Giáo án Sinh học Khối 7 - Tiết 7: Đặc điểm chung – Vai trò thực tiễn của động vật nguyên sinh

I, Mục tiêu: Sau khi xong bài này hs phải :

- Nêu được đặc điểm chung của động vật nguyên sinh

- Chỉ ra được vai trò tích cực của động vật nguyên sinh và những tác hại do động vật nguyên sinh gây ra

- Giáo dục ý thức học tập, giữ gìn vệ sinh môi trường và cá nhân

II, Chuẩn bị

- Nghiên cứu nội dung skg ( bài cũ và mới )

- Tranh vẽ một số loại côn trùng, tư liệu về trùng gây bệnh

III, Tổ chức hoạt động dạy học

1, Ổn định lớp(1’)

2, Dò bài cũ(6’)

(1) Nêu cấu tạo, dinh dưỡng, quá trình phát triển, và cách phòng bệnh của trùng kiết lị

(2) Nêu cấu tạo, dinh dưỡng, quá trình phát triển, và cách phòng bệnh của trùng sốt rét

3, Bài mới

Giới thiệu: (2’) Các bài trước chúng ta đã nghiên cứu các đại diện của ngành động vật nguyên sinh, thì hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu chúng 1 cách tổng quát, để có cái nhìn tổng quan về ngành động vật nguyên sinh

 

doc3 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 659 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Khối 7 - Tiết 7: Đặc điểm chung – Vai trò thực tiễn của động vật nguyên sinh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án tuần	Ngày soạn:
	Ngày dạy:
TIẾT BÀI 7 ĐẶC ĐIỂM CHUNG – VAI TRÒ THỰC TIỄN CỦA ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH
I, Mục tiêu: Sau khi xong bài này hs phải :
- Nêu được đặc điểm chung của động vật nguyên sinh 
- Chỉ ra được vai trò tích cực của động vật nguyên sinh và những tác hại do động vật nguyên sinh gây ra
- Giáo dục ý thức học tập, giữ gìn vệ sinh môi trường và cá nhân
II, Chuẩn bị
- Nghiên cứu nội dung skg ( bài cũ và mới )
- Tranh vẽ một số loại côn trùng, tư liệu về trùng gây bệnh
III, Tổ chức hoạt động dạy học
1, Ổn định lớp(1’)
2, Dò bài cũ(6’)
(1) Nêu cấu tạo, dinh dưỡng, quá trình phát triển, và cách phòng bệnh của trùng kiết lị
(2) Nêu cấu tạo, dinh dưỡng, quá trình phát triển, và cách phòng bệnh của trùng sốt rét
3, Bài mới
Giới thiệu: (2’) Các bài trước chúng ta đã nghiên cứu các đại diện của ngành động vật nguyên sinh, thì hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu chúng 1 cách tổng quát, để có cái nhìn tổng quan về ngành động vật nguyên sinh
Thời gian
Nội dung
Phương pháp thực hiện
15’
* Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm chung của động vật nguyên sinh
(Bảng 1)
Gv yêu cầu hs nêu các động vật nguyên sinh đã được học
Sau đó cho hs thảo luận nhóm và hoàn thành nội dung sgk 
Hs thảo luận – gv kẽ bảng
Hs thảo luận thống nhất ý kiến, hoàn thành nội dung bảng 1, thời gian thảo luận là 5’
Sau khi thảo luận xong gv yêu cầu nhóm đại diện báo cáo ghi kết quả lên bảng
Nhóm khác bổ sung ý kiến, và nhận xét
Gv yêu cầu tiếp tục thảo luận trả lời 3 câu hỏi:
1, ĐVNS tự do có đặc điểm gì ?
à có cơ quan di chuyển và tự tìm thức ăn
2, ĐVNS kí sinh có đặc điểm gì ?
à Cơ quan di chuyển tiêu giảm, dinh dưỡng hoại sinh
3, ĐVNS có đặc điểm gì chung ?
àCấu tạo từ 1 tế bào, chức năng là 1 cơ thể độc lập
Thời gian
Nội dung
Phương pháp thực hiện
15’
*Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của động vật nguyên sinh
(bảng 2)
Gv yêu cầu hs thảo luận nhóm: nghiên cứu sgk và hình vẽ hoàn thành bảng 2 sgk (5’)
Gv kẽ bảng 2 để hs hoàn thành lên bảng
Sau khi thảo luận xong các nhóm đại diện báo cáo kết quả ànhóm khác bổ sung hoàn thành bài tập
4. Củng cố, dặn dò:
- GV yêu cầu hs trả lời các câu hỏi sgk
- Đọc phần em có biết
- Học bài cũ và xem trước bài 8 ở nhà
5. Rút kinh nghiệm:
Bảng 1. Đặc điểm chung của ngành Động vật nguyên sinh
STT
Đại diện
Kích thước
Cấu tạo từ
Thức ăn
Bộ phận di chuyển
Hình thức sinh sản
Hiển vi
Lớn
1 tế bào
Nhiều tế bào
1
Trùng roi
P
P
Vụn hữu cơ
Roi
Phân đôi
2
Trùng biến hình
P
P
Vi khuẩn, vụn hữu cơ...
Chân giả
Phân đôi
3
Trùng giày
P
P
Vi khuẩn, vụn hữu cơ...
Lông bơi
Phân đôi, tiếp hợp
4
Trùng kiết lị
P
P
Hồng cầu
Tiêu giảm
Phân đôi
5
Trùng sốt rét
P
P
Hồng cầu
Không có
Phân đôi, phân nhiều
Kí hiệu hay cụm từ lựa chọn
P
P
- Vi khuẩn
- Vụn hữu cơ
-Hồng cầu
-Roi, Lông bơi,chân giả
-Tiêu giảm
-Không có
-Phân đôi
-Phân nhiều
-Tiếp hợp
Bảng 2: Vai trò thực tiễn của động vật nguyên sinh
vai trò thực tiễn
Tên các đại diện
Làm thức ăn cho động vật nhỏ, đặc biệt là giáp xác nhỏ
Trùng giày, trùng roi, trùng biến hình
Gây bệnh ở động vật
Trùng tầm gai, cầu trùng ( gây bệnh ở thỏ )
Gây bệnh ở người
Trùng kiết lị, trùng sốt rét, trùng roi máu
Có ý nghĩa về địa chất
Trùng lỗ

File đính kèm:

  • doctiết 7.doc