Giáo án Sinh học Khối 7 - Tiết 67: Kiểm tra học kỳ II

B. ĐỀ

I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (3ĐIỂM)

Câu 1(2 điểm): Chọn câu trả lời đúng

 1.1Trâu, bò, nai.là những loài thuộc lớp thú có hai ngón chân giữa phát triển hơn cả, có hiện tượng nhai lại và chúng được xếp vào bộ:

a.Bộ ăn sâu bọ

b.Bộ guốc chẵn

c.Bộ guốc lẻ

b.Bộ linh trưởng

1. 2: Đặc điểm cấu tạo của động vật thích nghi với môi trường đói lạnh là:

a. Bộ lông rậm, lớp dưới da dày, màu lông thay đổi theo mùa (màu trắng vào mùa đông)

b. Lớp mỡ dưới da dày, chân cao móng rộng, đệm thịt dày

c. Bộ lông rậm, lớp mỡ dưới da dày, màu lông nhạt giống màu cát

d. Chân dài, mỗi bước nhảy cao và xa, có bưới mỡ

1. 3: Các loài động vật có xương sống như cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú trong quá trình sinh sản có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái- Đó là hình thức sinh sản :

a.Sinh sản vô tính

b.Mọc chồi

c.Phân đôi

d.Sinh sản hữu tính

1. 4: Hệ thần kinh của động vật có xương sống phát triển nhất ở :

a. lớp bò sát và lớp thú c. Lớp Lưỡng cư và lớp chim

b. Lớp chim và lớp thú d. Lớp lưỡng cư và lớp thú

Câu 2(1điểm): Hãy lựa chọn và ghép các thông tin ở cột B vào cột A sao cho phù hợp

Đặc điểm của chim bồ câu(cột A) Ý nghĩa thích thích nghi (cột B) Trả lời

1.Thân hình thoi, toàn thân có lông vũ bao phủ a.Làm cho đầu chim nhẹ 1-

2. Lông ống: gồm các sợi lông làm thành phiến mỏng

 b.Giữ nhiệt cho cơ thể và làm thân chim nhẹ 2-

 

doc3 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 510 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Khối 7 - Tiết 67: Kiểm tra học kỳ II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 67
MA TRẬN
Nội dung
Biết
Hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chim bồ câu
1(1đ)
1đ
Sự đa dạng của lớp thú
1(0,5đ)
0,5đ
Tiến hóa về tổ chức cơ thể
1(0,5đ)
1(2đ)
2,5đ
Tiến hóa về sinh sản
1(0,5đ)
0,5đ
Đa dạng sinh học
1(0,5đ)
1(2đ)
2,5đ
Biện pháp đấu tranh sinh học
1(3đ)
3đ
Tổng
3 câu
1 câu
1 câu
1 câu
2 câu
10đ
B. ĐỀ
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (3ĐIỂM)
Câu 1(2 điểm): Chọn câu trả lời đúng
 1.1Trâu, bò, nai...là những loài thuộc lớp thú có hai ngón chân giữa phát triển hơn cả, có hiện tượng nhai lại và chúng được xếp vào bộ:
a.Bộ ăn sâu bọ
b.Bộ guốc chẵn
c.Bộ guốc lẻ
b.Bộ linh trưởng
1. 2: Đặc điểm cấu tạo của động vật thích nghi với môi trường đói lạnh là:
Bộ lông rậm, lớp dưới da dày, màu lông thay đổi theo mùa (màu trắng vào mùa đông)
Lớp mỡ dưới da dày, chân cao móng rộng, đệm thịt dày
Bộ lông rậm, lớp mỡ dưới da dày, màu lông nhạt giống màu cát
Chân dài, mỗi bước nhảy cao và xa, có bưới mỡ
1. 3: Các loài động vật có xương sống như cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú trong quá trình sinh sản có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái- Đó là hình thức sinh sản :
a.Sinh sản vô tính
b.Mọc chồi
c.Phân đôi
d.Sinh sản hữu tính
1. 4: Hệ thần kinh của động vật có xương sống phát triển nhất ở :
lớp bò sát và lớp thú c. Lớp Lưỡng cư và lớp chim 
Lớp chim và lớp thú d. Lớp lưỡng cư và lớp thú 
Câu 2(1điểm): Hãy lựa chọn và ghép các thông tin ở cột B vào cột A sao cho phù hợp
Đặc điểm của chim bồ câu(cột A)
Ý nghĩa thích thích nghi (cột B)
Trả lời
1.Thân hình thoi, toàn thân có lông vũ bao phủ
a.Làm cho đầu chim nhẹ
1-
2. Lông ống: gồm các sợi lông làm thành phiến mỏng
b.Giữ nhiệt cho cơ thể và làm thân chim nhẹ
2-
3.Lông tơ gồm gồm các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp
c.Giảm sức cản của không khí khi bay
3-
4.Cổ: dài , khớp đầu với thân
d.Làm đầu chim linh hoạt, phát huy tác dụng các giác quan, dễ bắt mồi và rỉa lông
4-
5.Mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng
e.Quạt gió, động lực chính của sự di chuyển
5-
6.Chi trước: Cánh chim
f.Khi giang ra tạo nên một diện tích rộng, cản không khí khi hạ cánh
6-
7.Chi sau: 3ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt
g.Bám chặt vào cành cây khi đậu, duỗi thẳng và xòe rộng ngón khi hạ cánh
7-
II. PHẦN TỰ LUẬN(7ĐIỂM)
Câu 1(2đ): Đa dạng sinh học là gì? Theo em, làm thế nào để bảo vệ sự đa dạng sinh học ở nước ta?
Câu 2(3đ): Nêu các biện pháp đấu tranh sinh học? Cho ví dụ .Những biện pháp này có những ưu điểm gì?
Câu 3(2đ): Trình bày xu hướng tiến hóa của hệ tuần hoàn trong quá trình tiến hóa của giới động vật? 
C.ĐÁP ÁN
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM(3ĐIỂM)
CÂU 1 : (2đ): Mỗi ý trả lời đúng 0,5 điểm
1.1- b 1.2- a 1.3 – d 1.4- b
Câu 2(1điểm)
1- c 2- f 3- b 4- d 5- a 6- e 7- g
II.PHẦN TỰ LUẬN (7 ĐIỂM)
Câu 1(2đ)
-Đa dạng sinh học biểu thị ở số lượng loài sinh vật, các loài lại thể hiện sự đa dạng về hình thái và tập tính thích nghi với điều kiện sống của môi trường, nơi chúng sinh sống
--Biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học:
+ Cấm đốt phá khai thác rừng bừa bãi
+Cấm săn bắn, buon bán động vật
+ Đẩy mạnh các biện pháp chống ô nhiêm môi trường
Câu 2(3điểm)
Các biện pháp đấu tranh sinh học
-Sử dụng thiên địch
+Sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại: mèo diệt chuột
+Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh lên sinh vật gây hại hay trứng của sâu hại: dùng ong mắt đỏ đẻ trứng kí sinh lên trứng sâu xám hại ngô..
-Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại: dùng vi khuẩn calixi gây bệnh cho thỏ..
Gây vô sinh diệt động vật gây hại : Tuyệt sản ruồi đực
*Ưư điểm: Mang lại hiệu quả cao mà không gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm rau quả ảnh hưởng tới sinh vật và con người, không gây hiện tượng kháng thuốc, tiết kiệm chi phí
Câu 3( 2điểm)
Xu hướng tiến hóa của hệ tuần hoàn
Hệ tuần hoàn từ chỗ chưa phân hóa như trùng roi, thủy tức..đến xuất hiện các động vật có hệ tuần hoàn nhưng tim chưa có tâm nhĩ và tâm thất( hệ tuần hoàn kín, hở) như: giun đất, châu chấu, tôm sôngĐộng vật có hệ tuần hoàn, tim có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn kín: tim 2 ngăn như cá, tim 3ngăn như ếch đồng, tim 3 ngăn có vách ngăn hụt ở tâm thất như thằn lằn bóng, tim 4 ngăn như chim, thỏ..

File đính kèm:

  • docDE KIEM TRA HK II CO MA TRAN.doc