Giáo án Sinh học Khối 7 - Tiết 21: Thực hành: Quan sát một số thân mềm
I. Mục tiêu bài học:
- HS quan sát cấu tạo đặc trưng của một số đại diện. Phân biệt được cấu tạo chính của thân mềm từ vỏ, cấu tạo ngoài đến cấu tạo trong.
- Rèn kĩ năng sử dụng kính lúp, kĩ năng quan sát đối chiếu với mẫu vật.
- GD ý thức nghiêm túc, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
- Mẫu trai mực mổ sẵn.
- Mẫu trai ốc mực để quan sát cấu tạo ngoài
- Tranh mô hình cấu tạo trong của trai mực
- Mẫu trai ốc mực
III. Tiến trình lên lớp:
1) ổn định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
? Nêu một số tập tính của ốc sên và mực, Hệ thần kinh của ngành thân mềm có tiến hóa hơn so với ngành giun đốt
3) Bài mới:
* Hoạt động 1: Tổ chức thực hành
- GV nêu yêu cầu của tiết thực hành
- Phân chia các nhóm thực hành và kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm
* Hoạt động 2: Tiến trình thực hành.
Bước 1: GV hướng dẫn nội quan sát:
1- Quan sát cấu tạo vỏ
- Trai: Phân biệt: Đầu, đuôi; đỉnh vòng tăng trưởng; bản lề
- ốc: Quan sát vỏ ốc, đối chiếu H20.2 SGK tr.68 để nhận biết các bộ phận , chú thích bằng số vào hình.
Giỏo ỏn tuần 11 TIẾT 21 THỰC HÀNH: QUAN SÁT MỘT SỐ THÂN MỀM I. Mục tiêu bài học: - HS quan sát cấu tạo đặc trưng của một số đại diện. Phân biệt được cấu tạo chính của thân mềm từ vỏ, cấu tạo ngoài đến cấu tạo trong. - Rèn kĩ năng sử dụng kính lúp, kĩ năng quan sát đối chiếu với mẫu vật. - GD ý thức nghiêm túc, cẩn thận. II. Chuẩn bị: - Mẫu trai mực mổ sẵn. - Mẫu trai ốc mực để quan sát cấu tạo ngoài - Tranh mô hình cấu tạo trong của trai mực - Mẫu trai ốc mực III. Tiến trình lên lớp: 1) ổn định lớp ( 1 phút) 2) Kiểm tra bài cũ: ? Nờu một số tập tớnh của ốc sờn và mực, Hệ thần kinh của ngành thõn mềm cú gỡ tiến húa hơn so với ngành giun đốt 3) Bài mới: * Hoạt động 1: Tổ chức thực hành - GV nêu yêu cầu của tiết thực hành - Phân chia các nhóm thực hành và kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm * Hoạt động 2: Tiến trình thực hành. Bước 1: GV hướng dẫn nội quan sát: 1- Quan sát cấu tạo vỏ - Trai: Phân biệt: Đầu, đuôi; đỉnh vòng tăng trưởng; bản lề - ốc: Quan sát vỏ ốc, đối chiếu H20.2 SGK tr.68 để nhận biết các bộ phận , chú thích bằng số vào hình. - Mực: Quan sát mai mực, đối chiếu H20.3 SGK tr.69 để chú thích số vào hình 2- Quan sát cấu tạo ngoài - Trai: quan sát mẫu vật phân biệt: áo trai, khoang áo, mang; thân trai, chân trai; cơ khép vỏ . Đối chiếu mẫu vật với H20.4 tr.69 -- Điền chú thích bằng số vào hình - ốc: Quan sát mẫu vật, nhận biết các bộ phận: Tua, mắt lỗ miệng, chân thân, Điền chú thích bằng số vào H20.1 tr.68 - Mực quan sát mẫu nhận biết các bộ phận sau đó chú thích vào H20.5 tr.69 3- Quan sát cấu tạo trong. - GV cho HS quan sát mẫu mổ sẵn cấu tạo trong của mực . - Đối chiếu mẫu mổ với tranh vẽ, phân biệt các cơ quan . - Thảo luận trong nhóm Điền số vào ô trống của chú thích H20.6 tr.70 Bước 2: HS tiến hành quan sát - HS tiến hành quan sát theo các nội dung đã hướng dẫn - GV đi tới các nhóm kiểm tra việc thực hiện của HS hỗ trợ các nhóm yếu . - HS quan sát đến đâu ghi chép đến đó Bước 3: Viết thu hoạch. - Hoàn thành chú thích các H20.1- 6 . - Hoàn thành bảng thu hoạch( mẫu SGK tr.70) * Hoạt động 3 :củng cố, dặn dũ Nhận xét tinh thần thái độ của nhóm trong giờ thực hành Kết qủa bài thu hoạch là kết quả tường trình. GV công bố đáp án đúng các nhóm theo dõi sửa chữa đánh giá chéo TT Động vật có đặc điểm tương ứng Đặc điểm cần quan sát ốc Trai Mực 1 Số lớp cấu tạo vỏ 3 3 1 2 Số chân( hay tua) 1 1 10 3 Số mắt 2 Không 2 4 Có giác bám Không Không Không 5 Có lông trên tua miệng Không Không Có 6 Dạ dày, ruột, gan, túi mực Có Có Có * Dặn dũ Tìm hiểu vai trò của thân mềm . kẻ bảng1,2 SGK tr.72 vào vở 4. Rút kinh nghiệm
File đính kèm:
- tiết 21.doc