Giáo án Sinh học Khối 6 cả năm - Năm học 2009-2010

Tiết 2: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT.

A.MỤC TIÊU BÀI HỌC BÀI HỌC BÀI HỌC

 Kiến thức: - Học sinh nắm được đặc điểm chung của thực vật. Tìm hiểu được sự đa dạng phong phú của thực vật.

 Kỹ năng: -Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh. Kỹ năng hoạt động nhóm.

Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức và lòng yêu thiên nhiên, yêu thích môn hoc.

B.PHƯƠNG PHÁP: Sử dụng phương pháp trực quan, nghiên cứu, tìm tòi, thảo luận.

C.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :

1.Thầy: - Tranh ảnh về các loài thực vật ở 1khu rừng, vườn cây, sa mạc, vườn hoa.

2. Trò: - Nghiên cứu và tìm hiểu trước bài mới. Sưu tầm tranh ảnh các loài thực vật sống trên Trái đất. Ôn lại kiến thức về quang hợp trong sách”Tự nhiên và xã hội” ở lớp 5.

D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

 I. Ổn định lớp:(1)

II.Bài cũ: (4)

 +Nêu nhiệm vụ của thực vật học?

III.Bài mới:

1.ĐVĐ: Chúng ta đã biết thực vật rất đa dạng và phong phú. Vậy đặc điểm chung của thực vật là gì?

2.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:

 

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

 

- Yêu cầu học sinh quan sát hình ở SGK.

- Treo bảng, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và hoàn thành bảng. I/ SỰ PHONG PHÚ ĐA DẠNG CỦA THỰC VÂT: (15)

- Quan sát hình 3.1->3.4<10> và các tranh ảnh sưu tầm được.

- Thảo luận nhóm và trả lời để hoàn thành bảng và các câu hỏi ở SGK.

Những nơi TV sống Tên cây TV phong phú TV khan hiếm

Các miền khí hậu Hàn đới Rêu X

 Ôn đới Lúa mì, táo, lê. X

 Nhiệt đới Lúa, ngô, càphê. X

Các dạng địa hình Đồi núi Lim, thông, trắc. X

 Trung du chè, cọ, sim. X

 Đồng bằng Lúa, ngô, khoai, sắn. X

 Sa mạc Xương rồng X

Các môi trường sống Nước Bèo, rong, rêu. X

 Trên mặt đất Cà chua, đậu, cải. X

- Nhận xét, Yêu cầu học sinh rút ra kết luận về thực vật.

 

 

- Yêu cầu học sinh làm bài tập mục lệnh<11>SGK.

- Kẻ bảng này lên bảng.

- Chữa nhanh và đưa ra một số hiện tượng, yêu cầu học sinh nhận xét về sự hoạt động của sinh vật:

+ Con chó, mèo chạy, đi. Cây trồng vào chậu đặt ở cửa sổ 1 thời gian ngọn cong về chỗ sáng.

-> Rút ra đặc điểm chung của thực vật?

- Yêu cầu học sinh đọc Kết luận chung: SGK. * KL: Thực vật sống ở khắp mọi nơi trên trái đất, chúng có rất nhiều dạng khác nhau, thích nghi với môi trường sống.

 

II/ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VÂT: (15)

- Kẻ bảng SGK<11> vào vở, hoàn thành nội dung.

- Lên hoàn thành trên bảng của Gv.

- Nhận xét: Động vật có di chuyển còn thực vật không di chuyển và có tính hướng sáng.

- Từ bảng và các hiện tượng trên, rút ra những đặc điểm chung của thực vật.

*KL:Thực vật có khả năng tạo chất dinh dưỡng, không có khả năng di chuyển.

*Kết luận chung: SGK

IV.KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ:(4)

? Nêu đặc điểm chung của thực vật.

? Hãy khoanh tròn vào đầu câu đúng nhất trong các câu sau: Điểm khác cơ bản giữa thực vật với các sinh vật khác là:

a. Thực vật rất đa dạng, phong phú và sống khắp nơi trên trái đất.

b.Thực vật có khả năng vận động, lớn lên,sinh sản.

c. Thực vật có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ, phần lớn không có khả năng di chuyển, phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài.

*Đáp án: c.

- Gợi ý câu hỏi 3: Phải trồng thêm cây cối vì: dân số tăng, nạn khai thác rừng bừa bãi, .

V. DẶN DÒ: (1)

- Học bài, làm các bài tập.

- Chuẩn bị : cây cà chua, cây đậu, cây ớt( có hoa)

- Nghiên cứu trước bài:”CÓ PHẢI TẤT CẢ THỰC VẬT ĐỀU CÓ HOA”.

E. PHẦN BỔ SUNG:

 

doc123 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 409 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học Khối 6 cả năm - Năm học 2009-2010, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h cột 1,2,3 ở bảng SGK. 
- Yêu cầu học sinh chia hoa thành 2 nhóm.
- Yêu cầu học sinh trao đổi giữa các nhóm về cấu tạo của nhị và nhụy.
->Nhận xét phần trao đổi của các nhóm và hệ thống cách phận chia theo bộ phận sinh sản của hoa.
 - Yêu cầu học sinh làm bài tập và hoàn thiện bảng SGK.
 + Dựa vào bộ phận sinh sản chia thành mấy loại hoa? Thế nào hoa đơn tính? Hoa lưỡng tính?
->Nhận xét phần trao đổi của các nhóm và hệ thống lại bằng kết luận.
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu, và giới thiệu thêm về hoa mọc thành cụm, như: hoa ngâu, hoa huệ, hoa phượng...
+ Qua bài này em biết được điều gì?
I/ phân chia nhóm hoa căn cứ vào bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa:(20’)
- Quan sát các loại hoa của nhóm, hoàn thành cột 1,2,3 vào vở bài tập.
- Thảo luận theo nhóm, tự phân chia hoa thành 2 nhóm
 -Đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm -> nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Trong mỗi nhóm: + Nhóm 1: có đủ nhị và nhụy.
 + Nhóm 2: có nhị hoặc nhụy.
->Đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm -> nhóm khác nhận xét, bổ sung và điền vào cột 4 ở bảng - 2 em lên bảng chọn 1 số loại hoa trên bàn và phân chia (Hoa đơn tính và lưỡng tính), các học sinh khác theo dõi, nhận xét.
‘* Kết luận: có 2loại hoa:+ Đơn tính : chỉ có nhị hoặc nhụy. + Lưỡng tính : có cả nhị và nhụy.
Ii/ phân chia nhóm hoa dựa vào cách sắp xếp hoa trên cây:(15’)
- Nghiên cứu thông tin ở SGKSGK, kết hợp với hình 29.2 SGK và một số tranh ảnh sưu tầm được để phân biệt 2 cách sắp xếp hoa.
‘* Kết luận: có 2 cách mọc hoa: Mọc đơn độc và mọc riêng lẽ.
‘* Kết luận chung: SGK.
IV.kiểm tra đánh giá:(5’)
 - Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi -> cho điểm những câu trả lời đúng.
V. Dặn dò: (2’)
- Học bài và Trả lời câu hỏi SGK; 
- ôn tập theo đề cương
E. PHần bổ sung:
Ngày soạn:  	Ngày soạn:28/08/2009	Ngày giảng: 10/09/2009
Tiết 31: ôn tập học kì 1. 
a.mục tiêu bài học
¯ Kiến thức: - Nắm lại các kiến thức đã học ở các bài học trước, các khái niệm. Nêu được các đặc điểm chung của một số phần.
 ¯ Kỹ năng: - Có kỹ năng quan sát, so sánh.Kỹ năng hoạt động nhóm.
¯Thái độ: - Giáo dục học sinh có ý thức , có tính tự giác, tích cực.
 B.phương pháp: Đặt vấn đề, vấn đáp, thảo luận.
C.chuẩn bị của thầy và trò : 
1.Thầy: - Hệ thống câu hỏi ôn tập.
 2. Trò: - Ôn lại các kiến thức đã học. 
d.tiến trình lên lớp
 I. ổn định lớp:(1’)
II.Bài cũ: Kiểm tra trong quá trình ôn tập.
III.Bài ôn tập:(42’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- Sử dụng phương pháp vấn đáp, cho học sinh lên bắt bài trả lời câu hỏi:
Câu 1: Những đặc điểm nào chứng tỏ lá rất đa dạng?
Câu 2:Cấu tạo trong của phiến lá gồm những phần nào? Chức năng của mỗi phần? 
Câu 3:Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng tới quá trình quang hợp?
Câu 4: Trong những nhóm cây sau đây, những nhóm cây nào gồm toàn cây có rễ cọc:
a.Cây xoài, cây ớt, cây đậu, cây hoa hồng.
b.Cây bưởi, cây cà chua, cây cải, cây hành.
c.Cây táo, cây mít, cây su hào, cây ổi.
d.Cây dừa, cây ném, cây lúa, cây ngô.
Câu 5: Rễ có mấy miền? Chức năng của mỗi miền?
Câu 6: Vì sao quang hợp và hô hấp trái ngược nhau nhưng lại có quan hệ chặt chẻ với nhau?
Câu 7: Nước và muối khoáng có vai trò gì đối với cây?
Câu 8: Em hãy khoanh tròn vào chữ ( a, b, c...) chú ý trả lời đúng trong các câu sau:
1. Nguyên liệu lá cây sử dụng để chế tạo tinh bột là:
	a. Khí Cácbôníc và muối khoáng.
	b. Khí ôxi và nước.
	c. Nước và khí Cácbônic
	d. Khí ôxi, nước và muối khoáng.
2.Cấu tạo trong trụ giữa thân non: 
	a. Trụ giữa gồm thịt vỏ và mạch rây.
	b. Trụ giữa gồm thịt vỏ và ruột.
	c. Trụ giữa gồm mạch gỗ, mạch rây và ruột.
	d. Trụ giữa gồm vỏ và mạch gỗ.
3. Chức năng vỏ của thân non:
	a. Vỏ chứa chất dự trữ.
	b. Vỏ vận chuyển chất hữa cơ.
	c. Vỏ vận chuyển và tham gia quang hợp
	d. Vỏ bảo vệ các bộ phận bên trong, dự trữ và tham gia quang hợp
4. Chức năng chủ yếu của lá:
	a. Thoát hơi nước.
	b. Hô hấp để tạo ra năng lượng.
	c. Quang hợp để chế tạo chất hữa cơ nuôi cây
	d. Cả a, b và c
 Câu11 Hãy tìm câu trả lời đúngvề cấu tạo trong của thân non:
1: Vỏ gồm: 
a.Thịt vỏ và biểu bì.
b.Thịt vỏ và ruột.	 
c.Thịt vỏ, mạch rây và biểu bì.
2: Trụ giữa gồm:
a.Mạch gỗ và mạch rây xếp xen kẽ và ruột.
b.Biểu bì, một vòng bó mạch và ruột.
c.Một vòng bó mạch(mạch rây ở ngoài và mạch gỗ ở trong) và ruột.
d.Thịt vỏ, một vòng bó mạch và ruột.
3: Trụ giữa có chức năng:
	a. Bảo vệ thân cây.
	b. Dự trữ và tham gia quang hợp.
	c. Vận chuyển chất hữu cơ, nước và muối khoáng và chứa chất dự trữ.
	d. Vận chuyển nước, muối khoáng và chứa chất dự trữ.
Câu 12: Cây to ra do đâu? Có thể xác định được tuổi của cây gỗ bằng cách nào?
Câu 13: Hãy chọn những từ thích hợp trong các từ: TB có vách hóa gỗ dày, TB sống, vách mỏng, chuyển chất hữu cơ đi nuôi cây, vận chuyển nước và muối khoáng điền vào chỗ trống trong các câu sau:
 - Mạch gỗ gồm những... không có chất TB, có chức năng...
- Mạch rây gồm....có chức năng...
Câu 14: 
1. Trong nhóm cây sau đây, nhóm nào toàn cây có thân rễ:
a. cây su hào, cây tỏi, cây cà rốt.
b. cây dong ta, cây cải, cây gừng.
c. cây nghệ, cây dong ta(hoàng tinh).
d. cây khoai tây, cây củ cải, cây cà chua.
 2. Trong nhóm cây sau đây, nhóm nào toàn cây có thân cây mọng nước:
a. cây xương rồng, cây cành dao, cây thuốc bỏng.
b. cây mít, cây nhãn, cây sống đời.
c. cây giá, cây trường sinh lá tròn, cây táo.
d. cây khế, cây củ cải, cây su hào.
- Lên bảng bắt xăm câu hỏi, trả lời -> nhận xét, bổ sung hệ thống lại.
Câu 1: Phiến lá có nhiều hình dạng, kích thước khác nhau; Có 2 nhóm lá chính(lá đơn, lá kép); Có 3 kiểu gân lá(hình mạng, hình cung, song song)
Câu 2: -Biểu bì-> Bảo vệ, trao đổi khí và thoát hơi nước. - Thịt lá:chứa nhiều lục lạp-> chế tạo chất hưũ cơ. -Gân lá:các bó mạch-> Vận chuyển các chất.
Câu 3: Những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng tới quá trình quang hợp: nước, ánh sáng, nhiệt độ và hàm lượng khí cacbonic.
Câu 4: Trong những nhóm cây sau đây, những nhóm cây nào gồm toàn cây có rễ cọc: 
a. Cây xoài, cây ớt, cây đậu, cây hoa hồng.
 b.Cây táo, cây mít, cây su hào, cây ổi.
Câu 5: Rễ có 4 miền: Miền trưởng thành có chức năng dẫn truyền; miền hút hấp thụ nước và muối khoáng; miền sinh trưởng làm cho rễ dài ra; miền chóp rễ che chở cho đầu rễ.
Câu 6 :Vì: Sản phẩm của quá trình quang hợp ( chất hữu cơ và khí ôxi) là nguyên liệu của hô hấp và ngược lại sản phẩm của hô hấp ( nước và khí cácbônic) là nguyên liệu cho quang hợp và mọi hoạt động sống của cây lại cần năng lượng do hô hấp sản ra. Cây không thể sống được nếu thiếu 1 trong 2 quá trình đó.
Câu 7: Nước và muối khoáng có vai trò rất quan trọng đối với cây. Vì rễ cây chỉ hấp thụ được các muối khoáng hòa tan trong nước, muối khoáng giúp cho cây sinh trưởng và phát triển tốt.
Câu 8: 
1. Nguyên liệu lá cây sử dụng để chế tạo tinh bột là: Nước và khí Cácbônic	
2. Cấu tạo trong trụ giữa thân non: Trụ giữa gồm mạch gỗ, mạch rây và ruột.
3. Chức năng vỏ của thân non :Vỏ bảo vệ các bộ phận bên trong, dự trữ và tham gia quang hợp
4. Chức năng chủ yếu của lá: Thoát hơi nước,Hô hấp để tạo ra năng lượng; Quang hợp để chế tạo chất hữa cơ nuôi cây
Câu11 Hãy tìm câu trả lời đúngvề cấu tạo trong của thân non:
1: Vỏ gồm: 
a.Thịt vỏ và biểu bì.
2.: Trụ giữa gồm:
c.Một vòng bó mạch(mạch rây ở ngoài và mạch gỗ ở trong) và ruột.
3: Trụ giữa có chức năng:
	c. Vận chuyển chất hữu cơ, nước và muối khoáng và chứa chất dự trữ.
Câu 12: 
Cây to ra do sự phân chia tế bào ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ. Hàng năm cây sinh ra các vòng gỗ, đếm số vòng gỗ 
->Xác định được tuổi cây.
Câu 13: - Mạch gỗ gồm nhữn TB có vách hóa gỗ dày không có chất TB, có chức năng vận chuyển nước và muối khoáng.
- Mạch rây gồm TB sống, vách mỏng, có chức năng chuyển chất hữu cơ đi nuôi cây.
Câu 14: 
1. Trong nhóm cây sau đây, nhóm nào toàn cây có thân rễ:
c. cây nghệ, cây dong ta(hoàng tinh).
2. Trong nhóm cây sau đây, nhóm nào toàn cây có thân cây mọng nước:
a. cây xương rồng, cây cành dao, cây thuốc bỏng.
IV.kiểm tra đánh giá: Lồng vào bài ôn tập.
V. Dặn dò: (2’)
- ôn lại các kiến thức đã học.
- Chuẩn bị tiết sau : kiểm tra học kì 1.
E. PHần bổ sung:
	Ngày soạn:28/08/2009	Ngày giảng: 10/09/2009
Tiết 35: kiểm tra học kì 1.
a.mục tiêu bài học
¯ Kiến thức: - khảo sát lại chất lượng, khả năng nắm kiến thức của học sinh qua các kiến thức đã học.
¯ Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng viết, phân tích và so sánh của học sinh .
¯Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng có thái độ, ý thức tự lập tự giác trong khi làm bài.
B.phương pháp: kiểm tra viết
 C.chuẩn bị của thầy và trò : 
1.Thầy: Đề bài và đáp án.
2. Trò: ôn tập các kiến thức đã học.
d.tiến trình lên lớp
 I. ổn định lớp:(1’)
II.Kiểm tra:
1. Đề bài:
Câu 1: ( 2 điểm)
	Em hãy khoanh tròn vào chữ ( a, b, c...) chú ý trả lời đúng trong các câu sau:
1. Nguyên liệu lá cây sử dụng để chế tạo tinh bột là:
	a. Khí Cácbôníc và muối khoáng.
	b. Khí ôxi và nước.
	c. Nước và khí Cácbônic
	d. Khí ôxi, nước và muối khoáng.
2.Cấu tạo trong trụ giữa thân non: 
	a. Trụ giữa gồm thịt vỏ và mạch rây.
	b. Trụ giữa gồm thịt vỏ và ruột.
	c. Trụ giữa gồm mạch gỗ, mạch rây và ruột.
	d. Trụ giữa gồm vỏ và mạch gỗ.
3. Chức năng vỏ của thân non:
	a. Vỏ chứa chất dự trữ.
	b. Vỏ vận chuyển chất hữa cơ.
	c. Vỏ vận chuyển và tham gia quang hợp
	d. Vỏ bảo vệ các bộ phận bên trong, dự trữ và tham gia quang hợp
4. Chức năng chủ yếu của lá:
	a. Thoát hơi nước.
	b. Hô hấp để tạo ra năng lượng.
	c. Quang hợp để chế tạo chất hữa cơ nuôi cây
	d. Cả a, b và c
Câu 2: ( 3 điểm)
	Hãy chọn mục tương ứng giữa cột A và B trong bảng dưới đây để viết các chữ ( a, b, c..) vào cột trả lời.
Cột A
Cột B
Trả lời
1. Vận chuyển nước và muối khoáng từ rể cây lên thân, lá
2. Bảo vệ các bộ phận bên trong của rể.
3. Vận chuyển các chất đi nuôi cây.
4. Hấp thụ nước và muối khoàng cho cây.
5. Giúp lá trao đổi khí và thoát hơi nước
a) Mạch gỗ
b) Lỗ khí
c) Biễu bì
d) Mạch rây
e) Lông hút
1..
2..
3..
4..
5..
Câu 3: ( 1 điểm)Điền các từ thích hợp: ánh sáng, lục lạp, mạch gỗ, mạch rây vào chổ trống trong

File đính kèm:

  • docSINH HOC 6 CA NAM 3 COT.doc
Giáo án liên quan