Giáo án Sinh học 6 - Tiết 31, 32

II. Chuẩn bị:

1. GV : Tư liệu về nhân giống vô tính , một số vật mẫu như cành sắn , nhọn mía , rau muống giâm đã ra re.

2. HS: Học bài và chuẩn bị bài mới.

III.Hoạt động dạy học:

1. Mở bài: Giâm cành , chiết cành , ghép cây và nhân giống vô tính là cách sinh dưỡng do con người chủ động tạo ra nhằm múc đính nhân giống cây trồng ? bài mới

2. Phát triển bài:

Hoạt động 1 : Giâm cành

* Mục tiêu : HS biết giâm cành là tách 1 đoạn thân , cành cây mẹ cắm xuống đất thành cây con

* Tiến trình:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Y/C HS hoạt động độc lập ? trả lời câu hỏi SGK

- GV giới thiệu mắt của cành sắn ở dọc cành, cành giâm phải là cành bánh tẻ ( cành không non không già ) - HS quan sát hình 27.1 suy nghĩ và kết hợp xem mẫu trả lời 3 câu hỏi

- Cành hút ẩm mọc rễ

- cành giâm xuống đất ẩm ? ra rễ ? cây con

* Tiểu kết 1 : Giâm cành là cắt một đoạn thân hay cành của cây mẹ có đủ mắt chồi cắm xuống đất ẩm cho bén rễ phát triển thành cây mới

Hoạt động 2 : Chiết cành

* Mục tiêu : HS biết cách chiết cành và phân biệt được cây có thể chiết cành

* Tiến trình:

 

 

doc4 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 375 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học 6 - Tiết 31, 32, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 16 Ngày soạn : 13/11/2010
 Tiết : 31 Ngày giảng : 16/11/2010
BÀI 27: SỰ SINH SẢN SINH DƯỠNG DO NGƯỜI
I. Mục tiêu : Sau bài này học sinh phải :
1. Kiến thức : 
 - Hiểu được thế nào là giâm cành , chiết cành và ghép cây , nhân giống vô tính trong ống nghiệm 
 - Biết được những ưu việt của hình thức nhân giống vô tính trong ống nghiệm 
2. Kỹ năng : 
 - Rèn kỹ năng quan sát , nhận biết , so sánh 
3. Thái độ : 
 - GD lòng yêu thích bộ môn , ham mê tìm hiểu thông tin khoa học 
II. Chuẩn bị: 
1. GV : Tư liệu về nhân giống vô tính , một số vật mẫu như cành sắn , nhọn mía , rau muống giâm đã ra re. ã 
2. HS: Học bài và chuẩn bị bài mới.
III.Hoạt động dạy học:
1. Mở bài: Giâm cành , chiết cành , ghép cây và nhân giống vô tính là cách sinh dưỡng do con người chủ động tạo ra nhằm múc đính nhân giống cây trồng à bài mới 
2. Phát triển bài:
Hoạt động 1 : Giâm cành
* Mục tiêu : HS biết giâm cành là tách 1 đoạn thân , cành cây mẹ cắm xuống đất thành cây con 
* Tiến trình:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Y/C HS hoạt động độc lập à trả lời câu hỏi SGK 
- GV giới thiệu mắt của cành sắn ở dọc cành, cành giâm phải là cành bánh tẻ ( cành không non không già ) 
- HS quan sát hình 27.1 suy nghĩ và kết hợp xem mẫu trả lời 3 câu hỏi 
- Cành hút ẩm mọc rễ 
- cành giâm xuống đất ẩm à ra rễ à cây con 
* Tiểu kết 1 : Giâm cành là cắt một đoạn thân hay cành của cây mẹ có đủ mắt chồi cắm xuống đất ẩm cho bén rễ phát triển thành cây mới
Hoạt động 2 : Chiết cành
* Mục tiêu : HS biết cách chiết cành và phân biệt được cây có thể chiết cành
* Tiến trình:	 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- HS hoạt động nhóm quan sát hình 27.2 SGK trả lời câu hỏi 
- GV nghe và nhận xét phần trao đổi
- Cho HS định nghĩa chiết cành 
- chiết cành với loại cây nào 
- HS quan sát hình 27.2 trả lời vận dụng kiến thức vận chuyển các chất trong thân để tra 3lời 
- Cả lớp trao đổi lẫn nhau về đáp án 
* Tiểu kết 2 : Là làm cho cành ra rễ ngay trên cây rồi mới đem cắt thành cây mới
Hoạt động 3 : Ghép cành
* Mục tiêu : HS biết các bước ghép ở mắt cây
* Tiến trình:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- GV cho HS nghiên cứu SGK 5 /90 và trả lời câu hỏi : Em hiểu thế nào là ghép cây , có mấy cách ghép 
- Giúp HS hoàn thiện kết luận 
- HS đọc mục 5 /90 trả lời câu hỏi SGK . HS khác bổ xung 
* Tiểu kết 3 : Ghép cây là dùng 1 bộ phận sinh dưỡng ( mắt ghép , chồi ghép , cành ghép ) của một cây gắn vào 1 cây khác ( gốc ghép ) cho tiếp tục phát triển
 Hoạt động 4 : Nhân giống vô tính
* Mục tiêu : HS hiểu được về phương pháp và vai trò của nhân giống vô tính trong ống nghiệm 
* Tiến trình:	 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Thế nào là nhân giống vô tính trong ống nghiệm 
- 1 HS đọc to thông tin 5 cuối trang 90 / SGK , HS khác theo dõi 
- Quan sat hình 27.4
- Đọc phần em có biết trang 93 SGK 
- 1-2 HS trả lời bổ xung 
* Tiểu kết 4 : Nhân giống vô tính trong ống nghiệm là PP tạo rất nhiều cây mới từ 1 mô
3. Kết luận chung : gọi 1 HS đọc phầnkết luận chung cuối bài
4. Kiểm tra đánh giá :
- Tại sao cành giâm phải có đủ mắt chồi 
- Chiết cành khác giâm cành ở điểm nào ? người ta thường chiết cành với những loại cây nào 
5. Dặn dò: Học bài trả lời câu hỏi SGK . Đọc mục em có biết . Chuẩn bị hoa bưởi , hoa dâm bụt 
6. Rút kinh nghiệm:.....................................................................................................
 Tuần:16 Ngày dạy: 06/12/2010
 Tiết : 32 Ngày giảng: 09/12/2010
CHƯƠNG VI : HOA VÀ SINH SẢN HỮU TÍNH
BÀI 28 : CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HOA
I. Mục tiêu : Sau bài này học sinh phải :
1. Kiến thức : 
 - Nhận biết được các bộ phận chính của hoa , các đặc điểm cấu tạo và chức năng của từng bộ phận 
 - Giải thích được vì sao nhị và nhụy là những bộ phận sinh sản chủ yếu 
2. Kỹ năng : 
 - Quan sát , so sánh , phân tích , tách bộ phận của thực vật 
3. Thái độ : 
 - GD ý thức bảo vệ thực vật hoa 
II. Chuẩn bị:
1. GV : 1 Số vật mẫu hoa bưởi , dâm bụt , tranh các bộ phận của hoa 
2. HS : Hoa bưởi , hoa dâm bụt 
III. Hoạt động dạy học:
1. Mở bài: Hoa là cơ quan sinh sản của cây . Vây hoa có cấu tạo phù hợp với chức năng sinh sản như thế nào ? 
2. Phát triển bài:
Hoạt động 1 : Các bộ phận của hoa
* Mục tiêu : Phân biệt , nhận biết được các bộ phận của hoa điển hình
* Tiến trình:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Y/C HS quan sát mẫu hoa của mình và hình 28.1 à Hoa điển hình gồm những bộ phận chính nào ? 
- Thực hiện 2 yêu cầu cuối trang 
- HS cầm hoa trên tay nghiên cứu và xem hình 28.1 tìm những bộ phận 
- 1-2 HS trả lời , HS khác bổ xung 
- Thảo luận chung cả lớp 
* Tiểu kết 1 : 
- Hoa bao gồm các bộ phận chính : Đài , tràng , nhị , nhụy .
- Nhị : gồm chỉ nhị và bao phấn ( chứa hạt phấn )
- Nhụy : gồm Đầu vòi bầu nhụy ( noãn trong bầu nhụy )
Hoạt động 2 : Chức năng các bộ phận của hoa
* Mục tiêu : Xác định được chức năng của từng bộ phận của hoa : Đài , tràng , nhị , nhụy 
* Tiến trình:
	 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Y/C HS hoạt động nhóm nghiê cứu SGK trả lời 2 câu hỏi 
- GV y/c HS trả lời theo nhóm 
- GV chốt kết luận 
- HS thảo luận nhóm đọc mục 5 / 95 SGK
- Đại diện HS trả lời , các nhóm khác nhận xét bổ sung 
* Tiểu kết 2 : 
- Đài , tràng bảo vệ bộ phận bên trong
- Nhị và nhũy sinh sản duy trì nói giống . 
- Nhị có chứa TB sinh dục đực . 
- Nhụy có chứa TB sinh dục cái
3.Kết luận chung : gọi 1 HS đọc phần kết luận chung
4. Kiểm tra đánh giá : 
	- hãy nêu tên , đặc điểm và chức năng của những bộ phận chính của hoa . Bộ phận nào là quan trọng nhất 
5. Dặn dò : Học bài , làm bài tập trang 95 . Chuẩn bị 1 số hoa : bí mướp , dâm bụt , loa kèn 
6. Rút kinh nghiệm:
.
.

File đính kèm:

  • docCHU TUAN 16.doc
Giáo án liên quan