Giáo án Sinh học Khối 7 - Tiết 19: Trai sông - Hoàng Viết Quý

1. Kiến thức.

- Nêu được một số đại diện và môi trường sống của ngành Thõn mềm.

- Mô tả được các chi tiết hỡnh dạng và cấu tạo thích nghi với đời sống, đặc điểm dinh dưỡng, di chuyển, sinh sản của trai sụng.

2. Kĩ năng.

 - Rèn kĩ năng quan sát tranh và mẫu, phân tích, so sánh

.- Kĩ năng hoạt động nhóm. Hoạt động cá nhân.

3. Thái độ.

- GD HS có ý thức bảo vệ động vật có ích, bảo vệ môi trường thiên nhiên.

- Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn.

II/ . Chuẩn bị.

1. GV:

- Máy vi tính, máy chiếu projester

- Tranh phóng to hình 18.2; 18.3; 18.4 SGK.

- Mẫu vật: con trai, vỏ trai.

2. HS.

- Xem bài trước.

- Mẫu vật: con trai, vỏ trai.

III. hoạt động dạy - học.

 1. ổn định tổ chức ( 1 phút )

- Kiểm tra sĩ số.

 2. Kiểm tra bài cũ: ( 4 phút )

+ Hãy kể tên các ngành động vật mà em đã học ?

 3. Bài học: ( 35 phút )

 Ở nước ta ngành thân mềm rất đa dạng và phong phú: trai, sũ ốc, hến, ngao, mực, . và phõn bố ở khắp cỏc mụi trường: biển, sông, ao, hồ, trên cạn. Giới thiệu đại diện nghiên cứu là con trai sông.

 

doc4 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 474 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Khối 7 - Tiết 19: Trai sông - Hoàng Viết Quý, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương IV : Ngành thõn mềm
Tiết 19: Trai sông
I/ . Mục tiêu.
1. Kiến thức.
Nờu được một số đại diện và mụi trường sống của ngành Thõn mềm. 
Mụ tả được cỏc chi tiết hỡnh dạng và cấu tạo thớch nghi với đời sống, đặc điểm dinh dưỡng, di chuyển, sinh sản của trai sụng. 
2. Kĩ năng.
 - Rèn kĩ năng quan sát tranh và mẫu, phân tích, so sánh
.- Kĩ năng hoạt động nhóm. Hoạt động cá nhân.
3. Thái độ.
- GD HS có ý thức bảo vệ động vật có ích, bảo vệ môi trường thiên nhiên.
- Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn.
II/ . Chuẩn bị.
1. GV: 
- Máy vi tính, máy chiếu projester
- Tranh phóng to hình 18.2; 18.3; 18.4 SGK.
- Mẫu vật: con trai, vỏ trai.
2. HS.
- Xem bài trước.
- Mẫu vật: con trai, vỏ trai.
III. hoạt động dạy - học.
 1. ổn định tổ chức ( 1 phút )
- Kiểm tra sĩ số.
 2. Kiểm tra bài cũ: ( 4 phút )
+ Hãy kể tên các ngành động vật mà em đã học ?
 3. Bài học: ( 35 phút )
 Ở nước ta ngành thõn mềm rất đa dạng và phong phỳ: trai, sũ ốc, hến, ngao, mực, ... và phõn bố ở khắp cỏc mụi trường: biển, sụng, ao, hồ, trờn cạn. Giới thiệu đại diện nghiên cứu là con trai sông.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
 GV kiểm tra sự chuẩn bị mẫu vật của HS 
 GV nhận xột sự chuẩn bị của HS 
 GV: mời cỏc em quan sỏt và cho biết :
 Trai sụng sống ở đõu? Cú hỡnh dạng như thế nào?
 GV: Để hiểu rừ hơn về hỡnh dạng và cấu tạo của trai sụng , cỏc em nghiờn cứu nội dung thứ nhất.
 GV chiếu hỡnh hỡnh 18.1 và giới thiệu.
 Cỏc em quan sỏt tranh và kết hợp với mẫu vật đó cú.
 Vỏ trai gồm hai mảnh gắn với nhau nhờ bộ phận nào?
 GV chiếu hỡnh hỡnh 18.2 và giới thiệu
 Vỏ trai được cấu tạo gồm mấy lớp, đú là những lớp nào?
 GV yờu cầu 2 HS lờn bảng xỏc định cỏc bộ phận của vỏ trai ?
 GV giải thích vì sao lớp xà cừ óng ánh màu cầu vồng. ứng dụng như thế nào trong cuộc sống
 GV: chỉ vào tranh: Đõy là cấu tạo của vỏ trai. Để biết được cơ thể trai cú cấu tạo như thế nào, cỏc em đi tỡm hiểu nụi dung thứ 2, đú là cơ thể trai
 GV chiếu hỡnh hỡnh 18.3 và giới thiệu
 GV yờu cầu HS quan sỏt và thảo luận 3 phỳt với nội dung:
 1. Để mở vỏ trai quan sát bên trong cơ thể phải làm nh thế nào? Trai chết thì mở vỏ, tại sao?
 2. Mài mằt ngoài vỏ trai ngửi thấy có mùi khét? Vì sao?
 3. Trai tự vệ bằng cách nào? Nêu đặc điểm cấu tạo của trai phù hợp cách tự vệ đó?
 GV mụ tả sự đúng mở của vỏ trai
 GV giới thiệu: đầu trai tiêu giảm
 GV: Như vậy chỳng ta đó tỡm hiểu xong hỡnh dạng và cấu tạo. Cỏc em đó nhỡn thấy trai sụng di chuyển chưa, hỡnh thức di chuyển như thế nào? Chỳng ta tỡm hiểu phần di chuyển
 GV chiếu hỡnh hỡnh 18.4 SGK va giới thiệu 
 Yờu cầu HS đọc thông tin và quan sát hình 18.4 SGK,
 Trai di chuyển như thế nào?
 GV mở rộng: chân thò theo hướng nào, thân chuyển động theo hướng đó.
 GV: Đú là cỏch di chuyển, cũn dinh dưỡng như thế nào? Tỡm hiểu nội dung tiếp theo
 GV: yờu cầu HS quan sỏt hỡnh 18.3 và 18.4 sgk thảo luận nhúm 2 phỳt:
 Dũng nước qua ống hỳt vào khoang ỏo mang theo những chất gỡ vào miệng trai và mang trai?
 Trai lấy mồi ăn (thường là vụn hữu cơ, động vật nguyờn sinh) và ụxi chỉ nhờ vào cơ chế lọc từ nước hỳt vào, vậy đú là kiểu dinh dưỡng gỡ (chủ động hay thụ động)?
 Cỏch dinh dưỡng của trai cú ý nghĩa như thế nào với mụi trường nước?
 GV : yờu cầu HS
 Nghiên cứu thông tin sgk tỡm từ thích hợp điền vào vị trí tơng ứng với các số trong sơ đồ sau?
 ý nghĩa của giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng trong mang trai mẹ?
 ý nghĩa giai đoạn ấu trùng bám vào mang và da cá?
 Nhiều ao đào thả cỏ, trai khụng thả mà tự nhiờn cú, tại sao?
HS bỏ mẫu vật lờn bàn cho GV kiểm tra
 ở đỏy hồ ao, sụng ngũi; bũ và ẩn nửa mỡnh trong bựn cỏt. Thõn trai mềm nằm trong 2 mảnh vỏ. Đầu vỏ hơi trũn, đuụi
hơi nhọn
quan sỏt tranh và với mẫu vật
bản lề ở phớa lưng 
Vỏ cú 3 lớp: Lớp sừng , Lớp đỏ vụi, Lớp xà cừ
2 HS lờn bảng điền tờn cỏc bộ phận của vỏ trai
HS quan sỏt và thảo luận nhúm 3 phỳt 
 luồn lỡi dao vào qua khe vỏ cắt 2 cơ khép vỏ trớc và sau ở trai. Cơ khép vỏ bị cắt, lập tức vỏ trai sẽ mở ra. Điều ấy chứng tỏ sự mở ra là do tính tự động của trai (do dây chằng bản lề trai có tính đàn hồi cao). Chính vì thế khi trai chết, vỏ thờng mở ra.
 vì phía ngoài là lớp sừng bằng chất hữu cơ nên khi mài -> bị ma sát -> nóng cháy, chúng có mùi khét.
co chân khép vỏ. Nhờ vỏ cứng rắn và hai cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể tách vỏ ra để ăn phần mềm của chúng.
đúng vỏ
mở vỏ
HS đọc thông tin và quan sát hình 18.4 SGK,
Trai thũ chõn và vươn dài trong bựn về hướng muốn đi tới để mở đường, sau đú trai co chõn đồng thời với việc khộp vỏ lại, tạo ra lực đẩy do nước phụt ra ở rảnh phớa sau, làm trai tiến về phớa trước.
Nước qua ống hỳt, đem thức ăn đến miệng trai và ụxi đến mang trai.
Kiểu dinh dưỡng ở trai như thế gọi là dinh dưỡng thụ động.
Trai dinh dưỡng theo kiểu hỳt nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyờn sinh, cỏc động vật nhỏ khỏc, gúp phần lọc sạch mụi trường nước.
Trứng phỏt triển trong mang trai mẹ à được bảo vệ và tăng lượng ụxi.
Ấu trựng bỏm vào mang và da cỏ giỳp tăng lượng oxi và giỳp phỏt tỏn nũi giống 
vỡ ấu trựng trai thường bỏm vào mang và da cỏ. Khi mưa, cỏ vượt bờ mang theo ấu trựng trai vào ao.
I/ Hỡnh dạng, cấu tạo 
( 18 phút )
 1. Vỏ trai:
Vỏ trai gồm hai mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở phớa lưng . Vỏ cú 3 lớp: Lớp sừng , Lớp đỏ vụi, Lớp xà cừ
 2. Cơ thể trai
 - Ngoài: áo trai tạo thành khoang áo có ống hút và ống thoát
 - Giữa : hai tấm mang
 - Trong: + Thân trai
 + Chân rỡu 
 II/ Di chuyển 
( 6 phút )
Chõn trai hỡnh rỡu thũ ra thụt vào, kết hợp đúng mở vỏ di chuyển
 III/ Dinh dưỡng 
( 6phút )
Kiểu dinh dưỡng : thụ động.
 - Thức ăn : động vật nguyên sinh, vụn hữu cơ.
 - Hô hấp: trao đổi khí qua mang.
 IV/ Sinh sản
 ( 7 phút )
- Cơ thể trai phõn tớnh
- Thụ tinh ngoài.
- Trứng phỏt triển qua giai đoạn ấu trựng.
 (Trứng---> ấu trùng---> trai sông trưởng thành.)
.
4. Củng cố- HS làm bài tập trắc nghiệm ( 4 phút )
	Khoanh tròn vào câu đúng:
1. Trai xếp vào ngành thân mềm vì có thân mềm không phân đốt.
2. Cơ thể trai gồm 3 phần đầu trai, thân trai và chân trai.
3. Trai di chuyển nhờ chân rìu.
4. Trai lấy thức ăn nhờ cơ chế lọc từ nước hút vào.
5. Cơ thể trai có đối xứng 2 bên.
5. Hướng dẫn học bài ở nhà ( 1 phút )
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc mục “Em có biết”.
- Sưu tầm tranh, ảnh của một số đại diện thân mềm.
GV: HOÀNG VIẾT QUí – TRƯỜNG THCS TIấN LỤC HUYỆN LẠNG GIANG

File đính kèm:

  • docTiet 19 Trai Song.doc