Giáo án Sinh học 7 - Chương trình dạy cả năm học

 Bài 2 PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT

I/ MỤC TIÊU:- Phân biệt động vật với thực vật để thấy chúng có những đặc điểm chung của sinh vật nhưng chúng cũng có một số đặc điểm cơ bản khác nhau

-Tư duy phân tích nhằm nêu được các đặc điểm của đv để nhận biết chúng trong thiên nhiên

-Vai trò của động vật trong thiên nhiên và trong đời sống con người .

II,CHUẨN BỊ :1, TLTK:sgk, sgv sinh 7 .

2,PHƯƠNG PHÁP : Trực quan ,hỏi đáp, giảng giải, họat động theo nhóm

3, ĐDDH: Tranh vẽ hình 2.1 , mô hình tế bào động vật ,phiếu học tập .

III, TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1, ỔN ĐỊNH LỚP: 7A1 7A2 7A3

2, Kiểm tra bài cũ: Thế giới động vật phong phú như thế nào ?

3, Bài mới:Động vật và thực vật hai cá thể khác nhau hoàn toàn nếu nhìn từ bên ngoài nhưng chúng đều được xuất phát từ một nguồn gốc chung . vậy chắc chúng sẽ có điểm giống nhau ? Và động vật có vai trò như thế nào ?

 Hoạt động 1: Đặc điểm chung của động vật

MT :Tìm hiểu những điểm giống và khác nhau của đv và TV .Nêu được đặc điểm chung của động vật .

Tiểu kết 1:Giống :Cùng cấu tạo từ tế bào , cùng có khả năng sinh trưởng và phát triển .

Khác :Cấu tạo tế bàokhông có thành xenlulo , chỉ sử dụng được chất hữu cơ có sẵn để nuôi cơ thể , có cơ quan di chuyển , hệ thần kinh và giác quan .

Hoạt động 2: Sơ lược phân chia giới động vật

Mục tiêu :Thống kê các ngành động vật chính sẽ học trong chương trình sinh 7

Bài 3 : THỰC HÀNH QUAN SÁT MỘT SỐ ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH

I/MỤC TIÊU : -Thấy được ít nhất 2 đại diện điển hình cho ngành động vật nguyên sinh là:Trùng roi và trùng đế giày .

-Phân biệt được hình dạng , cách di chuyển của hai đại diện này.

-Rèn kĩ năng sử dụng và quan sát mẫu bằng kính hiển vi .

-Nghiêm túc, tỉ mỉ, cẩn thận .

II,CHUẨN BỊ :1, TlTK: sgk, sgv sinh7

2, PHƯƠNG PHÁP:Thực hành quan sát , vẽ hình .

3, ĐDDH: Học sinh : Váng ao hồ , -Nước gốc bèo nhật bản

 Giáo viên : -KHV :Bốn HS /kính. Lam kính,lam men ,ống nhỏ giọt . Tranh vẽ trùng roi , trùng giày

III, TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :

1, ổn định lớp: 7a1 7a2 7a3

2, Kiểm tra bài cũ ( không kiểm tra )

3, Bài mới :-Kiểm tra mẫu vật .

-Từ khi Lơ-ven-huc sáng chế ra kính hiển vi con ngườitìm thấy một thế giới động vật nguyên sinh vô cùng đa dạng mà mắt thường không nhìn thấy được .

Hoạt động 1:Quan sát trùng giày

Mục tiêu :Quan sát hình dạng và cách di chuyển của trùng giày .

 

doc85 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 311 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học 7 - Chương trình dạy cả năm học, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
oang quăng 	0,5 đ 
-Diệt muỗi 	0,5 đ
Câu 8: Đặc điểm chung của ngành giun đốt
-Cơ thể dài phân đốt 	0,5 đ
 -Cơ thể xoang ( khoang cơ thể ) 	0,5 đ
-Cĩ hệ tuần hồn kín máu đỏ 	0,5 đ	
- Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch và giác quan phát triển 	1 đ
Di chuyển nhờ chi bên , tơ hoặc thành cơ thể ,	0,5 đ
ống tiêu hĩa phân hĩa 	0,5 đ	
 hơ hấp qua da hay bằng mang .	0,5 đ
* Vai trò của giun đốt :
:- Làm thức ăn cho người ,động vật .Làm cho đất tơi xốp thống khí , màu mỡ 	0,5 đ
- Tác hại : Hút máu người và động vật -> gây bệnh	0,5 đ
V, Rút kinh nghiệm và bổ sung sau tiết dạy :
ND:
NS: 	KIỂM TRA HỌC KÌ
Tiết :
Tuần :
I, Mục tiêu :- Nhằm kiểm tra , đánh giá học sinh về thu thập thông tin kiến thức chương I, II, III,IV, V
- Củng cố sâu nhận thức về những loài có lợi , có hại và rút ra cách phòng bệnh 
- Nêu và hiểu được các đặc điểm chung của ngành đvns , giun dẹp , giun tròn , giun đốt ,thân mềm, chân khớp
II, Thiết lập ma trận 
 Mức độ
Nội dung 
Biết 
Hiểu 
Vận dụng 
CHƯƠNG 1
CHƯƠNG 2
CHƯƠNG 3
CHƯƠNG 4
CHƯƠNG 5
Có cả các chương 
3 đ
Câu 2
Câu 3 
2 đ
3 đ 
Câu 4 
2 đ
III, Câu hỏi : Câu 1 (3 điểm): Hãy kể theo thứ tự tên 5 ngành động vật mà em đã học từ đầu năm đến nay rồi xếp các động vật đại diện dưới đây vào đúng các ngành, lớp của chúng: Sán dây; Trùng sốt rét; Ruồi; Gián; Mối; Ve sầu; Con sun; Con ve chó ; San hơ; Đĩa. 
Câu 2: (2 đ )Trình bày đặc điểm chung của ngành thân mềm ?
Câu 3 :(3 đ ) Nêu các phần phụ và chức năng các phần phụ đó của tôm sông ?
Câu 4 : (2 đ) Cho biết tác hại của ngành chân khớp đối với tự nhiên và đời sống ?
IV, Đáp án :
Câu 1 :Trùng kiết lị -ngành động vật nguyên sinh	0,25 đ
Trùng sốt rét -ngành động vật nguyên sinh	0,25 đ
 San hô - ngành ruột khoang 	0,25 đ
 Thuỷ tức - ngành ruột khoang 	0,25 đ
 Sán dây – ngành giun dẹp 	0,25 đ
 Đĩa – ngành giun đốt 	0,25 đ
Con rết – ngành giun đốt 	0,25 đ
Con sun – lớp giáp xác –Ngành chân khớp 	0,25 đ
Ruồi – lớp sâu bọ – ngành chân khớp 	0,25 đ
Gián – lớp sâu bọ - ngành chân khớp 	0,25 đ
Mối - lớp sâu bọ - ngành chân khớp 	0,25 đ
Ve sầu - lớp sâu bọ - ngành chân khớp 	0,25 đ
Câu 2: Đặc điểm chung của ngành thân mềm 
 -Thân mềm không phân đốt 	0,5 đ
-Có vỏ đá vôi 	0,5 đ
- Có khoang áo phát triển 	0,5 đ
- Hệ tiêu hoá phân hoá 	0,5 đ
Câu 3, Các phần phụ và chức năng 
Cơ thể tôm :
- Đầu ngực : + Mắt , râu định hướng phát hiện mồi 	0,5 đ
+ Chân hàm : Giữ và xử lí mồi 	0,5 đ
+ Chân ngực : Bò và bắt mồi 	0,5 đ
-Phần bụng : + Chân bụng : bơi giữ thăng bằng , ôm trứng ( con cái ) 	1 đ 
+ Tấm lái : Lái , Giúp tôm nhảy 	0, 5 đ
Câu 4 : Tác hại của ngành chân khớp đối với tự nhiên và đời sống
- Làm hại cây trồng , nông nghiệp 	0,5 đ
- Làm hại đồ gỗ 	0,5 đ
- Làm hại tàu thuyền ảnh hưởng đến giao thông đường thuỷ 	0, 5 đ
- Là vật chủ trung gian truyền bệnh 	0, 5 đ
V, Rút kinh nghiệm :
ND:
NS: 	BÀI 35 : ẾCH ĐỒNG
Tiết :39 
Tuần :20
I, Mục tiêu: - Các đặc điểm, đời sống của ếch đồng, mơ tả được đặc điểm cấu tạo ngồi của ếch thích nghi với đời sống ở vừa ở nước vừa ở cạn 
-Rèn kĩ năng quan sát so sánh để rút ra KL, kĩ năng làm việc theo nhĩm
-GD ý thức bảo vệ động vật cĩ ích
II,Chuẩn bị :1, TLTK: SGK, SGV, 
2, Phương pháp : Trực quan , vấn đáp 
3 ,ĐDDH:- bảng phụ , tranh ảnh cấu tạo ngồi của ếch đồng, ếch nuơi trong lồng 
III,Tiến trình lên lớp :1, ổn định lớp : 7a 1	7a 2	7a 3 
2, Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm chung của lớp cá ?Lớp cá sụn và lớp cá xương giống và khác nhau ở điểm nào?
3,Bài mới: Lớp lưỡng cư bao gồm những động vật như ech , nhái thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hđ 1, Đời sống
GV cho học sinh đọc thơng tin trong sgk thảo luận các câu hỏi sau
- thơng tin trên cho em biết điều gì về đời sống ếch đồng ?
?vì sao ếch thường kiếm mồi vào ban đêm 
?thức ăn của ếch là sâu bọ , giun, ốc nĩi lên điều gì
2. Cấu tạo ngồi và sự di chuyển 
GV yêu cầu hs quan sát cách di chuyển của ếch trong hình 35.2 mơ tả động tác di chuyển trên cạn và quan sát h 35.3 sgk mơ tả động tác di chuyển dưới nước trả lời câu hỏi 
? ếch di chuyển trong nước và ở cạn như thế nào 
-GV yêu cầu học sinh quan sát h 35.1.2.3 SGK và hồn chỉnh bảng trang 114 sgk trả lời câu hỏi 
? Nêu những đặc điểm cấu tạo ngồi của ếch thìch nghi với đời sống vùa ở nước vùa ở cạn
-GV treo bảng phụ ghi nội dung các đặc điểm thích nghi
Cho một HS lên trình bày ý nghĩa thích nghi của từng đặc điểm lớp theo dõi bổ sung 
GV chốt lại bảng chuẩn 
1. Đời sống : học sinh đọc thơng tin trong sgk thảo luận
KL:ếch cĩ đời sống vừa ở nước vừa ở cạn ( ưa nơi ẩm ướt ) 
-kiếm ăn vào ban đêm 
-cĩ hiện tượng trú đơng 
-là động vật biến nhiệt 
2. Cấu tạo ngồi và sự di chuyển 
a) Di chuyển 
-hs quan sát cách di chuyển của ếch trong hình 35.2 mơ tả động tác di chuyển trên cạn và quan sát h 35.3 sgk mơ tả động tác di chuyển dưới nước trả lời câu hỏi
- đại diện nhĩm báo cáo các nhĩm khác nhận xết bổ xung 
KL: ếch cĩ hai cách di chuyển 
-nhảy cĩc trên cạn 
- bơi dưới nước 
b) Cấu tạo ngồi 
-HS thảo luận nhĩm hồn thành bảng 1
-Cho một HS lên trình bày ý nghĩa thích nghi của từng đặc điểm lớp theo dõi bổ sung 
Đặc điểm hình dạng và cấu tạo ngồi
Ý nghĩa thích nghi
-đầu dẹp nhọn, khớp với than thành một khối thuơn nhọn về phía trước
-mắt và lỗ mũi ở vị trí cao trên đầu (mũi thơng với khoang miệng và phổi, vừa ngửi vừa thở)
-da trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí
mắt cĩ mí giữ nước, mắt do tuyến lệ tiết ra, tai cĩ màng nhĩ
-chi cĩ 5 phần cĩ ngĩn chia đốt linh hoạt
-các chi sau cĩ màng bơi căng giữa các ngĩn
à giảm sức cản của nước
à khi bơi vùa thở vừa quan sát
à giúp hơ hấp trong nước
à bảo vệ mắt, giữ mắt khỏi bị khơ, nhận biết âm thanh trên cạn
à thuận lợi cho việc di chuyển
à tạo thành chân bơi để đảy nước
3, Sinh sản và phát triển của ếch
GV cho hs thảo luận trả lời các câu hỏi 
? trình bày đặc điểm sinh sản của ếch 
? trứng ếch cĩ đặc điểm gì? vì sao cùng là thụ tinh ngồi mà số lượng trứng ếch lại ít hơn cá 
? trình bầy sự phát triển của ếch theo h35.4 sgk 
? so sánh sự sinh sản và phát triển của ếch với cá 
3, Sinh sản và phát triển của ếch 
hs thảo luận trả lời các câu hỏi
KL:Sinh sản : vào cuối mùa xuân , ếch đực ơm lưng ếch cái , đẻ trứng ở các bờ nước ,thụ tinh ngồi 
-Phát triển : trứng à nịng nọc , nịng nọc à ếch ( phát triển cĩ biến thái ) 
4 . Cũng cố: Trình bày sự sinh sản và phát triển của ếch?
- Nêu những đặc điểm cấu tạo ngồi của ếch thích nghi vời đời sống vừa ở nước vừa ở cạn ?
5, Dặn dị: trả lời các câu hỏi trong sgk , mỗi bàn chuẩn bị một con ếch đồng sống.
6, Rút kinh nghiệm và bổ sung sau tiết dạy :
ND:
NS :	 BÀi 36 : THỰC HÀNH QUAN SÁT CẤU TẠO TRONG CỦA ẾCH ĐỒNG
Tiết :40
Tuần :20
I, Mục tiêu:- Nhận dạng các cơ quan của ếch trên mẫu mổ, tìm những cơ quan hệ cơ quan thích nghi với đời sống mới chuyển lên cạn
-Rèn kĩ năng quan sát tranh và mẫu vật, kĩ năng thực hành, kĩ năng làm việc theo nhĩm
-GD ý thức làm việc nghiêm túc trong học tập
 II,Chuẩn bị :1, TLTK: SGK, SGV, 
2, Phương pháp : Trực quan , vấn đáp 
3 ,ĐDDH: Mẫu mổ ếch, mẫu mổ sọ ếch, mơ hình não ếch, bộ xuơng ếch, tranh cấu tạo trong của ếch
III,Tiến trình lên lớp :1, ổn định lớp : 7a 1	7a 2	7a 3 
2, Kiểm tra bài cũ:- nêu những đặc điểm cấu tạo ngồi của ếch thích nghi vời đời sống vừa ở nước vừa ở cạn ?trình bầy sự sinh sản và phát triển của ếch 
3, Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Quan sát bộ xương ếch:
-GV hướng dẫn HS quan sát hình 36.1 SGK nhận biết các xương trong bộ xương ếch
-GV yêu cầu hs quan sát bộ xương ếch đối chiếu với hình 36.1 xác định các xương trên mẫu
 -GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi
? bộ xương ếch cĩ chức năng gì? 
GV chốt lại kiến thức
2. Quan sát da và các nội quan trên các mẫu mổ
GV yêu cầu học sinh sờ tay lên bề mặt da quan sát mặt trong da rút ra nhận xét 
Cho một HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung
HS thảo luận trả lời câu hỏi:
? da cĩ vai trị gì
GV yêu cầu HS quan sát hình36.3 đối chiếu với mẫu mổ xác định các cơ quan của ếch
-Yêu cầu HS chỉ từng cơ quan trên mẫu mổ
Cho một HS đọc các thơng tin trong bảng cấu tạo trong trang 118 thảo luận theo nhĩm
? hệ tiêu hố của ếch cĩ đặc điểm gì khác so với cá
? vì sao ở ếch đã xuất hiện phổi mà vẫn trao đổi khí qua da?tim của ếch khác cá ở điểm nào? trình bày sự tuần hồ của ếch
-QS mơ hình bộ não ếch xác định các bộ phận của não
GV chốt lại kiến thức
Cho HS thảo luận câu hỏi? Trình bày những đặc điểm thích nghi với đời sống trên cạn the åhiện ở cấu tạo trong của ếch
1. Quan sát bộ xương ếch:
-1 HS lên trình bày trên mẫu tên các xương lớp theo dõi bổ sung 
-đại diện nhĩm báo cáo các nhĩm khác nhận xết bổ sung 
 KL:bộ xương gồm: xương đầu, xương cột sống, xương đai vai (đai vai và đai hơng), xương chi (chi trước và chi sau)
- chức năng: tạo bộ khung nâng đỡ cơ thể là nơi bám của các cơ để di chuyển, tạo thành khoang bảo vệ não, tuỷ sống và nội quan
2. Quan sát da và các nội quan trên các mẫu mổ
a, Quan sát da: 
1 HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung
 KL:ếch cĩ da trần (trơn, ẩm ướt, mặt trong cĩ nhiều mạch máu để thực hiện trao đổi khí
b, Quan sát nội quan
HS chỉ từng cơ quan trên mẫu mổ
KL:- Hệ tiêu hố: lưỡi phĩng ra bắt mồi, dạ dày, gan, mật lớn, cĩ tuyến tuỵ
- hơ hấp: phổi cĩ cấu tạo đơn giản, hơ hấp qua da là chủ yếu
- Hệ tuần hồn: tim 3 ngăn 2 vịng tuần hồn
4, Cũng cố: GV nhận xét tinh thần thái độ của HS trong giờ thực hành, nhận xét kết quả quan sát của các nhĩm, cho HS thu dọn, vệ sinh
5. Dặn dị: học bài ,hồn thành thu hoạch theo mẫu trang 119 SGK
6, Rút kinh nghiệm và bổ sung sau tiết dạy :
ND:
NS: 	 SỰ ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LƯỠNG CƯ	
Tiết :41
Tuần :21
I, Mục tiêu: -

File đính kèm:

  • docSinh 7(10).doc