nêu đặc điểm cấu tạo hệ tiêu hoá và hệ thần kinh của giun đất ?

 Trả lời : + Có khoang cơ thể chính thức chứa dịch.

 + HTH : phân hoá rõ : lỗ miệng-hầu-thực quản-diều, dạ dày cơ-ruột tịt- hậu môn.

 + Hệ tuần hoàn : mạch lưng, mạch bụng, vòng hầu(tim đơn giản), tuần hoàn kín.

 +HTK : chuỗi hạch thần kinh, dây thần kinh.

3. Bài mới :

 a. Giới thiệu bài mới : Giới thiệu théo SGK

 b. Bài mới.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội Dung

HĐ1: Tìm hiểu về một số giun đốt thường gặp.

- Gv cho hs quan sát tranh hình vẽ giun đỏ, đỉa, rươi

- Yêu cầu hs đọc thông tin SGK tr.59 rồi trao đổi nhóm hoàn thành bảng 1.

 

- GV: treo bảng phụ để hs chữa bài.

- GV: cần gọi nhiều nhóm lên chữa bài.

- Ghi ý kiến bổ sung của từng nội dung để hs tiện theo dõi.

- GV: thông báo các nội dung đúng và cho hs quan sát bảng chuẩn kiến thức.

- GV: yêu cầu hs tự rút ra kết luận về sự đa dạng của giun đốt về số loài, lối sống, môi trường sống. - Cá nhân tự quan sát tranh, đọc thônt tin SGK và ghi nhớ kiến thức.

- Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến hoàn thành nội dung bảng 1.

* yêu cầu :

 + Chỉ ra được lối sống của các đại diện giun đốt.

 + Một số cấu tạo phù hợp với lối sống.

- Đại diện nhóm ghi kết quả ở từng nội dung

 

 

- Nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung cho nhau.

- Hs theo dõi và tự sửa chữa.

- Hs tự rút ra kết luận. I/ Một số giun đốt thường gặp.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Giun đốt có nhiều loài như : vắt, róm biển, giun đỏ.

- Sống ở các môi trường : đất ẩm, lá cây, nước

- Giun đốt có thể sống tự do, định cư hay chui rúc.

 

doc7 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 536 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Khối 7 - Tuần 9 - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iun đốt thường gặp.
- Gv cho hs quan sát tranh hình vẽ giun đỏ, đỉa, rươi 
- Yêu cầu hs đọc thông tin SGK tr.59 rồi trao đổi nhóm hoàn thành bảng 1. 
- GV: treo bảng phụ để hs chữa bài.
- GV: cần gọi nhiều nhóm lên chữa bài. 
- Ghi ý kiến bổ sung của từng nội dung để hs tiện theo dõi.
- GV: thông báo các nội dung đúng và cho hs quan sát bảng chuẩn kiến thức. 
- GV: yêu cầu hs tự rút ra kết luận về sự đa dạng của giun đốt về số loài, lối sống, môi trường sống.
- Cá nhân tự quan sát tranh, đọc thônt tin SGK và ghi nhớ kiến thức.
- Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến hoàn thành nội dung bảng 1. 
* yêu cầu : 
 + Chỉ ra được lối sống của các đại diện giun đốt. 
 + Một số cấu tạo phù hợp với lối sống. 
- Đại diện nhóm ghi kết quả ở từng nội dung
- Nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung cho nhau. 
- Hs theo dõi và tự sửa chữa. 
- Hs tự rút ra kết luận.
I/ Một số giun đốt thường gặp. 
- Giun đốt có nhiều loài như : vắt, róm biển, giun đỏ. 
- Sống ở các môi trường : đất ẩm, lá cây, nước
- Giun đốt có thể sống tự do, định cư hay chui rúc.
TT
 Đa dạng
Đại dịên
Môi trườngsống
Lối sống 
1
Giun đất 
Đất ẩm 
Chui rúc 
2
Đỉa 
Nước ngọt, mặn, lợ
Kí sinh ngoài. 
3
Ruơi
Nước lợ 
Tự do 
4
Giun đỏ 
Nước ngọt 
Định cư
5 
Vắt 
Đất, lá cây 
Tự do. 
6
Róm biển 
Nước mặn 
Tự do.
HĐ2: Tìm hiểu đặc điểm chung của ngành giun đốt.
- GV: cho hs quan sát tranh hình đại diện của ngành.
- Cho hs nghiên cứu SGK tr.60. 
- Trao đổi nhóm hoàn thành bảng 2. 
- GV: treo bảng phụ cho hs chữa bài. 
- GV: chữa nhanh bảng 2. 
- GV: cho hs tự rút ra kết luận về những đặc điểm chung của ngành giun đốt. 
- Gọi hs nhắc lại kiến thức. 
- Cá nhân tự thu nhận thông tin từ hình vẽ và thông tin trong SGK tr.60 
- Trao đổi nhóm thốnh nhất câu trả lời. 
- Đại diện nhóm lên ghi kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung cho nhau. 
- Các nhóm tự sửa chữa (nếu cần). 
-Hs tự ghi nhớ kiến thức.
- Hs nhắc lại kiến thức. 
II/ Đặc điểm chung của ngành giun đốt. 
- Cơ thể dài, phân đốt.
- Cơ thể xoang( khoang cơ thể)
- Hô hấp qua da hay qua màng.
- Hệ tuần hoàn kín, máu màu đỏ.
- Hệ tiêu hoá phân hoá.
- Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch và giác quan phát triển. 
- Di chuyển nhờ chi bên, tơ hoăc thành cơ thể. 
TT
 Đại dịên
Đặc điểm
Giun đất 
Giun đỏ 
Đỉa 
Rươi
1
Cơ thể phân đôi
x
x
x
x
2
Cơ thể không phân đôi
3
Cơ thể xoang
x
x
x
x
4
Có hệ tuần hoàn máu đỏ 
x
x
x
x
5 
Hệ thần kinh và gáic quan phát triển 
x
x
x
x
6
Di chuyển nhờ chi bên, tơ hoặc thành cơ thể.
x
x
x
x
7
ống tiêu hoá thiếu hậu môn 
8
ống tiªu ho¸ ph©n ho¸
x
x
x
x
9 
H« hÊp qua da hay b»ng mang. 
x
x
x
x
H§3 : T×m hiÓu vai trß cña giun ®èt
- Gv yêu cầu hs hoàn thành bài tập SGK tr.61
 + Làm thức ăn cho người .
 +Làm thức ăn cho động vật
(?) Giun đốt có vai trò gì trong tự nhiên và trong đời sống con người ? Từ đó ta rút ra kết luận gì ? 
- Gv gọi hs nhận xét, chốt ý. 
* Giáo dục ý thức bảo vệ những loài giun đốt có lợi, đồng thời cũng giáo dục các em có những biện pháp hạn chế tác hại của giun đốt có hại 
- Cá nhân hoàn thành bài tập
 Yêu cầu : chọn đúng loại giun đốt. 
-HS trình bày, hs khác nhận xét, bổ sung cho nhau.
- Hs lắng nghe và nắm kiến thức 
III/ Vai trò của giun đốt. 
- Lợi ích : làm thức an cho người và động vật, làm đất tơi xốp, thoáng khí, màu mỡ. 
- Tác hại : hút màu người và động vật dẫn đến gây bệnh. 
 4. Củng cố : 
- Gọi hs đọc phần ghi nhớ cuối bài
- Nêu câu hỏi gọi hs trả lời :
 + Trình bày đặc điểm chung của giun đốt ?
 + Nêu vai trò của giun đốt ? 	
	5. Hướng dẫn về nhà :
	 - Học bài, trả lời câu hỏi
	 - Xem trước bài 18
- Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết. 
 IV/ Rút kinh nghiệm :
	 - Thầy :....
 - Trò : .
Tuần : 9 Ngày soạn : 08.10.2010
Tiết : 18 Ngày dạy : 
KIỂM TRA 1 TIẾT
I/ Mục tiêu của bài kiểm tra : 
1. Kiến thức: 
- Thông qua kết quả kiểm tra giáo viên đánh giá được kết quả học tập cuaaaả hs về kiến thức, kỹ năng vàa vận dụng kiến thức.
- Qua kết quả kiểm tra, hs rút ra kinh nghiệm cải tiến phương pháp học tập. 
2. kĩ năng: Rèn kĩ năng trình bài khoa học khả năng diễn đạt kiến thức đã thu thập bằng cách viết.
3. Thái độ: giáo dục ý thức cẩn thận và trung thực trong kiểm tra.
II/ Chuẩn bị : 
1/ Ổn định lớp:
	2/ Phát đề :
3/ Đáp án và thang điểm :	
4/ Ma trận đề:
TT
Nội dung
Nhận biết 
Thơng hiểu
Tự luận
Tổng cộng
Đề
Số
01
Caáu taïo trong cuûa thuyû töùc 
1/0.5ñ
1/2ñ
2/2.5ñ
Truøng soát reùt 
1/0.5ñ
1/0.5ñ
Giun ñaát
1/0.5ñ
1/0.5ñ
1/1ñ
3/2ñ
Caáu taïo cuûa truøng roi 
1/0.5ñ
1/0.5
Ñaëc ñieåm chung cuûa ngaønh ruoät khoang 
1/0.5ñ
1/0.5
Ñaëc ñieåm chung cuûa giun troøn 
1/0.5ñ
1/0.5
Ñaëc ñieåm chung cuûa ngaønh giun ñoát
1/3ñ
1/3ñ
Truøng giaøy
1/0.5ñ
1/05ñ
Toång coäng
3/1.5ñ
5/2.5ñ
3/6ñ
11/10ñ
Đề
Số
02
Cấu tạo của trùng roi 
1/0.5đ
1/0.5đ
2/2đ
Cấu tạo trong của thuỷ tức 
1/2đ
1/2đ
Giun đất
1/0.5đ
1/1đ
2/1.5đ
Trùng sốt rét 
1/0.5đ
1/0.5đ
Trùng giày
1/0.5đ
1/0.5đ
Đặc điểm chung của ngành ruột khoang 
1/0.5đ
1/0.5đ
Điểm khác giữa kiết lị và trùng biến hình 
1/0.5đ
1/0.5đ
Đặc điểm chung của giun tròn 
1/0.5đ
1/0.5
Đặc điểm chung của ngành giun đốt
1/3đ
1/3đ
Tổng cộng
4/2đ
4/2đ
3/6đ
11/10đ
5/ Đề kiểm tra 
Trường THCS An Trạch 
Họ tên:
Lớp : .
KIỂM TRA 45 PHÚT 
Môn : Sinh Học
Thời gian : 45 phút
Giám thị 1
Giám thị 2
Mã phách 
"
Điểm
Lời phê của GK
Chữ ký GK
Mã đề
01 
Mã phách
I. Phần trắc nghiệm ( 3 điểm ) : Chọn và khoanh tròn vào ý đúng nhất 
Câu1 (0,5 đ): Tế bào gai của thủy tức có vai trò gì?
 	a. Là cơ quan sinh sản.	 	b. Tham gia vào di chuyển cơ thể	 	 
	c. Là cơ quan hô hấp	 	d. Tự vệ,tấn công và bắt mồi.	 
Câu 2 (0,5 đ): Nguyên nhân truyền bệnh sốt rét là do: 
	a. Vi khuẩn 	b. Ruồi, nhặn c. Muỗi Anôphen d. Muỗi vằn 
Câu 3 (0,5 đ): Tại sao khi bị ngập nước giun đất chui lên mặt đất?
 	a. Hang của giun bị ngập nước, giun không có nơi ở.
 	b. Giun không hô hấp được, phải ngoi lên để hô hấp.
 	c. Giun đất đi tìm thức ăn.
 	d. Hang của giun bị sụp lở, giun ngoi lên để tìm nơi ở mới.
Câu 4 (0,5 đ): Đặc điểm khác với thực vật của trùng roi.
 	a. Dị dưỡng, có ti thể, có roi, có khả năng di chuyển
 	b. Tự dưỡng, có diệp lục, có ti thể
 	c. Tự dưỡng, có diệp lục, có lục lạp, có roi
 	d. Tự dưỡng, dị dưỡng, có diệp lục, có ti thể 
Câu 5 (0,5 đ): Những đại diện nào dưới nay đèu thuộc ngành ruột khoang?
 	a. San hô, thủy tức, trùng roi.	 	b. Thủy tức, sứa, san hô, hải quỳ.	c. Hải quỳ, sứa, thủy tức, trùng biến hình. 	d. Sứa, thủy tức, trùng giày.
 Câu 6 (0,5 đ): Đặc điểm đặc trưng nhất của ngành giun tròn là?
 	a. Cơ thể không phân đốt có dạng hình trụ tròn. 
 	b. Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên.
 	c. Cơ thể không phân đốt, đối xứng toả tròn 	
 	d. Cơ thể phân đốt, cơ quan tiêu hóa phát triển.
 Câu 7 (0,5 đ): Trùng giày có hình dạng 
 	a. Không đối xứng	 b. Đối xứng	
	c. Dẹp như chiêc đế giày	 	c. Có hình khối như chiếc giày.
 Câu 8 (0,5 d) : Ở giun đất, đai sinh dục nằm ở các đốt ?
	a. Từ đốt 14 đến đốt 16	b. Từ đốt 16 đến đốt 18
	c. Từ đốt 10 đến đốt 12	d. Từ đốt 12 đến đốt 14 
II. Phần tự luận ( 6 điểm ) 
Học sinh không viết vào khung này 
Câu 1 : Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài và cách di chuyển của thuỷ tức ? ( 2 điểm ) 
Câu 2 : Trình bày đặc điểm chung và vai trò của ngành giun đốt ? ( 3đ) 
Câu 3 : Hệ tiêu hoá của giun đất gồm những cơ quan nào ? ( 1 điểm ) 
Đề 02 : 
Trường THCS An Trạch 
Họ tên:..
Lớp : 7/..
KIỂM TRA 45 PHÚT 
Môn : Sinh học 
Thời gian : 
Giám thị 1
Giám thị 2
Mã phách 
"
Điểm
Lời phê của GK
Chữ ký GK
Mã đề
02
Mã phách
Câu 1 (0,5 đ): Đặc điểm cấu tạo và hoạt động của trùng roi. 	
a. Tự dưỡng, có diệp lục, có roi, có nhân. 
	b. Dị dưỡng, có diệp lục, có nhân. 
	c. Tự dưỡng, có diệp lục, có roi, có nhân, có khả năng di chuyển. 
	d. Tự dưỡng, có diệp lục, có khả năng di chuyển. 
 Câu 2 (0,5 d) : Ở giun đất, đai sinh dục nằm ở các đốt ?
	a. Từ đốt 14 đến đốt 16	b. Từ đốt 16 đến đốt 18
	c. Từ đốt 10 đến đốt 12	d. Từ đốt 12 đến đốt 14 
Câu 3 (0,5 đ): Đặc điểm giống thực vật của trùng roi.
 	a. Tự dưỡng, có diệp lục, có lục lạp, có ti thể	b. có lục lạp, có ti thể, có diệp lục. 
	c. Tự dưỡng, có diệp lục, có nhân.	d. Tự dưỡng, dị dưỡng, có nhân
Câu 4 (0,5 đ): Nguyên nhân truyền bệnh sốt rét là do: 
	a. Ruồi, nhặn b. Vi khuẩn 
	c. Muỗi Anôphen d. Muỗi vằn 
Câu 5 (0,5 đ): Trùng giày có hình dạng 
 	a. Dẹp như chiêc đế giày	 	b. Đối xứng	 
	c. Có hình khối như chiếc giày.	 	d. Không đối xứng	 
Câu 6 (0,5 đ): Những đại diện nào dưới đây đèu thuộc ngành ruột khoang?
 	A. Sứa, thủy tức, trùng giày.	 	b. Thủy tức, sứa, san hô, hải quỳ.	 
	C. Hải quỳ, sứa, thủy tức, trùng biến hình. 	d. San hô, thủy tức, trùng roi.	 
Câu 7 (0,5 d): Trùng kiết lị giống với trùng biến hình ở đặc điểm nào sau nay.
 	a. Sống tự do trong thiên nhiên	 	b. Có chân giả	 
	c. Có hình thành bào xác	 	d. Có di chuyển tích cực	
Câu 8 (0,5 đ): Đặc điểm đặc trưng nhất của ngành giun tròn là?
 	a. Cơ thể không phân đốt có dạng hình trụ tròn. 
 	b. Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên.
 	c. Cơ thể không phân đốt, đối xứng toả tròn 	
 	d. Cơ thể phân đốt, cơ quan tiêu hóa phát triển.
 II. Phần tự luận ( 6 điểm ) 
Câu 1 : Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài và cách di chuyển của thuỷ tức ? ( 2 điểm ) 
Câu 2 : Trình bày đặc điểm chung và vai trò của ngành giun đốt ? ( 3đ) 
Câu 3 : Hệ tiêu hoá của giun đất gồm những co quan nào ? ( 1 điểm ) 
III. Đáp án và thang điểm 
Đề 01 : 
 Phần trắc nghiệm : mỗi ý đúng 0.5 điểm
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6 
Câu 7 
Câu 8 
d
c
b
b
b
a
c
a
 Phần tự luận : 
Câu 1 : Cấu tạo ngoài : cơ thể hình trụ, phần dưới là đế bám, phần trên là miệng, cơ thể đối xứng toả tròn. Thuỷ tức có 2 cách di chuyển là : kiểu lộn đầu và kiểu đo. (2đ) 
Câu 2 : Đặc điểm chung của giun đốt ( 3đ) : 
- Cơ thể dài, phân đốt.
- Cơ thể xoang( khoang cơ thể)
- Hô hấp qua da hay qua màng.
- Hệ tuần hoàn kín, máu màu đỏ.
- Hệ tiêu hoá phân hoá.
- Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch và gi

File đính kèm:

  • docTuan 9.doc