Giáo án Sinh học Khối 6 - Chương trình cả năm

1. ổn định lớp sỉ số + tác phong : ( 1’)

2. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)

Câu 1: - Sinh vật trong tự nhiên đa dạng và phong phú như thế nào ?

Câu 2: - Nhiệm vụ thực vật học là gì ?

Đáp án

Câu 1: - Sinh vật trong tự nhiên rất đa dạng phong phú, bao gồm những nhóm sinh vật sau:

Vi khuẫn, Nấm, Thực vật, Động vật .

 - Chúng sống ở nhiều môi trường khác nhau , có quan hệ mật thiết nhau và với con người

Câu 2: - Nghiên cứu hình thái, cấu tạo, đời sống cũng như sự đa dạng của SV nói chung và của thực vật nói riêng, để sử dụng hợp lý, phát triển và bảo vệ chúng phục vụ ĐS con người là nhiệm vụ của sinh học cũng như thực vật học.

- Gọi HS khác nhận

- GV cho điểm

3 Bài mới :

* Giới thiệu bài

Thực vật là một trong các của sinh giới như động vật , vi khuẩn nấm . thực vật rất đa dạng và phong phú , chúng sẽ có chung đặc điểm gì ta sẽ nghiên cứu.

Hoạt động 1 : Tìm hiểu sự đa dạng , và phong phú của thực vật.

Mục tiêu: Thấy được sự đa dạng và phong phú của thực

GV: Kiểm tra các loại tranh ảnh mà học sinh sưu tầm .

GV: Treo tranh ảnh 3.1 , 3.2 , 3.3 , 3.4

? Kể tên vài cây sống đồng bằng, đồi núi , ao hồ , sa mạc

GV nhận xét và học sinh nhìn vào tranh ảnh để trả lời .

? Nơi nào TV nhiều , phong phú , nơi nào ít TV .

GV nhận xét

 ? Kể tên 1 số cây gỗ sống lâu năm

 ? Kể tên một số cây gỗ sống trong 1 năm

 ? Kể tên một số cây sống dưới nước .

? Em có nhận xét gì về TV .

GV nhận xét : TV trên trái đất có khoảng 250 ngàn đến 300 ngàn loài ở VN thì thực vật có 12 ngàn loài .

GV : giới thiệu mỗi miền khí hậu đều có TV thích hợp sống .

- TV có mặt ở các miền khí hậu hàn đới , ôn đới , và nhiều nhất là nhiệt đới , từ đồi núi , trung du , đồng bằng xa mạc . nói chung thực vật thích nghi với môi trường sống . Sự đa dạng và phong phú của TV:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Thực vật sống khắp mọi nơi trên trái đất , nhiều môi trường như trong nước , trên mặt nước , trên trái đất , chúng rất phong phú và đa dạng .

 

doc154 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 626 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học Khối 6 - Chương trình cả năm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ến thức vận chuyển chất hữu cơ của mạch rây.
--------—–&—–--------
Ngày . . . tháng . . . năm . . . 
Duyệt của TBM
Tuần:16 - Tiết:31
§27. SINH SẢN SINH DƯỠNG DO NGƯỜI
I. Mục tiêu :
	Tìm hiểu thế nào là râm cành chiết ghép cây, nhân giống vô tính trong ống nghiệm. Biết được những ưu việt của nhân giống vô tính.
II. Phương pháp :
	Thực hành, đàm thoại, thuyết trình.
III. Chuẩn bị :
	 GV : Vật mẫu thật : cành dâu, ngọn mía, rau muống râm đã ra rễ, tư liệu về thành tựu của nhân giống vô tính.
	HS : Các ành dâu, khoai mì, khoai lang đã râm ra rễ.
IV. Tiến hành giảng dạy :
1. Ổn định lớp : Kiểm tra, phát mẫu vật cho HS.
2. Kiễm tra bài cũ : 
	- Kể tên một số cây sinh sản bằng thân bò, thân rễ.
	- Thế nào là sinh sản sinh dưỡng tự nhiên ?
3. Bài mới : 
	Giâm cành, chiết cành, ghép cây, sinh sản vô tính là cách sinh sản sinh dưỡng do con người tạo ra nhằm nhân giống cây trồng nhanh.
TG
Hoạt động của Giáo Viên
Hoạt động của Học Sinh
Hoạt động 1 : tìm hiểu về giâm cành :
- HS tự quan sát mẫu vật thật, xem H27.1 SGK, trả lời câu hỏi.
- Đoạn cành có đủ mắt chồi cắm xuống đất ẩm sau một thời gian có hiện tượng gì?
- Giâm cành là gì ?
- Những loại cây nào được trồng bằng cách giâm cành ? Cách này thường có đặc điểm gì mà giâm được 
- HS toàn lớp trao đổi tìm ý đúng.
- GV củng cố.
I. Giâm cành :
- Giâm cành là tách một đoạn thân cành của cây mẹ có đủ mắt chồi cắm xuống đất ẩm sau một thời gian có hiện tượng gì?
- Giâm cành là gì ?
- Những loại cây nào được trồng bằng cách giâm cành ? Cách này thường có đặc điểm gì mà giâm được ?
- HS toàn lớp trao đổi tìm ý đúng.
Hoạt động 2 : tìm hiểu về chiết cành.
- HS quan sát tranh 27.2.
- Trao đổi ý kiến với bạn bên cạnh, GV giải thích kỹ thuật chiết cành là cắt bỏ một khoan vỏ gồm cả mạch rây, rồi bọc đất ẩm sung quanh chỗ cắt vỏ đó.
- Chiết cành là gì ?
- Vì sao ở cành chiết rễ chỉ mọc ra từ chổ mép vỏ phía trên vết cắt.
- Kể tên một số cây được tròng bằng cách chiết cành, vì sao loại cây này không trồng bằng cách giâm cành ?
- Cho HS trao đổi tìm ý đúng để phát biểu.
- GV củng cố.
II. Chiết cành :
- Làm cho cành ra rễ ngay trên cây rồi cắt trồng thành cây mới
VD : Chiết cành cây cam, nhãn,...
Hoạt động 3 : tìm hiểu về ghép cây.
- HS đọc thông tin, quan sát H27.3.
- Em hiểu thế nào là ghép cây ?
- Có mấy cách ghép cây ?
- Ghép mắt gồm những bước nào ?
- 1 vài HS phát biểu.
- GV nhận xét.
III. Ghép cây :
- Dùng bộ phận sinh dưỡng (mắt chồi, cành ghép) của một cây gắn vào một cây khác (gốc ghép) cho tiếp tục phát triển.
VD : Ghép mảng cầu với bình bát.
Hoạt động 4 : tìm hiểu về nhân giống vô tính trong ống nghiệm.
- HS đọc thông tin trong SGK.
- GV thuyết trình kỹ thuật nuôi cấy mô, nhân giống bằng nuôi cấy TB “trần”.
- Thế nào là nhân giống vô tính trong ống nghiệm.
IV. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm :
- Là phương pháp tạo ra rất nhiều cây mới từ một mô.
VD : Nhân giống mía, dừa từ mô.
4. Củng cố :
	- Thế nào là sinh sản sinh dưỡng do người ?
	- Điểm giống nhau, khác nhau giữa giâm cành. chiết cành, ghép cây và nhân giống vô tính ?
	- HS đọc phần kết luận trong SGK.
5. Hướng dẫn về nhà :
	- HS học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK.
	- Về nhà các em thực hiện giâm cành khoai mì ở vườn nhà, em nào nhà không có đất sẽ giâm cành vào trong túi đất sau một tuần báo cáo kết quả.
CHƯƠNG V. HOA VÀ SINH SẢN HỮU TÍNH
Tuần:16 - Tiết:32
§28. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HOA
I. Mục tiêu :
	- HS phân biệt được các bộ phận chính của hoa, các đặc điểm cấu tạo, chức năng của từng bộ phận.
	- Giải thích được vì sao nhị và nhụy là những bộ phận sính sảnh chủ yếu của hoa.
II. Phương pháp :
	Trực quan, đàm thoại, diễn giảng.
III. Chuẩn bị : 
	GV :	- Tranh vẽ H25.1; 25.2; 25.3 SGK. 
	- Một số hoa thật.
	- Mô hình một bông hoa.
	- Kính lúp, lưỡi lam.
	HS : Mỗi nhóm sưu tầm hai loại hoa lưỡng tính (hoa đậu bắp, hoa mận,...)
IV. Tiến hành tiết dạy :
1. Ổn định lớp : Kiểm tra mẫu vật do HS mang đến. 
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
	Hoa là cơ quan sinh sản của cây. Vậy hoa có cấu tạo phù hợp với chức năng sinh sản như thế nào ? Ta hãy tìm hiểu.
TG
Hoạt động của Giáo Viên
Hoạt động của Học Sinh
Hoạt động 1 : xác định các bộ phận của hoa.
- Cho HS quan sát một hoa theo hướng dẫn trong SGK, ghi kết quả vào giấy nháp.
- Tìm từng bộ phận của hoa, gọi tên chúng.
- Tách các lá đài, cánh hao để quan sát chúng.
- Lấy một nhị hoa quan sát kỹ, tách bao phấn dầm nhẹ trên tờ giấy, dùng kính lúp quan sát.
- GV treo tranh 28.2 dướng dẫn HS quan sát trả lời câu hỏi.
- Nhị hoa gồm những phần nào ? Hạt phấn nằm ở đâu ? HS tiếp tục quan sát H28.3.
- Nhụy gồm những phần nào ? Noãn nằm ở đâu ?
- Gọi một HS lên bảng chỉ lên mô hình để xác định các bộ phận của hoa.
- Mỗi nhóm quan sát nhụy hoa, dùng dao cắt ngang bầu, quan sát noãn kết hợp xem H28.3.
- Nếu mẫu vật hoa thật có túimật GV nên hướng dẫn HS quan sát.
- Toàn lớp trao đổi giúp nhau xác định đầy đủ đúng các bộ phận của hoa.
- GV nhận xét.
I. Các bộ phận của hoa :
- Hoa gồm các bộ phận chính : Đài, tràng, nhị và nhụy.
Hoạt động 2 : xác định chức năng các bộ phận của hoa.
- HS đọc thông tin ở SGK.
- Những bộ phận nào của hoa có chức năng sinh sản chủ yếu ?
- Cho HS toàn lớp tham gia trao đổi ý kiến.
- GV củng cố lại.
II. Chức năng các bộ phận của hoa :
- Đài và tràng làm thành bao hoa để bảo vệ nhị và nhụy.
- Tràng gồm nhiều cánh hoa, màu sắc của cánh hoa tùy loại.
- Nhị gồm nhiều phấn mang TB sinh dục đực.
- Nhụy có bầu noãn mang TB sinh dục cái.
- Nhị và nhụy là các bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa.
4. Củng cố :
	- HS đọc kết luận trong SGK.
	- Hãy nêu tên, đặc điểm và chức năng của các bộ phận chính của hoa, bộ phạn nào là quan trọng nhất ? Vì sao ?
5. Hướng dẫn học ở nhà : 
	- Làm bài tập trang 95 SGK.
	- Các Nhóm sưu tầm một số hoa : Hoa bụp, huỳnh anh, bìm bìm,... 
Tuần:17- Tiết:33
§29. CÁC LOẠI CÂY
I. Mục tiêu :
	- HS phân biệt được hai loại hoa : lưỡng tính, đơn tính.
	- Phân biệt hai cách xếp hoa trên cây, biết được ý nghĩa sinh học của xếp hoa thành cụm.
II. Phương pháp :
Trực quan, đàm thoại.
III. Chuẩn bị :
	GV : Một số hoa đơn tính : Mướp bí đỏ; hoa lưỡng tính : Mướp, bí đỏ; hoa mọc đơn độc : huỳnh anh, hồng, dâm bụt; hoa mọc thành cụm : Vạn thọ, cúc,...
	HS :	- Các nhóm chuẩn bị mẫu vật gồm : 2 cây có hoa đơn tính, 3 loại hoa lưỡng tính. 
	- Tranh ảnh về các loại hoa.
	- Kẻ vào vở bài tập bảng trang 95.
IV. Tiến hành tiết dạy :
1. Ổn định lớp : Phân nhóm 4 HS, kiểm tra mẫu vật.
2. Kiểm tra bài cũ :
	- Hãy nêu tên, đặc điểm, chức năng của các bộ phận chính của hoa ? Bộ phận nào là quan trọng nhất ?
	- Kiểm tra bài tập : làm tiêu bản “các bộ phận của hoa” cho điểm học sinh.
3. Bài mới: 
	Hoa của các loại cây rất khác nhau. Để phân chia hoa thành các nhóm, ta hãy chọn cách phân chia hoa căn cứ vào bộ phận sinh sản chủ yếu và dựa vào cách xếp hoa.
TG
Hoạt động của Giáo Viên
Hoạt động của Học Sinh
Hoạt động 1: 
Phân chia các nhóm hoa căn cứ vào bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa:
Các nhóm tập trung mẩu vật lại HS trong nhóm thay nhau quan sát từng hoa, tìm thông tin ghi vào các cột của bảng liệt kê, tự phân chia các hoa thành hai nhóm, viết tên các hoa trong mỗi nhóm vào nháp.
 - Cho HS trao đổi chung cả lớp kết quả phân chia 2 loại hoa.
 - GV giúp HS thống nhất cách phân chia theo bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa.
 - Cho HS trao đổi toàn lớp về kết quả điền tên các nhóm hoa.
 - GV nhận xét, sửa chữa.
 - Yêu cầu HS vận dụng tên các nhóm hoa để hoàn thành cột cuối cùng của bảng liệt kê.
 - HS phát biểu, lớp nhận xét, bổ sung.
I. Phân chia các nhóm hoa căn cứ vào bộ phân sinh sản chủ yếu của hoa :
 - Căn cứ vào bộ phân sinh sản chủ yếu có chia hoa thành 2 nhóm:
 - Hoa lưỡng tính: Là loại hoa có đủ nhị và nhụy.
 - Hoa đơn tính:
 + Hoa đực: chỉ có nhị
 + Hoa cái: chỉ có nhụy
HĐ2 : Phân chia các nhóm hoa dựa vào cách sắp xếp hoa trên cây:
 - HS đọc thông tin ở SGK xem hình 29.2 để biết 2 cách xếp hoa trên cây.
 GV: yêu cầu HS  liên hệ thực tế cho VD về hoa mọc đơn độc và hoa thành cụm.
 - GV bổ sung thêm một số VD cho HS quan sát một số mẩu vật do GV chuẩn bị; hoa học đơn độc: dâm bụt, huỳnh hoa; hoa mọc thành cụm: mẫu đơn, vạn thọ, cúc
II. Phân chia các nhóm hoa dựa vào cách sắp xếp hoa trên cây :
 - Căn cứ vào cách xếp hoa trên cây, có thể chia hoa thành 2 nhóm:
 + Hoa đơn độc (hoa hồng, dăm bụt, mẫu đơn, huệ, cúc)
 4. Củng cố:
	- Qua bài học này, em đã được biết những gì?
	- HS đọc lại kết luận ở SGK
	* Kiểm tra, đánh giá:
	- Căn cứ vào đặc điểm nào để phân biệt hoa lưỡng tính, hoa đơn tính?
	- Có mấy cách xếp hoa trên cây? Cho VD?
	- Những hoa nhỏ thường mọc thành cụm có tác dụng gì đối với sâu bọ và sự thụ phấn của hoa.
 5. Hướng dẫn về nhà:
	- HS học bài, trả lời các câu hỏi ở SGK.
	- Quan sát, phân loại thêm một số hoa tìm gặp trong thiên nhiên để làm phong phú thêm kiến thức.
	- Ôn các kiến thức đã học để ôn tập HKI
Tuần: 17- Tiết:34
ÔN TẬP HỌC KỲ I
I. Mục tiêu :
	- HS hệ thống lại các kiến thức đã học ở HKI, nắm vững các phần trọng tâm.
	- Có kế hoạch chuẩn bị bài để thi HKI.
II. Phương pháp :
III. Chuẩn Bị:
	- Hệ thống câu hỏi – các kiến thức chính
IV. Tiến Trình Tiết Dạy:
 1. Ổn định lớp : kiểm tra sỉ số lớp.
 2. Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong giờ dạy.
 3. Bài mới: để chuẩn bị cho việc thi học kỳ I đạt kết quả tốt và củng cố kiến thức đã học tiếp sang HK2. Hôm nay, chúng ta ôn tập
TG
Hoạt động của Giáo Viên
Hoạt động của Học Sinh
GV tiến hành bằng phương pháp đặt câu hỏi cho HS trả lời, các phần phức tạp có thể cho nhóm hội ý câu trả lời đúng, một số kiến thức GV sẽ củng cố bằng cách chốt các ý chính HS ghi dàn ý để học.
Câu hỏi:
 1. Phân biệt thực vật có hoa và thực vật không có hoa.
 2. Cơ thể thực vật có hoa có mấy loại cơ quan?
 3. Tế bào thực vật gồm những thành phần chủ yếu nào?
 4. Quá trình phân bào diễn ra như thế nào?
 5. Rể cây gồm mấy miền, chức năng của mỗi miền?
 6. Chỉ trên hình vẽ các bộ phận của miền hút và chức năng của chúng
(GV treo tranh H1

File đính kèm:

  • docgiao an sinh6.doc