Giáo án Sinh học 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2010-2011

 Tiết 2

 Bài 2 - LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG

 

A- MỤC TIÊU

I- Kiên thức

 -HS Trình bày và phân tích đươc thí nghiệm lai một cặp tính trạng của men Đen

 _Hiểu và nghi nhớ khái niệm kiểu hình, kiểu gen, thể đồng hợp, thể dị hợp .

 _Hiểu và phát biểu được định luật phân li.

 _Giải thích được kết quả thí nghiệm theo quan điểm của men đen

 II- Kỹ năng

- Tiếp tục phát triển kỹ năng phân tích kênh hình

- _Rèn kĩ năng phân tích số liệu

B- CHUẨN BỊ

 - Giáo viên: Tranh phóng to hình H.1.2 SGK

C- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

 I. Ổn định tổ chức:(1p)

 Sĩ số : 9a .

 9b .

 

 II. Kiểm tra bài cũ ( 4p)

 Cho sơ đồ lai: Hoa đỏ Hoa đỏ

 |

 (100%) Hoa đỏ Hoa đỏ

 |

 Hoa đỏ, Hoa trắng

 

 ? Hãy xác định P, Gp , GF, F1 ,F2 theo sơ đồ lai ? Cây đậu Hà lan ở thế hệ P có thuộc giống thuần chủng không? Vì sao?

 ĐA: P không thuộc giống thuần chủng , vì nếu P thuần chủng thì các thế hệ F1 ,F2

 Fn phải giống thế hệ trước , nghĩa là có 100% hoa đỏ

 

 III- Bài mới

* Mở bài:GV cho HS trình bày nội dung cơ bản của phương pháp phân tích các thế hệ lai của Men Den

Vậy sự di truyền các tính trạng của bố mẹ cho con cháu như thế nào?

 

 

 

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG KIẾN THỨC

HOẠT ĐỘNG 1 (20P)

I- Thí nghiệm của MĐ:

Gv:Hướng dẫn HS quan sát hình 2.1

Giới thiệu sự thụ phấn nhân tạo trên hoa đậu hà lan.

-GV sử dụng bảng 2 để phân tích các khái niệm :Kiếu hình, tính trạng trội, tính trạng lặn.

Hs quan sát tranh nghi nhớ cách tiến hành

 

HS nghi nhớ khái niệm :

?Thế nào là di truyền,biến dị ?

? di truyền và biến dị là hai hiện tượng phát sinh từ đâu?

 

Gv yêu cầu HS nghiên cứu bảng 2 SGKthảo luận:

+Nhận xét kiểu hình ở F1 ?

+Xác định tỉ lệ kiẻu hình ở F2 trong từngtrường hợp?

HS phân tích bảng số liệu , thảo luận trong nhóm nêu được:

_kiểu hình F1mang tính trạng trội(của bố hoạc của mẹ)

_Tỉ lệ kiểu hình ở F2 (từ kết quả TN rút ra tỉ lệ 3 : 1 đối với các cặp tính trạng)

GV yêu cầu HS trình bàyTN của MĐ:

 

?HS chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống:

1: Đồng tính

2: 3 trội : 1 lặn

 Nội dung qui luật

 

Gv:Nhấn mạnh về sự thay đổigiống làm mẹ thì kết quả không thay đổi vai trò di truyền như nhau của bố và mẹ.

 

a/ Các khái niệm:

_Kiểu hình : Là tổ hợp các tính trạng của cơ thể.

_Tính trạng trội: là tính trạng biểu hiện ở F1

_Tính trạng lặn: Là tính trạng đến F2Mới được biểu hiện.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

b/ Thí nghiệm :

_Lai hai giống đậu Hà Lan khác nhau về một cặp tính trạng thần chủng tương phản.

VD:P : Hoa đỏ hoa trắng

 F1 :Hoa đỏ

 F2 : 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng

 (Kiểu hình 3 trội : 1lặn )

 

 

 

c/ Nội dung qui luât phân li:

Khi lai hai bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng thì F2 phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình 3 trội :1 lặn

 

 

doc176 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 443 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tính vật nuôi ở điểm căn bản nào?
ĐA:
a) Cơ thể con đều được tạo ra từ 1 tế bào sinh dưỡng của cơ thể mẹ
b) Bộ NST 2n của cơ thể con đều được sao chép nguyên vẹn từ bộ NST 2n trong tế bào sinh dưỡng ccủa cơ thể mẹ
c) Cách làm về cơ bản là giống nhau: tách tế bào sinh dưỡng từ cơ thể mẹ, nuôi cấy thành mô sẹo, rồi dùng hocmmon tác động vào mô sẹo để tạo nên cơ thể mới
III- Bài mới
*Mở bài: 
Hoạt động dạy 
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1 :15p
I- Khái niệm kĩ thuật gen và công nghệ gen
Gv treo tranh phóng to hình 32.1 và 32.2 SGK cho hs qs và yêu cầu các em tìm hiểu SGK để tar lời các câu hỏi sau:
? Người ta sử dụng kĩ thuật gen vào mục đích gì?
? Kĩ thuật gen gồm những khâu và PP chủ yếu nào? 
Hs qs tranh độc lập tìm hiểu SGK (trả lời) và thảo luận theo nhóm cử đại diện trả lời các câu hỏi nêu:
+ Người ta sử dụng kĩ thuật gen ( các thao tác tác động lên ADN) để chuyển 1 đoạn ADN mang 1 hoặc 1 cụm gen từ t/b của loài cho sang t/b của loài nhận nhờ thể truyền
- Gv lưu ý hs khi qs hình 32.1 và 32.2 SGK thấy được những đoạn giống nhau (1, 2, 3, 4) và những đoạn khác nhau (5, 6)
- Trong tế bào vi khuẩn gen được chuyển do gắn vào thể truyền (plamit) nên vẫn có khả năng tái bản độc lập với dạng vòng của vật chủ (E.coli)
- Trong tế bào động vật, gen được chuểyn chỉ có k/n tái bản khi nó được gắn vào NST của t/ b nhận
Gv chốt lại
* KT gen là tập hợp những pp tác động lên AND cho phep chuyển gen tư cá thể của một loài cho sang cá thể của loài nhận
* Kĩ thuật gen gồm 3 khâu:
*Khâu 1: Tách ADN, NST của tế bào cho và tách phân tử ADN dùng làm thể truyền từ vi khuẩn hoặc vi rút
*Khâu 2: Tạo ADN tái tổ hợp (gọi là ADN lai), ADN của tế bào cho và phân tử AND làm thể truyền được cắt ở vị trí xác định nhờ các enzim cắt chuyên biệt, ngay lập tức ghép đoạn ADN của t/b cho và ADN làm thể truyền nhờ enzim nối
*Khâu 3: Chuyển đoạn ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận, tạo điều kiện cho gen đã ghép được biểu hiện
* Kết luận: CN gen là ngành kĩ thuật về qui trình ứng dụng KT gen
Hoạt động 2:15p
II- ứng dụng công nghệ gen
gv yêu cầu hs tìm hiểu SGK để trả lời câu hỏi:
? những ưu điểm của E.coli trong sx các loại sp sinh học là gì?
Hs độc lập đọc SGK, thảo luận nhóm cử đại diện trình bày câu trả lời, các nhóm khác nhận xét bổ sung, yêu cầu nêu được:
+ E.coli dễ nuôi cấy, sinh sản rất nhanh (sau 30 phút lại nhân đôi), phát triển sinh khối nhanh
 E.coli được dùng để cấy gen mảnh insurin của người trong sinh vật, giá thành để chữa bệnh đái tháo đường rẻ đi rất nhiều.
E.coli còn được chuyển từ xạ khuẩn để nâng cao hiệu quả sx chất kháng sinh
gv nêu vấn đề:
Bằng kĩ thuật gen người ta đã đưa nhiều gen qui định tính trạng quí ( Năng suất, hàm lượng dinh dưỡng cao)Từ giống này sang giống khác. VD: chuyển gen qui định tổng hợp B-caroten vào tế bào cây lúa, tạo giống lúa giàu vitamin A, chuyển 1 gen từ giống đậu cảu pháp vào tế bào cây lúa, làm phát triển hàm lượng sắt trong gạo lên 3 lần
Gv yêu cầu hs đọc SGK, thảo luận nhóm 
 ? nêu các thành tựu chuyển gen vào động vật
Hs đọc SGK, thảo luận theo nhóm để nêu được các thành tựu chuểyn gen vào ĐV nêu được:
- Thành tựu chuyển gen vào ĐV còn rất hạn chế, người ta đã nghiên cứu được gen sinh trưởng ở bò vào lợn, giúp hiệu quả tiêu hoá thức ăn cao hơn, ít mỡ hơn lợn bình thường, nhưng cũng có tác động phụ có hại cho người tiêu dùng ( tim nở to, loét dạ dày, viêm da)
1- Tạo ra các chủng vi sinh vật mới:
VD: E.coli được dùng để cấy gen mảnh insurin của người trong sinh vật, giá thành để chữa bệnh đái tháo đường rẻ đi rất nhiều.
E.coli còn được chuyển từ xạ khuẩn để nâng cao hiệu quả sx chất kháng sinh
2- Tại sao giống cây trồng biến đổi gen
VD: chuyển gen qui định tổng hợp B-caroten vào tế bào cây lúa, tạo giống lúa giàu vitamin A, chuyển 1 gen từ giống đậu cảu pháp vào tế bào cây lúa, làm phát triển hàm lượng sắt trong gạo lên 3 lần
3- Tạo động vật biến đổi gen
- Thành tựu chuyển gen vào ĐV thực hiện ở bò, cưu , cá trạch.....
Hoạt động 3: 5p
III- Khái niệm công nghệ sinh học
Gv yêu cầu hs nghiên cứu mục III SGK để trả lời các câu hỏi sau:
? CN sinh học là gì? gồm những lĩnh vực nào?
? Tại sao CNSH là hướng được ưu tiên đầu tư và phát triển?
Hs nghiên cứu SGK thảo luận theo nhóm và cử đại diện trình bày câu trả lời các nhóm khác nhận xét, bổ sung yêu cầu nêu được:
-KN
- CNSH được coi là hướng ưu tiên và phát triển vì giá trị sản lượng cảu 1 số chế phẩm CNSH trên thế giới dự kiến năm 2010 sẽ đạt 1.000 tỉ đola mĩ
*CNSH là 1 ngành công nghệ sử dụng tế bào sống và các quá trình sinh học để tạo ra các sp sinh học cần thiết cho con người.
- CNSH gồm: CN lên men, CN tế bào, CN enzim, CN chuyển nhân và chuyển phôI, CNSH sử lí môi trường, CN gen
IV- Củng cố: 4p
Gv yêu cầu hs đọc chậm phần tóm tắt cuối bài và nêu lên các nội dung chủ yếu
Trả lời 1 số câu hỏi cuối bài
V- Hướng dẫn về nhà:1p
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK
* Rút kinh nghiệm
 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Soạn: 12/12/10
Giảng: 9a 18/12/10 9b 18/12/10
 Tiết 34: 
Gây đột biến nhân tạo trong chọn giống
A- Mục tiêu
1- Kiên thức
	- Hs trình bày được:
+ Sự cần thiết phải chọn tác nhân cụ thể khi gây đột biến
+ PP sử dụng tác nhân vật lí và hoá học để gây đột biến
- Hs giải thích được sự giống nhau và khác nhau trong việc sử dụng các thể đột biến trong chọn giống vi sinh vật và thực vật
	2- Kỹ năng
Rèn kĩ năng:
- Nghiên cứu TT phát hiện kiến thức
- Kĩ năng so sánh, tổng hợp
- Khái quát hóa kiến thức, hoạt động nhóm
3- Thái độ
- Giáo dục ý thức tìm hiểu thành tựu khoa học
-Tạo lòng yêu thích môn học
B- Chuẩn bị
 Giáo viên: Tư liệu về chọn giống, thành tựu sinh học
Phiếu học tập tìm hiểu tác nhân vật lí gây đột biến (hs kẻ bảng vào vở)
C- Hoạt động dạy học
 I- ổn định tổ chức lớp (1p)
 Sĩ số:9a ..
 9b...
 II- Kiểm tra bài cũ:(4p) 
 ? Kĩ thuật gen là gì? gồm những khâu co bản nào? 
 ĐA: * KT gen là tập hợp những pp tác động lên AND cho phep chuyển gen tư cá thể của một loài cho sang cá thể của loài nhận
* Kĩ thuật gen gồm 3 khâu:
*Khâu 1: Tách ADN, NST của tế bào cho và tách phân tử ADN dùng làm thể truyền từ vi khuẩn hoặc vi rút
*Khâu 2: Tạo ADN tái tổ hợp (gọi là ADN lai), ADN của tế bào cho và phân tử AND làm thể truyền được cắt ở vị trí xác định nhờ các enzim cắt chuyên biệt, ngay lập tức ghép đoạn ADN của t/b cho và ADN làm thể truyền nhờ enzim nối
*Khâu 3: Chuyển đoạn ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận, tạo điều kiện cho gen đã ghép được biểu hiện
 III- Bài mới
Hoạt động dạy 
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: 10p
I- Gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân vật lí
Gv yêu cầu:
- Hoàn thành nội dung phiếu học tập
- trả lời câu hỏi:
? Tại sao tia phóng sạ có khả năng gây đột biến?
? Tại sao tia tử ngoại thường được dùng để sử lí các đối tương có kích thước nhỏ?
Hs nghiên cứu SGK ghi nhớ kiến thức.
- Trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời hoàn thành phiếu học tập
- Các nhóm khác theo dõi nhận xét bổ sung
Gv đánh giá hoạt động và kết quả các nhóm so với bảng kiên thức chuẩn, giúp hs hoàn thiện kiến thức
*Kết luận: (Nội dung trong phiếu học tập)
Tác nhân vật lí
Tiến hành
Kết quả
ứng dụng
1. Tia phóng xạ &, B, 8
- Chiếu tia, các tia xuyên qua màng, mô xuyên sâu
- tác động lên ADN
- Gây đột biến gen
- Chấn thương gây đột biến ở NST
- Chiếu xạ vào hạt mềm ở đỉnh sinh trưởng
- Mô thực vật nuôi cấy
2. Tia tử ngoại
- Chiếu tia, các tia xuyên qua màng (xuyên nông)
- Gây đột biến gen
- Sử lí vi sinh vật, bào tử và hạt phân
3. Sốc nhiệt
- Tăng giảm nhiệt độ môI trường đột ngột
- Mất cơ chế tự bảo vệ sự cân bằng
- Tổn thương thoi phân bào rối loạn phân bào
- Đột biến số lượng NST
- gây hiện tượng đa bội ở 1 số cây trồng đặc biệt là cây họ cà
Hoạt động 2: 9p
II- Gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân hoá học
Gv yêu cầu hs nghiên cứu trả lời câu hỏi mục  SGK tr. 97
Hs nghiên cứu SGK ghi nhớ kiến thức
- Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
- 1 vàI hs trình bày đáp án, hs khác theo dõi nhận xét và bổ sung
- Hs tổng hợp kiến thức
GV nhận xét giúp hs hoàn thiện kiến thức
*Kết luận:
- hoá chất EMS, NMU, NEU, coxisin
- Phương pháp:
Ngâm hạt khô, hạt nảy mầm vào +dung dịch hoá chất, tiêm dung dịch vào bầu nhuỵ, tẩm d d vào bầu nhuỵ
+ D d hoá chất tác động lên phân tử ADN là thay thế cặp nucleotit, mất cặp nucleotit hay cản trở sự hình thành thoi VS
Hoạt động 3 15p
III- Sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống
Gv định hướng trước cho hs sử dụng dột biến nhân tạo trong chọn giống gồm:
+ chọn giống vi sinh vật
+ chọn giống cây trồng
+ Chọn giống vật nuôi
Gv nêu câu hỏi:
? Người ta sử dụng các thể đột biến trong chọn giống vi sinh vật và cây trồng theo hướng nào? tại sao?
? Người ta sử dụng PP gây đột biến trong chọn giống vật nuôi?
Hs nghiên cứu SGK tr. 97, 98 kết hợp với các tư liệu sưu tầm ghi nhớ kiến thức
- Hs thảo luận nhóm thống nhất ý kiến
+ nêu điểm khác nhau trong việc sử dụng thể đột biến ở VSV, TV
+ Đưa ví dụ
- Đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung
gv nhận xét và giúp hs hoàn thiện kiến thức
*Kết luận:
a) Trong chọn giống vi sinh vật
- Chọn các thể đột biến tạo ra chất có hoạt tính cao
- Chọn thể đột biến sinh trưởng mạnh để phát triển sinh khối ở nấm men và vi khuẩn
- Chọn các thể dột biến giảm sức sống, không còn khả năng gây bệnh để sx vacxin
b) Trong chọn giống cây trồng
- Chọn đột biến có lợi, nhân thành giống mới hoặc dùng làm bố mẹ để lai tạo giống
- Chú ý các đột biến kháng bệnh khả năng chống chịu, rút ngắn thời gian sinh trưởng
c) Đối với vật

File đính kèm:

  • docGiao an sinh 9_1.doc