Giáo án Sinh học 9 - Tiết 36 đến 56 - Hoàng Thanh Lương
-Học sinh trày bày được sự cần thiết phải chọn tác nhân cụ thể khi gây đột biến
-Phương pháp sử dụng tác nhân vật lí và hoá học để gây đột biến
-giải thích được sự giống nhau và khác nhau trong việc sử dụng các thể đột biến trong chọn giống vi sinh vật và thực vật
-Rèn kĩ năng nghiên cứu thông tin phát hiện kiến thức, kĩ năng hoạt động nhóm
-Giáo dục ý thức tìm hiểu thành tựu khoa học và yêu thích môn học
II/ CHUẨN BỊ :
Giáo viên : Giáo án
Học sinh : Học và tìm hiểu trước bài mới
III/ TIÉN TRÌNH LÊN LỚP :
1/ Ổn định tổ chức
2/Kiểm tra bài cũ : trong qua trình học bài mới
3/Bài mới: giáo viên nêu vấn đề: Thế nào là đột biến? Đột biến có ý nghĩa như thế nào trong thực tiễn?
I/ MỤC TIÊU:
-Học sinh nắm được khái niệm thoái hoá giống, hiểu và trình bày được nguyên nhân thoái hoá của tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật, vai trò trong chọn giống, phương pháp tạo dòng thuần ở cây ngô
-rèn kĩ năng quan sát, tổng hợp kiến thức
-giáo dục ý thức yêu thích bộ môn
II/ CHUẨN BỊ :
Giáo viên : Giáo án
Học sinh : Học và tìm hiểu trước bài mới
III/ TIÉN TRÌNH LÊN LỚP :
1/ Ổn định tổ chức
2/Kiểm tra bài cũ : kiểm tra 1 học sinh : hãy nêu những thành tựu của việc sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống động vật, thực vật và vi sinh vật
3/Bài mới:
Đáp án câu hỏi:
Câu 1: Tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật dẫn đến thoái hoá là do các gen lặn có hại chuyển từ trạng thái dị hợp sang trạng thái đồng hợp gây hại
Câu 2: Phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần có ttác dụng củng cố và duy trì một số tính trạng mong muốn, tạo dòng thuần, thuận lợi cho sự đánh giá kiểu gen từng dòng, phát hiện gen xấu để loại bỏ khỏi quần thể
Bài tập trắc nghiệm: Đánh dấu X vào câu trả lời đúng nhất
1/ Thế nào là giao phối gần?
a)Là hiện tượng các con vật sinh ra cùng 1 cặp bố mẹ giao phối với nhau hoặc bố mẹ giao phối với con của chúng
b)Là hiện tượng các con vật ở trong một vùng sống giao phối với nhau
c)Là hiện tượng các con vật có quan hệ họ hàng giao phối với nhau
d)Cả a,b,c
2/ Vì sao tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần qua nhiều thế hệ sẽ thoái hoá giống
a)Các cặp gen dị hợp dần dần đi vào trạng thái đồng hợp
b) trong các cặp đồng hợp có những cặp đồng hợp lặn được biểu hiện ra tính trạng xấu ( (A a X A a AA : 2A a: 1aa)
c)Cứ như vậy, qua nhiều thế hệ tỉ lệ đồng hợp càng tăng và tỉ lệ dị hợp càng giảm, làm cho giống bị thoái hoá
d)Cả a,b và c
3/Mục đích của tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần trong chọn giống là gì?
a)Là củng cố một số đặc tính mong muốn nào đó bằng cách tạo ra các dòng thuần
b)Đánh giá từng dòng thuần, loại bỏ gen xấu ra khỏi giống
c)Dùng các dòng thuần lai với nhau để tạo ưu thế lai
óm cây ưa sáng và nhóm cây ưa bóng *Hoạt động 2: ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống của động vật -Yêu cầu học sinh nghiên cứu thí nghiệm sgk-123 ( trình chiếu) để trả lời câu hỏi Chọn khả năng nào trong 3 khả năng trên ?ánh sáng có ảnh hưởng tới động vật như thế nào (trình chiếu câu hỏi) và đáp án Trình chiếu ánh sáng tạo điều kiện cho động vật nhận biết.và ảnh hưởng tới đời sống của nhiều loài động vật Trình chiếu : -ánh sáng ảnh hưởng tới đời sống của nhiều loài động vật như: sinh trưởng , sinh sản , kếm ăn theo thời gian ? Dựa vào điều kiện chiếu sáng khác nhau người ta đã chia động vật thành mấy nhóm ?kể tên những động vật ưa sáng và ưa bóng mà em biết ?Nhóm động vật ưa sáng có đặc điểm nào ?Nhóm động vật ưa bóng có đặc điểm gì ? Tập tính kiếm ăn và nơi ở của động vật liên quan với nhau như thế nào -gv thông báo thêm : gà thường đẻ trứng ban ngày, vịt đẻ trứng ban đêm Mùa xuân nếu có nhiều ánh sáng cá chép đẻ trứng sớm hơn ? Trong chăn nuôi người ta có biện pháp kĩ thuật gì để tăng năng suất -Chiếu lên màn hình 1số động vật ưa sáng và 1 số động vật ưa bóng -trả lời : +kiến đi theo hướng có ánh sáng do gương phản chiếu -ánh sáng ảnh hưởng đến tập tính của động vật -Có 2 nhóm động vật : +Nhóm động vật ưa sáng và nhóm động vật ưa bóng -Kể tên 1 số loài động vật -Động vật ưa sáng hoạt động về ban ngày -Động vật ưa bóng hoạt động về ban đêm -Động vật ưa tối thường ở trong hang hốc -Chiếu ánh sáng mạnh vừa phải làm cho vịt đẻ trứng 2 quả/ ngày -Quan sát , theo dõi II/ ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống động vật ( 10 phút) -ánh sáng ảnh hưởng tới các hoạt động của động vật: Nhận biết, định hướng di chuyển trong không gian -ánh sáng ảnh hưởng tới đời sống của nhiều loài động vật như: sinh trưởng , sinh sản -Nhóm động vật ưa sáng : gồm những động vật hoạt động ban ngày -Nhóm động vật ưa tối : gồm những động vật hoạt động về ban đêm, sống trong hang, hốc đất IV/ Củng cố –Kiểm tra đánh giá( trình chiếu) ( 5 phút) ?ánh sáng ảnh hưởng tới thực vật và động vật như thế nào ?Nguồn gốc sâu xa mà năng lượng cung cấp cho mọi hoạt động sống của con người là từ đâu -Yêu cầu học sinh đọc kết luận sgk-124 V/ Hướng dẫn về nhà( Trình chiếu) ( 4 phút) -Hướng dẫn trả lời các câu hỏi sgk tại lớp ( câu1) :Lá cây ưa sáng có tầng cutin dày, mô giậu phát triển nhiều lớp tế bào, lá cây ưa bóng mô giậu kém phát triển, ít lớp tế bào.Sự khác nhau về hoạt động sinh lí. Cây ưa sáng có cường độ quang hợp cao dưới điều kiện ánh sáng mạnh, cây ưa bóng có khả năng quang hợp ở ánh sáng yếu. Cường độ hô hấp của lá cây ưa sáng cao hơn trong bóng. -Làm bài tập SGK-125 -Tìm hiểu trước bài sau và đọc phần em có biết Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 45: ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật I/ Mục tiêu: -học sinh nêu được những ảnh hưởng của nhân tố sinh thái nhiệt độ và độ ẩm môi trường đến các đặc điểm sinh thái, sinh lí và tập tính của sinh vật -giải thích được sự thích nghi của sinh vật trong tự nhiên từ đó có biện pháp chăm sóc sinh vật thích hợp -Rèn kĩ năng tư duy tổng hợp, kĩ năng hoạt động nhóm II/ Chuẩn bị : Giáo viên : Giáo án Học sinh : Hoàn thành bài thực hành và tìm hiểu trước bài mới IIi/ Tiến trình lên lớp : 1/ ổn định tổ chức 2/Kiểm tra bài cũ : Gv nêu câu hỏi: ?Tìm những đặc điểm khác nhau giữa thực vật ưa sáng và ưa bóng, cho ví dụ cụ thể ?ánh sáng có ảnh hưởng tới động vật như thế nào 3/Bài mới: GV mở bài :các em đã biết chim cánh cụt sống ở Bắc cực không thể sống được ở vùng khí hậu nhiệt đới cho em suy nghĩ gì? Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung *Hoạt động 1:Tìm ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật * ảnh hưởng của nhiệt độ lên hình thái và đặc điểm sinh lí của thực vật ? Sinh vật sống được ở nhiệt độ như thế nào ?Nhiệt độ ảnh hưởng tới cấu tạo cơ thể sinh vật như thế nào -gv nhận xét *Nhóm sinh vật biến nhiệt và hằng nhiệt ?Phân biệt sinh vật biến nhiệt và hằng nhiệt -yêu cầu học sinh hoàn thành bảng 43.1 ?Nhiệt độ ảnh hưởng lên đời sống của sinh vật như thế nào -gv mở rộng: Nhiệt độ môi trường thay đổi sinh vật phát sinh biến dị để thích nghi và hình thành tập tính -nghiên cứu sgk-126 và 127 để trả lời : + Phạm vi nhiệt độ mà sinh vật sống được là O0 C đến 5O0 C +Nhiệt độ ảnh hưởng tới : quang hợp, hô hấp, thoát nước, thực vật lá tầng cuticun dày, rụng lá, động vật có lông dày, dài ,kích thước lớn Nhóm sinh vật Tên sinh vật Môi trường sống Sinh vật biến nhiệt Cá, lưỡng cư ,bò sát, cây xương rồng, cây tiêu Cạn, nước -ruộng lúa,sa mạc Sinh vật hằng nhiệt Chim và thú Cạn, trên không, dưới nước ( cá voi) I/ ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật -Nhiệt độ môi trường ảnh hưởng tới hình thái, hoạt động sinh lí của sinh vật -Hình thành nhóm sinh vật biến nhiệt và sinh vật hằng nhiệt *Hoạt động 2: Tìm hiểu ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật -yêu cầu học sinh hoàn thành bảng 43.2 sgk-129 ? Nơi sống ảnh hưởng tới đặc điểm nào của sinh vật ?Độ ẩm ảnh hưởng tới đời sống sinh vật như thế nào *Liên hệ: trong sản xuất người ta có biện pháp,kĩ thuật gì để tăng năng suất cây trồng và vật nuôi -trao đổi nhóm lấy ví dụ để hoàn thành bảng 43.2 -nơi sống ảnh hưởng tới hình thái:phiến lá,mô giậu, da,vẩy -ảnh hưởng tới sinh trưởng và phát triển -thoát hơi nước, giữ nước -độ ẩm ảnh hưởng tới sinh lí của thực vật : lá ít lỗ khí và lỗ khí có ở cả 2 mặt lá, khả năng điều tiết nước yếu -trong sản xuất người ta cung cấp điều kiện sống để đảm bảo đúng thời vụ II/ ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật -Sinh vật thích nghi với môi trường sống có độ ẩm khác nhau -Hình thành các nhóm sinh vật: +Thực vật : nhóm ưa ẩm Nhóm chịu hạn +động vật: nhóm ưa ẩm, nhóm ưa khô IV/ Củng cố : -Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống của sinh vật -Đọc tổng kết toàn bài V/ Hướng dẫn về nhà: -hướng dẫn trả lời các câu hỏi sgk tại lớp -làm bài tập sgk -tìm hiểu trước bài sau Đáp án câu hỏi sgk-129 Bảng 43.1 : các sinh vật biến nhiệt và hằng nhiệt Nhóm sinh vật Tên sinh vật Môi trường sống Sinh vật biến nhiệt -vi khuẩn cố định đạm -cây lúa -ếch -rắn hổ mang -rễ cây họ đậu -ruộng lúa -hồ, ao, ruộng lúa -cánh đồng lúa Sinh vật hằng nhiệt -chim bồ câu -chó -vườn cây -trong nhà Bảng 43.2: các nhóm sinh vật thích nghi với độ ẩm khác nhau của môi trường Các nhóm sinh vật Tên sinh vật Nơi sống Thực vật ưa ẩm Cây lúa nước, cây cói, cây thài lài, cây ráy -ruộng lúa nước, bãi ngập ven biển, dưới tán rừng Thực vật chịu hạn -cây xương rồng, cây thuốc bỏng, cây phi lao, cây thông -bãi cát, trồng trong vườn, bãi cát ven biển, trên đồi động vật ưa ẩm -ếch, ốc sên, giun đất -hồ ,ao,trên thân cây trong vườn, trong đất Động vật ưa khô Thằn lằn, lạc đà -vùng cát khô, đồi -sa mạc Đặc điểm khác nhau giữa cây ưa ẩm và chịu hạn Đặc điểm Cây ưa ẩm Cây chịu hạn ưa ẩm chịu bóng ưa ẩm ưa sáng Cây mọng nước Cây lá cứng Nơi sống Rừng ẩm, bờ suối, hốc đá, trong hang Ven bờ ruộng, hồ ao Nơi khô hạn như hoang mạc, sa mạc Thảo nguyên, hoang mạc ,savan Đặc điểm hình thái Phiến lá mỏng, rộng bản, màu xanh sẫm, lá có lớp cuticun dày, lỗ khí có ở 2 mặt lá, mô giậu ít phát triển Phiến lá hẹp, màu xanh nhạt, lỗ khí tập trung ở mặt dưới của lá, mô giậu phát triển Nhiều cây có phiến lá dày, ngược lại nhiều loài cay có lá tiêu giảm hoặc biến thành gai. Lá và thân cây có nhiều tế bào kích thước lớn chứa nước Phiến lá hẹp , nhiều cây lá có lớp lông cách nhiệt, gân lá phát triển. Nhiều loài cây, lá tiêu giảm và biến thành gai Hoạt động sinh lí Khả năng điều tiết nước trong cây yếu, khi môi trường thiếu nước cây bị khô héo.cây không chịu được điều kiện khô hạn của môi trường Cây không chịu được điều kiện khô hạn của môi trường Các hoạt động sinh lí yếu. Vào ban ngày lỗ khí thường đóng hạn chế thoát nước Khi đủ nước cây sử dụng nước rất hào phóng, cường độ hút nước và thoát hơi nước cao, có tác dụng chống nóng cho lá.Khi thiếu nước lỗ khí đóng lại, cây sử dụng nước rất hạn chế Câu 1: Mỗi loài sinh vật chỉ sống được trong một giới hạn nhiệt độ thích hợp, nhiệt độ ảnh hưởng tới các đặc điểm hình thái( thực vật rụng lá, có lớp bần dầy, có vảy mỏng bao bọc chồi láđộng vật có lông dày) nhiệt độ ảnh hưởng tới hoạt động sinh lí của sinh vật như hoạt động quang hợp, hô hấp Nhiệt độ ảnh hưởng tới tập tính của động vật như tránh nắng, ngủ hè, ngủ đông Câu 2: sinh vật hằng nhiệt có khả năng duy trì nhiệt độ cơ thể ổn định, không thay đổi theo nhiệt độ của môi trường ngoài. cơ thể sinh vật hằng nhiệt đã phát triển cơ chế điều hoà nhiệt và xuất hiện trung tâm điều hoà nhiệt ở bộ não. Sinh vật hằng nhiệt điều chỉnh nhiệt độ cơ thể hiệu quả bằng nhiều cách như : chống mất nhiệt qua lớp lông, da hoặc lớp mỡ dưới da, hoặc điều chỉnh mao mạch gần dưới da. Khi cơ thể cần toả nhiệt, mạch máu dưới da dãn ra, tăng cường hoạt động thoát hơi nước và phát tán nhiệt Câu 3: cây sống nơi ẩm ướt và thiếu ánh sáng có phiến lá rộng và mỏng, mô giậu kém phát triển. Cây sống nơi ẩm ướt và có nhiều ánh sáng( như ở ven bờ ruộng, hồ ao) có phiến lá hẹp, mô giậu phát triển. Cây sống nơi khô hạn hoặc có cơ thể mọng nước, hoặc lá và thân cây tiêu giảm, lá biến thành gai Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 46: ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật I/ Mục tiêu: -học sinh hiểu và trình bày được thế nào là nhân tố sinh vật, nêu được những mối quan hệ giữa các sinh vật cùng loài và sinh vật khác loài -thấy rõ được lợi ích của mối quan hệ giữa các sinh vật -Rèn kĩ năng quan sát và vận dụng vào thực tế -giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, đặc biệt là động vật II/ Chuẩn bị : Giáo viên : Giáo án Học sinh : Hoàn thành bài thực hành và tìm hiểu trước bài mới IIi/ Tiến trình lên lớp : 1/ ổn định tổ chức 2/Kiểm tra bài cũ : gv gọi học sinh lên bảng trả lời câu 2, câu 3 sgk-129 3/Bài mới: GV mở bài :các em quan sát một số tranh trong sgk -131 : Đàn bò, đàn trâu, khóm tre, khóm trúc, rừng thông, hổ đang ngoạm con thỏNhững bức tranh này cho các em suy nghĩ gì về mối quan hệ giữa các sinh vật? Hoạ
File đính kèm:
- Giao an sinh hoc 9 tu tiet 37 den 56.doc