Giáo án Sinh học Khối 7 - Trọn bộ chương trình dạy học cả năm

I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.

1. Kiến thức:

- Hiểu được thế giới động vật đa dạng và phong phú về loài, kích thước về số lượng cá thể và môi trường sống.

- Xác định nước ta được thiên nhiên ưu đãi nên có một thế động vật đa dạng.

2. Kỷ năng:

- Kỹ năng nhận biết các động vật qua các hình vẽ và liên hệ đến thực tế.

3. Thái độ:

- Yêu thích môn học

II- CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG:

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP.

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

3. Bài mới.

I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.

1. Kiến thức

- Phân biệt được động vật và thực vật, thấy chúng có những đặc điểm chung của sinh vật. Nhưng cũng khác nhau về một số đặc điểm cơ bản.

- Nêu được các đặc điểm cơ bản của động vật để nhận biết chúng trong thiên nhiên.

- Phân biệt được động vật không xương sống và động vật có xương sống, vai trò của chúng trong thiên nhiên và đời sống con người.

2. Kỷ năng

- Rèn luyện kỹ năng so sánh, kỹ năng hoạt động nhóm.

3. Thái độ

- Yêu thích môn học

II- CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG:

Tranh vẽ

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP.

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ ( khảo sát)

*Câu hỏi:

 Câu 1: Dựa vào những đặc điểm nào để phân biệt ĐV và TV?

 Câu 2: Cần phải làm gì để giới ĐV mãi đa dạng và phong phú?

* Đáp án:

- Câu 1: Dựa và những đặc điểm sau

 + Khả năng di chuyển

 + Khả năng dị dưỡng

 + có hệ TK và giác quan

- Câu 2: Chúng ta phải bảo vệ giới ĐV, không được săn bắt những ĐV quý hiếm. Tích cực chăn nuôi những ĐV có ích cho con người và cho thiên nhiên

3. Bài mới.

I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1.Kiến thức

- Nhận biết được nơi sống của động vật nguyên sinh cụ thể: Trùng roi, trùng đế giày.

- Biết cách thu thập và gây nuôi chúng, quan sát nhận biết trùng roi, trùng đế giày tiêu bản, hiển vi thấy được cấu tạo và cách di chuyển

2.Kỷ năng

- Rèn luyện kỹ năng họọat động nhóm, kỹ năng quan sát và sử dụng kính hiển vi.

3. Giáo dục

- Liên hệ thực tế để thấy được nơi sống, di chuyển của những ĐV nguyên sinh này.

II- CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG

 Phương tiện thiết bị dạy học cần thiết

+ Tranh vẽ trùng roi, trùng đế giày

+ Mô hình (nếu có)

+ Kính hiển vi, lam kính, lamen

+ Mẫc vật: lấy nước váng ở vùng bẩn (cống rãnh)

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP.

1. Ổn định tổ chức:

 2. Kiểm tra bài cũ:

 ? ĐV có đặc điểm chung như thế nào, có vai trò gì với thiên nhiên và con người.

3. Bài mới.

 

doc178 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 616 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học Khối 7 - Trọn bộ chương trình dạy học cả năm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thích nghi của đvkxs
- Gv: Y/c HS nghiên cứu thông tin kết hợp kiến thức cơ bản đã học. Thảo luận nhóm hoàn thành bảng 3 ( sgk 101)
- Nhóm báo cáo kết quả sau đó GV nhận xét và kết luận 
HĐIV/ Tóm tắt ghi nhớ
- y/c HS theo dõi vào bảng (sgk101)
- GV giảng giải 
* Kết luận chung(SGK101)
III/ Tầm quan trọng thực tiễn của ĐVKXS
IV/ Tóm tắt ghi nhớ
- ĐVKXS gồm:
 + Cơ thể Đơn bào
 + Cơ thể Đa bào có đối xứng 2 bên 
 có đối xứng toả tròn
* Kết luận chung(SGK101)
4. Củng cố: 4
- Em hãy nêu tầm quan trọng thực tiễn của ĐVKXS?
5. Dặn dò: 1
- Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK101
 Ngày soạn:
Ngày kiểm tra:
Tiết PPCT: 36
Kiểm tra học kỳ
I- Mục đích yêu cầu.
1.Kiến thức
- Kiểm tra lại kiến thức của HS, kỹ năng so sánh phân biệt liên hệ thực tế.
2.Kỹ năng
- kỹ năng làm bài,mở rộng, lấy VD 
3.Giáo dục
- Có ý thức nghiêm túc trong kiểm tra thi cử.
II- chuẩn bị đồ dùng
iii. Các bước lên lớp.
1. ổn định tổ chức: 
Đề A:
I: Trắc nghiệm khách quan(3điểm)
Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1: (0,5đ)ẹoọng vaọt nguyeõn sinh naứo dửụựi ủaõy coự hỡnh thửực sinh saỷn phaõn ủoõi vaứ tieỏp hụùp?
a. Truứng giaứy	b. Truứng soỏt reựt	c. Truứng bieỏn hỡnh	 d. Truứng roi xanh
Câu 2: (0,5đ) Cụ theồ Chaõn khụựp phuỷ lụựp voỷ:
a. Cuticun	b. Da	c. Kitin	d. ẹaự voõi
Câu 3: (0,5đ)Nhửừng ủaùi dieọn naứo sau ủaõy thuoọc lụựp Giaựp xaực?
a. Con sun, moùt aồm, coứng.	b. Raọn nửụực, chaõn kieỏm, cua nheọn.
c. Cua ủoàng, gheù, toõm.	 d. Caỷ A, B vaứ C ủeàu ủuựng.
Câu 4: (0,5đ)Nụi kớ sinh cuỷa giun kim laứ:
a. Ruoọt non	b. Ruoọt giaứ	c. Ruoọt thaỳng	d. Taự traứng
 Câu 5: (0,5đ) Taọp tớnh cuỷa oỏc seõn laứ ủaứo loó ủeỷ trửựng coự yự nghúa sinh hoùc:
 a. ẹaỷm baỷo nhieọt ủoọ, trửựng deó nụỷ.	 b. Baỷo veọ trửựng khoỷi keỷ thuứ.
 c. Con ủửùc deó thuù tinh.	 d. ẹeỷ ủửụùc nhieàu trửựng.
 Câu 6: (0,5đ) Thaõn caự cheựp thon daứi, ủaàu thuoõn nhoùn, gaộn chaởt vụựi thaõn ủeồ thớch nghi vụựi ủụứi soỏng bụi laởn, coự taực duùng:
a. Giuựp thaõn caự cửỷ ủoọng deó daứng khi di chuyeồn	b. Giaỷm sửù ma saựt giửừa vụựi moõi trửụứng nửụực 
c. Giaỷm sửực caỷn cuỷa nửụực khi bụi.	d. Deó reừ traựi, reừ phaỷi khi bụi trong nửụực.
II: Tự luận (7điểm)
 Caõu 1: (3ủ) Haừy trỡnh baứy voứng ủụứi cuỷa saựn laự gan. Voứng ủụứi cuỷa saựn laự gan coự ủaởc ủieồm gỡ?
Caõu 2: (2đ) Haừy neõu ủaởc ủieồm chung cuỷa ngaứnh Chaõn khụựp. 
Caõu 3: (2ủ) Vỡ sao san hoõ soỏng taọp ủoaứn? Ngửụứi ta laứm theỏ naứo ủeồ coự caứnh san hoõ laứm vaọt trang trớ?
Đề B:
I: Trắc nghiệm khách quan(3điểm)
Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1: (0,5đ) ẹaởc ủieồm naứo sau ủaõy coự ụỷ truứng bieỏn hỡnh?
a. Coự chaõn giaỷ b. Có roi c. Coự loõng bụi	 d. Boọ phaọn di chuyeồn bũ tieõu giaỷm
 Câu 2: (0,5đ) Voỷ toõm cửựng nhửng toõm vaón taờng trửụỷng ủửụùc laứ nhụứ ủaõu?
a. Voỷ toõm ngaứy caứng daứy laứm cho cụ theồ toõm lụựn leõn theo.
b. Sau moói giai ủoaùn taờng trửụỷng, toõm phaỷi loọt xaực.
c. ẹeỏn giai ủoaùn taờng trửụỷng, voỷ ki-tin meàm ra.
d. Caỷ A, B vaứ C ủeàu ủuựng.
 Câu 3: (0,5đ)ẹaởc ủieồm naứo dửụựi ủaõy khoõng coự ụỷ thuyỷ tửực?
a. Hỡnh truù	 b. Mieọng ụỷ dửụựi c. ẹoỏi xửựng toaỷ troứn	d. Di chuyeồn baống tua mieọng
 Câu 4: (0,5đ)Bieỏn thaựi khoõng hoaứn toaứn goàm nhửừng giai ủoaùn:
a. Trửựng, aỏu truứng, con trửụỷng thaứnh. b. AÁu truứng, nhoọng, con trửụỷng thaứnh.
c. Con non, nhoọng, con trửụỷng thaứnh. d. Trứng, con non, con trưởng thành
 Câu 5: (0,5đ)Trong soỏ ủaởc ủieồm chung cuỷa saõu boù, ủaởc ủieồm phaõn bieọt khaực vụựi chaõu chaỏu laứ:
a. Coự 2 ủoõi caựnh, 3 ủoõi chaõn vaứ 1 ủoõi raõu. b. Coự voỷ kitin boùc ngoaứi.
c. Cụ theồ chia laứm 2 phaàn: ủaàu-ngửùc vaứ buùng.	d. Coự taọp tớnh ủa daùng
 Caõu 6: (0,5đ) Heọ tuaàn hoaứn cuỷa caự goàm:
a. Caỏu taùo ủụn giaỷn, tim hỡnh oỏng.	b. Caỏu taùo phửực taùp, tim 2 ngaờn.
c. Tim 2 ngaờn, 1 voứng tuaàn hoaứn.	d. 2 Voứng tuaàn hoaứn, tim 2 ngaờn.
II: Tự luận (7điểm)
Caõu 1: (3ủ) Voứng ủụứi cuỷa giun ủuừa? Neõu bieọn phaựp phoứng choỏng giun ủuừa kớ sinh.
Caõu 2: (2ủ) Trỡnh baứy nhửừng ủaởc ủieồm veà loỏi soỏng vaứ caỏu taùo ngoaứi cuỷa toõm soõng.
Caõu 3: (2ủ) Neõu ủaởc ủieồm chung cuỷa ủoọng vaọt nguyeõn sinh.
Đáp án và biểu điểm
Đề A
I: Trắc nghiệm khách quan(3điểm)
Câu1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
a
c
d
b
b
c
II: Tự luận (7điểm)
Caõu 1: 3 ủieồm
* Voứng ủụứi cuỷa saựn laự gan:	(2 ủieồm)
Saựn laự gan trửụỷng thaứnh ủeỷ trửựng, trửựng gaởp nửụực nụỷ thaứnh aỏu truứng coự loõng bụi, sau ủoự aỏu truứng chui vaứo soỏng kớ sinh trong oỏc ruoọng, sinh saỷn ra nhieàu aỏu truứng coự ủuoõi. AÁu truứng coự ủuoõi rụứi khoỷi oỏc baựm vaứo caõy coỷ, beứo, caõy thuyỷ sinh, roài ruùng ủuoõi, keỏt voỷ cửựng thaứnh keựn saựn. Neỏu traõu boứ aờn caõy coỷ coự keựn saựn, keựn saựn seừ phaựt trieồn thaứnh saựn trửụỷng thaứnh, kớ sinh ụỷ gan, maọt traõu, boứ roài tieỏp tuùc voứng ủụứi cuỷa chuựng.
* ẹaởc ủieồm cuỷa voứng ủụứi saựn laự gan:	(1 ủieồm)
Thay ủoồi vaọt chuỷ vaứ qua nhieàu giai ủoaùn aỏu truứng thớch nghi vụựi kớ sinh.
Caõu 2: 2 ủieồm
* ẹaởc ủieồm chung cuỷa ngaứnh Chaõn khụựp:	(2 ủieồm)
- Coự caực chaõn phaõn ủoỏt khụựp ủoọng.
- Boọ xửụng ngoaứi baống kitin naõng ủụừ, che chụỷ cụ theồ.
- Taờng trửụỷng vaứ phaựt trieồn qua loọt xaực nhieàu laàn.
Caõu 3: 2 ủieồm
- ễÛ san hoõ khi choài moùc ra vaón tieỏp tuùc dớnh vaứo cụ theồ boỏ meù ủeồ taùo thaứnh taọp ủoaứn.	(1 ủieồm)	
 - Ngửụứi ta thửụứng beỷ caứnh san hoõ ngaõm vaứo nửụực voõi nhaốm huyỷ hoaùi phaàn thũt cuỷa san hoõ, laứm trụ ra boọ xửụng baống ủaự voõi, ủửụùc duứng laứm vaọt trang trớ.	(1 ủieồm)	
Đề B
I: Trắc nghiệm khách quan(3điểm)
Câu1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
a
b
b
d
a
c
II: Tự luận (7điểm)
Caõu 1: 3 ủieồm
* Voứng ủụứi cuỷa giun ủuừa:	(2 ủieồm)
Giun ủuừa thuù tinh trong. Con caựi ủeỷ khoaỷng 200.000 trửựng/ngaứy; trửựng laón vaứo phaõn ngửụứi vaứ theo phaõn ra ngoaứi, gaởp aồm vaứ thoaựng khớ, phaựt trieồn thaứnh daùng aỏu truứng trong trửựng. Ngửụứi aờn phaỷi trửựng giun (qua rau soỏng, quaỷ tửụi ...), ủeỏn ruoọt non, aỏu truứng chui ra, vaứo maựu, ủi qua gan, tim, phoồi roài veà laùi ruoọt non laàn thửự hai mụựi chớnh thửực kớ sinh ụỷ ủaỏy.
* Caực bieọn phaựp phoứng choỏng kớ sinh giun ủuừa ụỷ ngửụứi laứ:	(1 ủieồm)
Aấn ụỷ saùch seừ, khoõng aờn rau soỏng chửa qua saựt truứng, khoõng uoỏng nửụực laừ, rửỷa tay saùch seừ trửụực khi aờn vaứ sau khi ủi veọ sinh (baống xaứ phoứng), thửực aờn, ủoà uoỏng khoõng ủeồ cho ruoài, nheọn vaứ buùi baựm vaứo, xaõy hoỏ xớ phaỷi ủaỷm baỷo veọ sinh ...
Phoứng choỏng giun ủuừa kớ sinh ụỷ ruoọt ngửụứi laứ vaỏn ủeà chung cuỷa xaừ hoọi, cuỷa coọng ủoàng maứ moói ngửụứi phaỷi quan taõm.
Caõu 2: 2 ủieồm
ẹaởc ủieồm veà loỏi soỏng vaứ caỏu taùo ngoaứi cuỷa toõm soõng:
- Soỏng ụỷ nửụực, coự voỷ giaựp cửựng bao boùc. Cụ theồ goàm 2 phaàn: 	(0,5 ủieồm)	
+ Phaàn ủaàu - ngửùc coự giaực quan, mieọng vụựi caực chaõn haứm xung quanh vaứ chaõn boứ.	 (0,5 ủieồm)	
+ Phaàn phuù phaõn ủoỏt goàm nhửừng chaõn bụi.	 (0,5 ủieồm)	
- Toõm laứ ủoọng vaọt aờn taùp, hoaùt ủoọng veà ban ủeõm vaứ coự baỷn naờng oõm trửựng ủeồ baỷo veọ. (0,5 ủieồm)	
Caõu 3: 2 ủieồm
ẹaởc ủieồm chung cuỷa ủoọng vaọt nguyeõn sinh:
- ẹoọng vaọt nguyeõn sinh laứ theồ ủụn baứo, phaàn lụựn dũ dửụừng, di chuyeồn baống chaõn giaỷ, loõng hay roi bụi.	(1 ủieồm)
- ẹoọng vaọt nguyeõn sinh sinh saỷn voõ tớnh theo kieồu phaõn ủoõi, soỏng tửù do hoaởc kớ sinh.	(1 ủieồm)	
Tiết PPCT: 37
	Ngày soạn:
 Ngày giảng:
lớplưỡng cư
ếch đồng
I- Mục đích yêu cầu
1.Kiến thức
- Học sinh nắm được cấu tạo ngoài về di chuyển,đời sống sinh sản và các đặc điểm của ếch đồng .
2.Kĩ năng
- Kỹ năng quan sát từ đó học sinh biết liên hệ thực tế để trả lời các câu hỏi SGK.
3.Giáo dục
- Có lòng yêu thích môn học
II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học
GV: sơ đồ con ếch
IIi- Các bước lên lớp.
1. ổn định tổ chức 1
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới. 39
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Hoạt động 1- Đời sống 14
I- Đời sống
- Học sinh đọc thông tin (SGK-113) và liên hệ thực tế.
? ếch đồng thường sống ở những nơi như thế nào?
* Đời sống ở những nơi âm ướt, vừa nước vừa cạn
- Kiếm ăn về đêm 
- Có hiện tượng trú đông 
- Là động vật biến nhiệt
- Đời sống vừa nước, vừa cạn (ưa ẩm ướt)
- Kiếm ăn về ban đêm
- Có hiện tượng trú đông
- Là động vật biến nhiệt
Hoạt động II- Cấu tạo ngoài và di chuyển 13
1- Di chuyển
II- Cấu tạo ngoài và di chuyển
1- Di chuyển
? ếch di chuyển như thế nào?-hsyk
- Nhảy cóc (trên cạn)
- Bơi (dưới nước)
? ếch bơi được là do đặc điểm gì ở chi (màng bơi)
? Chi trước và chi sau có đặc điểm gì khác nhau
Chi sau lớn hơn chi trước
2- Cấu tạo ngoài
2- Cấu tạo ngoài
? Cấu tạo ngoài của ếch có đặc điểm như thế nào?
- Đầu dẹp, nhọn khớp với thân
- Mắt và lỗ mũi ở vị trí cao trên đầu (khi bơi vừa thở vừa quan sát)
- Da trần phủ chất nhày và ẩm dễ thấm khí (hô hấp trong nước)
- Mắt co mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra tai có màng nhĩ (bảo vệ mắt không bị khô)
- Chi 5 phần có chia đốt linh hoạt (chi sau các ngón có màng bơi)
Hoạt động III- Sinh sản và phát triển 12
- HS đọc thông tin trong SGK
III- Sinh sản và phát triển
- HS đọc thông tin trong SGK
? ếch sinh sản vào mùa nào? Có tập tính gì?-hsyk
- ếch sinh sản vào cuối mùa xuân
- Thụ tinh ngoài, đẻ trứng
? Trứng phát triển như thế nào?
- Trứng đ nòng nọc đ ếch con (phát triển có biến thái)
* Ghi nhớ (SGK - 115)-hsyk
* Ghi nhớ (SGK - 115)
4. Củng cố: 4
- Nêu những đặc điểm cấu tạo của ếch thích nghi với đời sống
5. Dặn dò: 1
- Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK
	 Ngày soạn:
 Ngày giảng:
 Tiết PPCT38:
thực hành quan sát cấu tạo trong của ếch đồng trên mẫu mổ
I- Mục đích yêu cầu.
1.Kiến thức
- HS nắm được các bước trong bài thực hành, các thao tác làm mổ ếch.
2.Kỹ năng
 - Kỹ năng mổ ếch và quan sát - làm bài tường trình
3.Giáo dục
- Lòng yêu thích môn học
II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học
-Mẫu vật ếch
-Bộ đồ mổ
IIi- Các bước lên lớp.
1. ổn định tổ chức 1
2. Kiểm tra bài cũ 5
? Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở

File đính kèm:

  • docSinh 7_1.doc