Giáo án Sinh học 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2012-2013
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức - Học sinh nêu được thí nghiệm lai một cặp tính trạng của Menđen và rút ra nhận xét.
- Phát biểu được nội dung quy luật phân li. (nêu hiện tượng và kết quả TN, không giải thích cơ chế di truyền)
- Nêu được ý nghĩa của qui luật phân li.
2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng phân tích số liệu và kênh hình.
IV. CHUẨ BỊ: - Tranh phóng to hình 2.1; 2.2; 2.3 SGK.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ- Trình bày nội dung cơ bản của phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen ?
Kết luận:
a. Thí nghiệm:SGK
b. Các khái niệm:
- Kiểu hình là tổ hợp các tính trạng của cơ thể.
- Tính trạng trội là tính trạng biểu hiện ở F1.
- Tính trạng lặn là tính trạng đến F2 mới được biểu hiện.
c. Kết quả thí nghiệm : SGK
Kết luận:
Menđen đã giả thích kết quả thí nghiệm của mình bằng Sự phân li và tổ hợp của cặp nhân tố di truyền (gen) quy định cặp tính trạng thông qua quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh chính là cơ chế di truyền các tính trạng.
- Nội dung quy luật phân li: trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố di truyền phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng của P.
4. Kiểm tra đánh giá:
- Phân biệt tính trạng trội, tính trạng lặn và cho VD minh hoạ.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
1. Kiến thức
- Học sinh nhận biết được biến dị tổ hợp trong phép lai phân tích.
+ Nêu được khái niệm kiểu gen, thể đồng hợp, thể dị hợp cho ví dụ minh họa
- Nêu được ứng dụng của qui luật phân li trong sản xuất và đời sống. Giải được các bài tập.
+ Nêu được khái niệm lai phân tích, cho VD, nêu ý nghĩa.
2. Kĩ năng - Phát triển tư duy lí luận như phân tích, so sánh, luyện viết sơ đồ lai.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: - Tranh phóng to hình 3 SGK.
HS: - Đọc trước nội dung bài 3
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Phát biểu nội dung quy luật phân li? viết sơ đồ lai?
3. Bài mới
1. Lai phân tích: là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn.
+ Nếu kết quả phép lai đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp.
+ Nếu kết quả phép lai phân tính theo tỉ lệ 1:1 thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen dị hợp.
VD: HS tự viết
Kết luận:
- Tương quan trội, lặn là hiện tượng phổ biến ở giới sinh vật.
- Tính trạng trội thường là tính trạng tốt vì vậy trong chọn giống phát hiện tính trạng trội để tập hợp các gen trội quý vào 1 kiểu gen, tạo giống có ý nghĩa kinh tế.
- Trong chọn giống, để tránh sự phân li tính trạng, xuất hiện tính trạng xấu phải kiểm tra độ thuần chủng của giống.
4. Củng cố, đánh giá : Tr¶ lêi CH SGK
5. Hướng dẫn học bài ở nhà
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức
- Học sinh nêu được thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của Menđen.
- Biết phân tích kết quả thí nghiệm lai 2 cặp tính trạng của Menđen.
- Nêu được quy luật di truyền và giải thích được các hiện tượng.
- Nhận biết được biến dị tổ hợp xuất hiện trong phép lai hai cặp tính trạng của MenĐen
2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng phân tích kết quả thí nghiệm.
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
GV: - Tranh phóng to hình 4 SGK.
HS: - Kẻ bảng 4 vào vở
V. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Muốn xác định được kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội cần làm gì?
- Tương quan trội lặn có ý nghĩa gì trong thực tiễn sản xuất ?
3. Bµi míi
, đóng xoắn. Cặp NST kép tương đồng tiếp hợp theo chiều dọc và bắt chéo. NST kép co ngắn lại thấy rõ số lượng NST kép (đơn bội). Kì giữa Các NST kép co ngắn cực đại và xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. Từng cặp NST kép xếp thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. Các NST kép xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. Kì sau Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực tế bào. Các NST kép tương đồng phân li độc lập về 2 cực tế bào. Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực tế bào. Kì cuối Các NST đơn nằm gọn trong nhân với số lượng bằng 2n như ở tế bào mẹ. Các NST kép nằm gọn trong nhân với số lượng n (kép) bằng 1 nửa ở tế bào mẹ. Các NST đơn nằm gọn trong nhân với số lượng bằng n (NST đơn). Bảng 40.3 – Bản chất và ý nghĩa của các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh Các quá trình Bản chất ý nghĩa Nguyên phân Giữ nguyên bộ NST, nghĩa là 2 tế bào con được tạo ra có 2n NST giống như mẹ. Duy trì ổn định bộ NST trong sự lớn lên của cơ thể và ở loài sinh snả vô tính. Giảm phân Làm giảm số lượng NST đi 1 nửa, nghĩa là các tế bào con được tạo ra có số lượng NST (n) bằng 1/2 của tế bào mẹ. Góp phần duy trì ổn định bộ NST qua các thế hệ ở loài sinh sản hữu tính và tạo ra nguồn biến dị tổ hợp. Thụ tinh Kết hợp 2 bộ nhân đơn bội (n) thành bộ nhân lưỡng bội (2n). Góp phần duy trì ổn định bộ NST qua các thế hệ ở loài sinh sản hữu tính và tạo ra nguồn biến dị tổ hợp. Bảng 40.4 – Cấu trúc và chức năng của ADN, ARN và prôtêin Đại phân tử Cấu trúc Chức năng ADN - Chuỗi xoắn kép - 4 loại nuclêôtit: A, T, G, X - Lưu giữ thông tin di truyền - Truyền đạt thông tin di truyền. ARN - Chuỗi xoắn đơn - 4 loại nuclêôtit: A, U, G, X - Truyền đạt thông tin di truyền - Vận chuyển axit amin - Tham gia cấu trúc ribôxôm. Prôtêin - Một hay nhiều chuỗi đơn - 20 loại aa. - Cấu trúc các bộ phận tế bào, enzim xúc tác quá trình trao đổi chất, hoocmon điều hoà hoạt động của các tuyến, vận chuyển, cung cấp năng lượng. Bảng 40.5 – Các dạng đột biến Các loại đột biến Khái niệm Các dạng đột biến Đột biến gen Những biến đổi trong cấu trúc cấu ADN thường tại 1 điểm nào đó Mất, thêm, thay thé, đảo vị trí 1 cặp nuclêôtit. Đột biến cấu trúc NST Những biến đổi trong cấu trúc NST. Mất, lặp, đảo đoạn. Đột biến số lượng NST Những biến đổi về số lượng NST. Dị bội thể và đa bội thể. Hoạt động 2: Câu hỏi ôn tập Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi số 1, 2, 3, 4,5 SGK trang 117. - Cho HS thảo luận toàn lớp. - HS vận dụng các kiến thức đã học và trả lời câu hỏi. - Nhận xét, bổ sung. 4. Nhận xét - đánh giá - GV nhận xét,đánh giá sự chuẩn bị của các nhóm, chất lượng làm bài của các nhóm. 5. Hướng dẫn học bài ở nhà - Hoàn thành các câu hỏi trang 117. - Ôn lại phần biến dị và di truyền. - Giờ sau kiểm tra học kì. TUẦN 18 Ngày soạn: /12/2011 Tiết 36 Ngày soạn: /12/2011 Bài 33: ĐỌC THÊM GÂY ĐỘT BIẾN NHÂN TẠO TRONG CHỌN GIỐNG I.Mục tiêu. *Học xong bài này HS cần: - Học sinh nắm được sự cần thiết phải chọn tác nhân cụ thể khi gây đột biến. - Phương pháp sử dụng tác nhân vật lí và tác nhân hoá học để gây đột biến. - Giải thích được sự giống và khác nhau trong việc sử dụng các thể đột biến trong chọn giống VSV và thực vật. II/KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI. - Kĩ năng thu thập, xử lý thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh sưu tầm để tìm hiểu các phương pháp gây đột biến nhân tạo trong chọng giống. - Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, hợp tác trong hoạt động nhóm, trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp. III/ PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC. - Trực quan, vấn đáp - tìm tòi. - Dạy nhóm, động não. IV/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC. - GV: Tìm hiểu thêm thông tin về các phương pháp gây đột biến nhân tạo trong chọn giống. - HS: Nghiên cứu trước bài mới. V/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Khám phá. Trong chọn giống cây trồng người ta đã gâyđột biến nhân tạo bằng các tác nhân vật lí và hóa học để tăng nguồn biến dị cho quá trình chọn lọc. Để tìm hiểu vấn đề này thầy và các fm nghiên cứu bài hôm nay. 4. Kết nối. Hoạt động 1: Gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân vật lí Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV giới thiệu sơ lược 3 loại tác nhân vật lí chính: tia phóng xạ, tia tử ngoại, sốc nhiệt. - Yêu cầu HS đọc thông tin mục I.1 và trả lời câu hỏi: - Tại sao các tia phóng xạ có khả năng gây đột biến? - Người ta sử dụng tia phóng xạ để gây đột biến ở thực vật theo những cách nào? - Tại sao tia tử ngoại thường được dùng để xử lí các đối tượng có kích thước bé? - Sốc nhiệt là gì? tại sao sốc nhiệt cũng có khả năng gây đột biến? Sốc nhiẹt chủ yếu gây ra loại đột biến nào? - Lắng nghe GV giới thiệu. - HS nghiên cứu SGK, trao đổi nhóm để trả lời. - Rút ra kết luận. - HS nghiên cứu thông tin SGK, trao đổi nhóm và trả lời câu hỏi. Kết luận: 1. Các tia phóng xạ. 2. Tia tử ngoại. 3. Sốc nhiệt. Hoạt động 2: Gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân hoá học Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK mục II và trả lời câu hổi: - Tại sao khi thấm vào tế bào, một số hoá chất lại gây đột biến gen? Trên cơ sở nào mà người ta hi vọng có thể gây ra những đột biến theo ý muốn? - Tại sao dùng cônxixin có thể gây ra các thể đa bội? - Người ta dùng tác nhân hoá học để tạo ra các đột biến bằng những phương pháp nào? - HS sử dụng thông tin SGK để trả lời các câu hỏi. - 1 HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung và hoàn thiện kiến thức. Kết luận: - Dùng hoá chất (EMS. NMU, NEU - Dùng conxixin tạo thể đa bội. - Phương pháp: ngâm hạt khô hay hạt đang nảy mầm ở thời điểm nhất định vào dung dịch hoá chất có nồng độ thích hợp. + Tiêm dung dịchvào bầu nhuỵ. + Quấn bông tẩm hoá chất vào đỉnh sinh trưởng. + Cho hoá chất tác động lên tinh hoàn hoặc buồng trứng. Hoạt động 3: Sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV định hướng: sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống gồm: + Chọn giống VSV, chọn giống cây trồng, chọn giống động vật. - Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi: - Người ta sử dụng các thể đột biến trong chọn giống VSV và cây trồng theo hướng nào? Tại sao? - Tại sao người ta ít sử dụng phương pháp gây đột biến trong chọn giống vật nuôi? - HS lắng nghe. - HS nghiên cứu SGK, trao đổi nhóm và trả lời. - 1 HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận. Kết luận: - Các đột biến nhân tạo được sử dụng làm nguyên liệu chọn giống áp dụng chủ yếu với VSV và cây trồng. 1. Chọn giống VSV. 2. Trong chọn giống cây trồng 3. Đối với vật nuôi: Chỉ sử dụng với 1 số động vật bậc thấp khó áp dụng cho động vật bậc cao vì động vật bậc cao sơ quan sinh sản nằm sâu trong cơ thể, dễ gây chết hoặc khó áp dụng. 4. Củng cố - Con người đã sử dụng tác nhân nào để gây đột biến nhân tạo và tiến hành như thế nào? 5. Hướng dẫn học bài ở nhà - Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2,3 SGK. Tuần 18 Tiết 35 Ngày soạn: Ngày dạy: Kiểm tra học kì I A. Mục tiêu. - Kiểm tra kiến thức của HS phần di truyền và biến dị. - Thấy được ưu nhược điểm về tiếp thu kiến thức của HS, đánh giá năng lực nhận thức , ý thức học tập của HS giúp GV phân loại HS. - Phát huy tính tự giác, thật thà của HS. II. Đề kiểm tra Phần I: Phần trắc nghiệm Câu 1: Hãy điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô trống ở các câu sau: 1. Thể đồng hợp là các gen trong tế bào đều giống nhau. 2. Trội không hoàn toàn là F2 có tỉ lệ kiểu hình 1 trội: 1 lặn: 2 trung gian. 3. Cặp NST tương đồng là cặp NST được hình thành sau khi NST tự nhân đôi. 4. NST tự nhân đôi ở kì trung gian của chu kì phân bào. 5. Sự kiện quan trọng nhất của quá trình thụ tinh là sự tổ hợp bộ NST của giao tử đực và cái. 6. Tính đặc thù của ADN là do hàm lượng ADN trong nhân tế bào. 7. Nguyên tắc bổ sung được biểu hiện trong mối quan hệ ARN " prôtêin là: A – U; G – X; T – A; X – G. 8. Người mắc bệnh Đao có 3 NST ở cặp NST giới tính. Câu 2: Hãy sắp xếp các thành phần sau theo thứ tự khối lượng tăng dần: ADN; mARN; gen; NST. Câu 3: Chọn từ, cụm từ phù hợp điền vào chỗ trống trong câu sau: “ Trình tự các ............... trên ADN quy định trình tự các nuclêôtit trong .............. , thông tin qua ARN quy định trình tự các .............. trong chuỗi axit amin cấu thành .............. và biểu hiện thành tính trạng. Phần II: Phần tự luận Câu 4: Nêu ưu nhược điểm và triển vọng của nhân giống vô tính trong ống nghiệm. Câu 5: ở người, bệnh mù màu (không phân biệt được màu đỏ với màu lục) do 1 gen kiểm soát. Một cặp vợ chồng không biểu hiện bệnh sinh được 3 người con: 2 con gái bình thường và một con trai mắc bệnh. Người con trai lấy vợ bình thường đẻ được một cháu gái bình thường và một cháu trai mắc bệnh. Người con gái thứ 1 lấy chồng mù màu sinh được 4 người con: 2 trai, 2 gái đều không biểu hiện bệnh. Người con gái thứ 2 lấy chồng bình thường đẻ được 2 con gái bình thường và một con trai mắc bệnh. a. Lập sơ đồ phả hệ về sự di truyền bệnh này trong dòng họ. b. Bệnh mù màu do gen trội hay gen lặn quy định? Vì sao? c. Bệnh có di truyền liên kết với giới tính không ? Tại sao? III. Đáp án – biểu điểm Phần I: Phần trắc nghiệm Câu 1: 1 – S 2- Đ 3- S 4- Đ 5- Đ 6- S 7- S 8- S (2 điểm). Câu 2: 1. mARN 3. ADN 2. gen 4. NST (1 điểm) Câu 3: 1- Nucêlôtit 2- ARN 3- Axit amin 4- Prôtêin (1,5 điểm) Câu 4: * Ưu điểm của nhân giống vô tính trong ống nghiệm: - Tăng nhanh số lượng cá thể. - Bảo tồn 1 số nguồn gen quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng. - Rút ngắn thời gian tạo các cây con. (1,5 điểm) * Triển vọng (nêu một số thành tựu ở nước ta). (0,5 điểm) Câu 5: Sơ đồ phả hệ của dòng họ trên. (2 điểm) Không mắc bệnh Mắc bệnh - P bình thường mà F1 biểu hiện bệnh chứng tỏ bệnh do gen lặn quy định. (0,75 điểm) - Bệnh chỉ xuất hiện ở nam chứng tỏ bệnh có liên quan đến giới tính. Gen gây bệnh nằm trên NST X, không có trên Y. (0,75 điểm) Tiết 36 Ngày soạn:
File đính kèm:
- giao an sinh 9 huong.doc