Giáo án Sinh học 9 - Tiết 13: Di truyền liên kết

1. MỤC TIÊU:

 1.1. Kiến thức:

 * Hoạt động 1:

 - HS biết: Mô tả và nêu được thí nghiệm của Moocgan

- HS hiểu: giải thích được thí nghiệm của Moocgan và nhận xét kết quả thí nghiệm đó

 * Hoạt động 1:

 - HS biết: nêu được ý nghĩa của di truyền liên kết, đặc biệt trong lĩnh vực chọn giống;

 - HS hiểu: HS hiểu được những ưu thế của ruồi giấm đ/với nghiên cứu DT

 1.2. Kỹ năng:

- HS thực hiện được: Phát triển tư duy thực nghiệm quy nạp.

- HS thực hiện thành thạo: quan sát tranh, thảo luận nhóm

 1.3. Thái độ:

- Thói quen: Liên hệ thực tế tìm ví dụ

- Tính cách: Giáo dục lòng yêu thích bộ môn

2.NỘI DUNG HỌC TẬP

- Thí nghiệm của Moocgan

3. CHUẨN BỊ:

3.1. GV: Tranh phóng to hình 41.3/SGK.

3.2. HS: Học & chuẩn bị bài.

4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

 4.1.On định tổ chức và kiểm diện :

 9A1 . .9A2 .

 4.2. Kiểm tra miệng:

Trình bày sự khác nhau giữa NST thường & NST giới tính? (8đ).

* NST thường:

- Tồn tại với số cặp lớn hơn trong tế bào lưỡng bội.

- Luôn tồn tại thành cặp tương đồng.

- Mang gen quy định tính trạng thường của cơ thể (4đ).

* NST giới tính:

- Tồn tại 1 cặp trong tế bào lưỡng bội.

- Tồn tại thành cặp tương đồng XX, không tương đồng XY.

- Chủ yếu mang gen quy định giới tính của cơ thể (4đ).

? Di truyền liên kết là gì? (2đ).

- Là trường hợp các gen qui định nhóm tính trạng nằm trên 1 NST cùng phân li về giao tử & cùng tổ hợp qua thụ tinh.

 4.3. Tiến trình bài học

 Vì sao Moocgan chọn ruồi giấm làm đối tượng nghiên cứu?

 

doc6 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 415 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học 9 - Tiết 13: Di truyền liên kết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần CM: 7
Tiết 13 – Bài 13
Ngày dạy: 3/10/2013 Bài 13:DI TRUYỀN LIÊN KẾT
1. MỤC TIÊU:
 1.1. Kiến thức: 
 * Hoạt động 1: 
 - HS biết: Mô tả và nêu được thí nghiệm của Moocgan 
HS hiểu: giải thích được thí nghiệm của Moocgan và nhận xét kết quả thí nghiệm đó
 * Hoạt động 1: 
 - HS biết: nêu được ý nghĩa của di truyền liên kết, đặc biệt trong lĩnh vực chọn giống;
 - HS hiểu: HS hiểu được những ưu thế của ruồi giấm đ/với nghiên cứu DT
 1.2. Kỹ năng: 
- HS thực hiện được: Phát triển tư duy thực nghiệm quy nạp.
- HS thực hiện thành thạo: quan sát tranh, thảo luận nhóm
 1.3. Thái độ: 
- Thói quen: Liên hệ thực tế tìm ví dụ
- Tính cách: Giáo dục lòng yêu thích bộ môn
2.NỘI DUNG HỌC TẬP
- Thí nghiệm của Moocgan
3. CHUẨN BỊ:
3.1. GV: Tranh phóng to hình 41.3/SGK.
HS: Học & chuẩn bị bài.
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
 4.1.Oån định tổ chức và kiểm diện :
 9A1....9A2.
 4.2. Kiểm tra miệng: 
Trình bày sự khác nhau giữa NST thường & NST giới tính? (8đ).
* NST thường: 
- Tồn tại với số cặp lớn hơn trong tế bào lưỡng bội.
- Luôn tồn tại thành cặp tương đồng.
- Mang gen quy định tính trạng thường của cơ thể (4đ).
* NST giới tính:
- Tồn tại 1 cặp trong tế bào lưỡng bội.
- Tồn tại thành cặp tương đồng XX, không tương đồng XY.
- Chủ yếu mang gen quy định giới tính của cơ thể (4đ).
? Di truyền liên kết là gì? (2đ).
- Là trường hợp các gen qui định nhóm tính trạng nằm trên 1 NST cùng phân li về giao tử & cùng tổ hợp qua thụ tinh.
 4.3. Tiến trình bài học
 Vì sao Moocgan chọn ruồi giấm làm đối tượng nghiên cứu? 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
* Hoạt động 1: Thí nghiệm Moocgan. ( 20 phút) 
* MT: Mô tả & giải thích được thí nghiệm của Moocgan
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin.
š Trình bày thí nghiệm của Moocgan?
- HS tự thu nhân & xử lí thông tin.
- HS trình bày, lớp nhận xét bổ sung.
- GV yêu cầu HS quan sát hình 13/SGK. 
? Tại sao phép lai giữa ruồi ♂ F1 với ruồi ♀ thân đen cánh cụt được gọi là phép lai phân tích ? 
HS :là phép lai giữa cá thể mang kiểu hình trội với cá thể mang kiểu hình lặn.
? Moocgan tiến hành lai phân tích nhằm mục đích gì? 
HS: nhằm xác định kiểu gen của ruồi đực F1. Kết quả lai phân tích có 2 tổ hợp mà ruồi thân đen cách cụt cho 1 loại giao tử [bv]
? Vì sao Moogan cho rằng các gen cùng nằm trên 1 NST ?
HS : ♂ ở F1 cho 2 loại giao tử Þ các gen nằm trên cùng 1 NST cùng phân li về giao tử.
* GV: Ruồi cái thân đen cánh cụt cho 1 giao tử (bv) còn ♂ ở F1 cho 2 loại giao tử Þ các gen quy định màu sắc, thân & hình dạng cánh phải cùng nằm trên 1 NST nghĩa là chúng phải liên kết nhau.
- GV chốt lại đáp án đúng - sai khi các HS phát biểu.
- Yêu cầu HS giải thích kết quả phép lai. 1 HS lên trình bày trên hình 13/SGK.
- Giải thích kết quả sơ đồ – lớp nhận xét, bổ sung.
Þ Hiện tượng di truyền liên kết là gì? 
- GV cho HS tự rút ra kết luận.
* Hoạt động 2: Ý nghĩa của di truyền liên kết. ( 8 phút) 
* MT: Nêu được ý nghĩa của di truyền liên kết, đặc biệt trong lĩnh vực chọn giống
- GV nêu tình huống: Trong tế bào số lượng gen lớn gấp nhiều lần số lượng NST.
Ví dụ: Tb ruồi giấm có 4000 gen và 2n = 8 NST. Vậy sự phân bố của gen trên NST sẽ như thế nào? (mỗi NST sẽ mang nhiều gen).
? So sánh kiểu hình F2 trong trường hợp phân li độc lập & di truyền liên kết? 
- HS: + PLĐL: xuất hiện biến dị tổ hợp.
 + DTLK: không x/h biến dị tổ hợp.
- GV: di truyền liên kết đảm bảo sự di truyền bền vững của từng nhóm tính trạng được qui định bởi các gen nằm trên 1 NST.
? Ý nghĩa của di truyền liên kết trong chọn giống là gì?
- HS trả lời 
- GV chốt lại kiến thức.
*** Liên hệ: Công tác chọn giống : dựa vào di truyền liên kết người ta có thể chọn những nhóm tính trạng tốt đi kèm với nhau Þ đạt năng suất cao 
I. Thí nghiệm của Moocgan:
1. Thí nghiệm:
SGK/42
P: xám, dài x đen, cụt
 (BV) (bv)
F1: xám, dài (BV)
Lai phân tích:
♂ F1 xám, dài x ♀ đen, cánh cụt
 (BV) (bv)
 F2: 1 xám, dài 
 1 đen, cánh cụt
2. Di truyền liên kết:
- Là trường hợp các gen qui định nhóm tính trạng nằm trên 1 NST cùng phân li về giao tử & cùng tổ hợp qua thụ tinh.
II. Ý nghĩa của di truyền liên kết:
- Trong công tác chọn giống, người ta có thể chọn những nhóm tính trạng tốt luôn được di truyền cùng với nhau.
 4.4. Tổng kết
- Gọi HS đọc kết luận SGK/43.
- Cho HS làm BT nhanh:
Đánh dấu X vào câu trả lời đúng nhất:
Câu 4.1 : Thế nào là di truyền liên kết?
Sự di truyền của từng nhóm tính trạng được qui định bởi các gen trên 1 NST cùng phân li trong quá trình phân bào.
Sự di truyền các tính trạng do các gen bắt chéo nhau qui định.
Sự di truyền 1 nhóm tính trạng được qui định bởi các gen trên các NST tương đồng.
Cả b & c.
Câu 4.2: Ý nghĩa của di truyền liên kết là gì?
Sử dụng di truyền liên kết để xác định kết quả các phép lai.
Sử dụng di truyền liên kết để chọn lọc những tính trạng tốt luôn đi kèm với nhau.
Sử dụng di truyền liên kết để nghiệm các định luật MenĐen.
Cả b & c. 
Đáp án: 1-a; 2-b;
 4.5. Hướng dẫn học tập
 @ Đối với bài học ở tiết học này:
Học bài, trả lời câu hỏi SGK1, 2, 3, 4 SGK/43.
GV hướng dẫn BT 3,4 
 @ Đối với bài học ở tiết học sau:
Chuẩn bị bài 14: “TH: q/s hình thái NST”
Oân lại sự biến đổi hình thái NST qua nguyên phân, giảm phân à tiết sau thực hành: “Quan sát hình thái NST”.
5. Phụ lục
- Phiếu học tập Hđ 1 
________________________________________________________________________________
Tuần CM : 8 
Tiết: 14 – bài 14
Ngày dạy: 5/10/2013	 
Bài 14:THỰC HÀNH :
QUAN SÁT HÌNH THÁI NHIỄM SẮC THỂ
1. MỤC TIÊU:
 1.1 Kiến thức:
HS biết: nhận dạng hình thái NST ở các kì.
HS hiểu: Phát triển kỹ năng sử dụng và quan sát tiêu bản dưới kính hiển vi. 
 1.2 Kỹ năng: 
- HS thực hiện được: Rèn kĩ năng sử dụng KHV, biết cách quan sát tiêu bản hiển vi hình thái NST
- HS thực hiện thành thạo: kĩ năng Q/sát , vẽ hình cho HS.
@ GD kĩ năng sống:
-Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực, ứng xử giao tiếp trong nhóm
-Kĩ năng quản lí thới gian và dảm nhận trách nhiệm được phân công
-Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin khi quan sát hình thái NST qua tiêu bản kính hiển vi
- Kĩ năng so sánh, đối chiếu, khái quát đặc điểm hình thái NST
-Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp
 1.3 Thái độ:
Thói quen: Bảo vệ, giữ gìn dụng cụ thực hành. 
Tính cách: Giáo dục tính cẩn thận, trung thực.
2. NỘI DUNG HỌC TẬP
- Quan sát tiêu bản NST
3. CHUẨN BỊ:
GV: Kính hiển vi cho các nhóm + Bộ tiêu bản NST. 
HS: học ôn lại kiến thức cũ: biến đổi hình thái NST.
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :
 4.1.ổn định tổ chức và kiểm diện: 
9A1...9A2.. 
 4.2. Kiểm tra miệng:
GV gọi HS nhắc lại những biếnđđổi cơ bản hình thái của NST qua chu kì tế bào ( SGK/ 27).
Các bước sử dụng kính hiển vi.
GV nêu yêu cầu của bài thực hành: Biết nhận dạng hình thái NST ở các kì, vẽ lại hình khi quan sát được.
Có ý thức kĩ luật trong khi thực hành.
GV phân chia nhóm, phát dụng cụ thực hành.
Các nhóm cử thư ký.
 4.3. Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: Quan sát tiêu bản NST. ( 15 phút)
- HS đọc thông tin SGK.
- GV yêu cầu HS nêu các bước tiến hành quan sát tiêu bản NST.
- 1 HS trình bày các thao tác, yêu cầu nêu đđược: đặt lên bàn kính ........
 š Nhận dạng tế bào đang ở chu kì nào?
- GV chốt lại kiến thức.
- Yêu cầu các nhóm thực hiện theo qui trình đã đđược hướng dẫn.
 *** Lưu ý:
 - Kỹ năng sử dụng kính hiển vi.
 - Mỗi tiêu bản gồm nhiều tế bào š cần tìm tế bào mang NST nhìn rõ nhất.
 - Nhận dạng š vẽ hình vào vở.
 - GV quan sát tiêu bản š xác nhận kết quả của từng nhóm.
Hoạt động 2: Báo cáo thu hoạch. ( 15 phút)
- GV treo tranh các kì nguyên phân của NST (tranh câm).
- HS quan sát tranh gắn chú thích vào theo thứ tự.
- Đối chiếu với hình vẽ nhận dạng NST đang ở kì nào?
- GV cung cấp thêm thông tin:
 + Kì trung gian: Tế bào có nhâân.
 + Các kì khác căn cứ vào vị trí NST trong tế bào.
- Các nhóm cử đđại diện lên gắn chú thích vào.
- Nhóm khác nhận xét è GV chỉnh sửa ý đúng.
I. Quan sát tiêu bản NST:
- SGK/44.
* Quan sát:
II. Báo cáo thu hoạch:
 4.4. Tổng kết:
Các nhóm tự nhận xét về thao tác sử dụng kính hiển vi, kết quả quan sát tiêu bản.
GV đánh giá chung về ý thức - kết quả của các nhóm.
Đánh giá kết quả của nhóm qua bảng thu hoạch.
 4.5. Hướng dẫn học tập:
	@ Đối với bài học ở tiết học này: 
Hoàn tất bài thu hoạch.
Ôn lại chương II NST.
 	@ Đối với bài học ở tiết học sau:
Xem và chuẩn bị bài mới: bài14:“ADN”.
Tìm hiểu cấu tạo hóa học của phân tử ADN.
Tìm hiểu cấu trúc không gian của phân tử ADN
 5. Phụ lục: 

File đính kèm:

  • docBai 13 Di truyen lien ket.doc