Giáo án Sinh học Khối 7 - Tiết 9: Đa dạng của ngành ruột khoang
I, Mục tiêu: sau khi học xong bài này hs phải
- Chỉ rõ được sự đa dạng của ngành ruột khoang được thể hiện ở cấu tạo cơ thể, lối sống, tở chức cơ thể, di chuyển
- Có khả năng quan sát, so sánh, tổng hợp
- Giáo dục ý thức học tập và yêu thích môn học
II, Chuẩn bị
1. Giáo viên& Học sinh
- Tranh sgk, tranh ảnh về sứa, san hô
- Nghiên cứu nội dung sgk và tài liệu liên quan
2. Phương pháp
.
III, Tổ chức hoạt động dạy học
1, Ổn định lớp(1’)
2, Bài cũ (5’)
? Nêu cấu tạo, di chuyển và hình thức sinh sản của thủy tức
? Ý nghĩa của tế bào gai trong đời sống thủy tức
3, Bài mới
Giới thiệu: (2’)Thủy tức là một trong số rất ít loài sống ở nước ngọt, vì cái nôi của ruột khoang là ở biển . Với khoảng 10 nghìn loài, ruột khoang phân bố ở hầu hết các vùng biển trên thế giới, các đại diện thường gặp là sứa, hải quỳ và san hô
Giáo án tuần 5 Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 9 ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG I, Mục tiêu: sau khi học xong bài này hs phải - Chỉ rõ được sự đa dạng của ngành ruột khoang được thể hiện ở cấu tạo cơ thể, lối sống, tở chức cơ thể, di chuyển - Có khả năng quan sát, so sánh, tổng hợp - Giáo dục ý thức học tập và yêu thích môn học II, Chuẩn bị 1. Giáo viên& Học sinh - Tranh sgk, tranh ảnh về sứa, san hô - Nghiên cứu nội dung sgk và tài liệu liên quan 2. Phương pháp .. III, Tổ chức hoạt động dạy học 1, Ổn định lớp(1’) 2, Bài cũ (5’) ? Nêu cấu tạo, di chuyển và hình thức sinh sản của thủy tức ? Ý nghĩa của tế bào gai trong đời sống thủy tức 3, Bài mới Giới thiệu: (2’)Thủy tức là một trong số rất ít loài sống ở nước ngọt, vì cái nôi của ruột khoang là ở biển . Với khoảng 10 nghìn loài, ruột khoang phân bố ở hầu hết các vùng biển trên thế giới, các đại diện thường gặp là sứa, hải quỳ và san hô Thời gian Nội dung Phương pháp thực hiên *Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm của sứa qua so sánh với thủy tức - Hình dạng: cơ thể hình dù có khả năng xỏe, cụp - Cấu tạo: Miệng ở dưới, tầng keo dày, khoang tiêu hóa hẹp - Di chuyển: Bơi bằng cách co bóp dù - Lối sống cá thể *Hoạt động 2:Tìm hiểu cấu tạo của hải quỳ và san hô II. Hải quỳ -Hình dạng: có hình trụ to, ngắn -Cấu tạo:miệng ở trên, tầng keo dày, có gai rải rác, khoang tiêu hóa xuất hiện vách ngăn -Di chuyển: Không di chuyển, có đế bám - Lối sống tập trung 1 số cá thể III, San hô -Hình dạng:cành cây khối lớn -Cấu tạo: Miệng ở trên, có gai sương đá vôi và chất sừng, Khoang tiêu hóa có nhiều ngăn thông nhau giữa các cá thể - Di chuyển: không di chuyển, có đế bám - Lối sống: Tập đoàn *Hoạt động 3: Tổng kết, dặn dò Gv yêu cầu hs nghiên cứu kĩ hình 9.1 về cấu tạo cơ thể của sứa để rút ra các đặc điểm qua so sánh với thủy tức Gv yêu cầu hs thảo luận nhóm và hoàn thành bảng 1 sgk Trên cơ sở đó rút ra đặc điểm thích nghi của sứa qua đời sống bơi lội tự do Hs thảo luận nhóm và thống nhất ý kiến hoàn thành bảng nội dung Gv giới thiệu thêm cho hs về tác hại của loài sứa lửa đối với con người Gv yêu cầu hs dựa vào hình 9.1,9.2 sgk, thảo luận nhóm và diễn đạt bằng lời về cấu tạo của hải quỳ và san hô Sau đó gv hướng dẫn cho hs đánh dấu vào bảng 2 sgk so sánh san hô với sứa Hs từng nhóm báo cáo, bổ sung, nhận xét Gv hoàn thành nộ dung Gv hướng dẫn cho hs rút ra những đặc điểm của sứa và san hô. Qua đó cho thấy sự đa dạng của chúng ở biển nhiệt đới Gv yêu cầu hs trả lời các câu hỏi sgk Đọc phần ghi nhớ Đọc mục em có biết Dặn dò hs về nhà học bài cũ và xem trước bài 10: Đặc điểm chung của ngành ruột khoang Kẽ trước bảng . Đặc điểm chung của một số đại diện Ruột khoang Sưu tầm 1 số tranh ảnh về ruột khoang 4. Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- tiết 9.doc