Giáo án Sinh học 8 - Tuần 5

1. Mục tiêu.

a, Về kiến thức: Nêu được cấu tạo của bắp cơ, tế bào cơ

- Giải thích được tính chất cơ bản của cơ là sự co và dãn cơ.

- Nêu ý nghĩa sự co cơ.

b, Về kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát, thực hành tưởng tượng.

c, Về thái độ: GD HS yêu thích môn học

2. Chuẩn bị của GV và HS.

- Mô hình bắp cơ, tranh bắp cơ, tế bào cơ.

- Búa y tế.

3. Phương pháp.

 - Vấn đáp – tìm tòi

 - Dạy học theo nhóm

 - Giải quyết vấn đề

4. Tiến trình giảng dạy.

 

doc8 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1650 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học 8 - Tuần 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a trên trụ ghi cho biết điều gì?
+ khi có kích thích vào cơcơ co.
- GV làm thí nghiệm: lấy búa y tế gõ nhẹ vào gân xg bánh chè của 1 HS.
 ?Thấy có hiện tượng gì xảy ra?
- GV y/c HS quan sát H9.3: mô tả cơ chế phản xạ đầu gối
?Em hãy giải thích cơ chế phản xạ của sự co cơ?
+ Khi có kích thích tác động vào cơ quan thụ camrtreen cơ thể sẽ làm xuất hiện xung TK theo dây hướng tâm về TWTK. TWTK phát lệnh theo dây li tâm tới cơ làm cơ co. 
?Quan sát sự sắp xếp các tơ cơ ở H9.1, giải thích cơ chế co cơ?
+ Tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố tơ cơ dày TB cơ ngắn lại.
- GV y/c HS làm thí nghiệm: gập cẳng tay sát với cánh tay(H9.4)
?Em thấy bắp cơ ở trước cánh tay thay đổi như thế nào? Vì sao có sự thay đổi đó?
+ Bắp cơ to lên vì khi cơ co, các tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm cho đĩa sáng ngắn lại, đĩa tối dày lên do đó bắp cơ ngắn lại, to lên
?N.xét vị trí của tơ cơ dày khi cơ co hoàn toàn?
+ Tơ cơ dày lồng hoàn toàn vào trong tơ cơ mảnh.
? N.xét sự thay đổi chiều dài của đĩa sáng và đĩa tối khi co cơ ? Vì sao ?
+ Đĩa sáng ngắn lại, đĩa tối dày lên(k t/đổi về chiều dài); Vì chỉ có tơ cơ mảnh trượt.
HĐ3: Ý nghĩa của hoạt động co cơ
?Cơ co là cơ sở của hiện tượng nào?
+ Phản xạ.
- GV hướng dẫn HS thực hiện gập cẳng tay với cánh tay.
? Nxét hiện tượng xảy ra? Giải thích?
+ Bắp cơ cánh tay phình to, do cơ cánh tay co ngắn lại
- GV y/c HS quan sát H9.4:
?Phân tích sự phối hợp của 2 cơ đối kháng?(cơ 2 đầu & cơ 3 đầu)
+ Cơ 2 đầu co, cơ 3 đầu duỗi kéo xương 
- GV giải thích: cơ 2 đầu là cơ có đầu gân chia 2; cơ 3 đầu có đầu gân cơ chia 3.
? T/d của sự co cơ?
I. Cấu tạo bắp cơ và TB cơ.
- Bắp cơ: Bao bọc phía ngoài là màng liên kết, 2 đầu thon có gân, phần bụng phình to, phía trong có nhiều sợi cơ tạo thành từng bó.
- TB cơ (sợi cơ) gồm:
+ Tơ cơ dày: có mấu lồi sinh chất tạo vân tối
+ Tơ cơ mảnh: trơn tạo vân sáng
 Tơ cơ dày và tơ cơ mảnh xếp xít nhau theo chiều dọc vân ngang ( vân tối, vân sáng xen kẽ nhau)
- Đơn vị cấu trúc: Là 1 đoạn các tơ cơ được giới hạn ở 2 đầu bởi 2 tấm Z ( đĩa tối ở giữa, hai nửa đĩa sáng ở hai đầu)
II. Tính chất của cơ 
- T/c của cơ là co và dãn
- Cơ co chịu ảnh hưởng của hệ thần kinh. Cơ chế p.xạ h/đ theo cung p.xạ.
- Khi có kích thích (cơ, lý, hoá học...) tơ cơ mảnh trượt vào vùng phân bố tơ cơ dày, đĩa sáng ngắn lại, đĩa tối dày lên bắp cơ ngắn và to về bề ngang.
III. Ý nghĩa của hoạt động co cơ
Cơ co giúp xương cử động dẫn tới sự vận động của cơ thể. Trong cơ thể luôn có sự phối hợp hoạt động của các nhóm cơ.
d. Củng cố - đánh giá(5’): 
Cho HS làm bài tập trắc nghiệm
Hãy đánh dấu vào câu trả lời đúng
1. Bắp cơ điển hình có cấu tạo như thế nào?
 a. Bắp cơ có vân sáng và vân tối
Bó cơ và sợi cơ
Có màng liên kết bao bọc, 2 đầu thon, ở giữa phình to.
Gồm nhiều sợi cơ tập trung thành bó
Cả a, b, c, d
 f. Chỉ a và c 
2. Khi cơ co, bắp cơ ngắn lại và to bề ngang là do:
 a. Vân tối dày lên.
	b. Một đầu cơ co và một đầu cơ cố định.
	c. Các tơ mảnh xuyên sâu vào vùng tơ dày làm cho vân tối ngắn lại.
	d. Cả a, b, c.
	e. Chỉ a và c.
3. Khi cơ co sinh ra loại năng lượng nào là chủ yếu?
 a. Điện b. Nhiệt c. Công d. Cả a, b, c
Đáp án: 1. e; 2. e; 3. c
e. Hướng dãn về nhà(2’): 
Học bài, làm BT 3.
Xem lại các công thức tính công, lực t/d trong vật lý.
5. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
.................................................................................................
.................................................................................................
 .................................................................................................
Tiết 10. Bài 10: HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ
Ngày soạn:………………………….
	Ngày dạy:……/…../ tại lớp…….Sỹ số HS…….. vắng…………….
	Ngày dạy:……/…../ tại lớp…….Sỹ số HS…….. vắng…………….
1. Mục tiêu.
a, Về kiến thức: 
- Chứng minh được sự co cơ sinh ra công. Công của cơ được sử dụng vào lao động và hoạt động sống.
- Nêu được nguyên nhân của sự mỏi cơ & biện pháp chống mỏi cơ.
- Nêu được lợi ích của việc luyện tập cơ.
b, Về kĩ năng: 
- Rèn kỹ năng làm thực nghiệm & phân tích kết quả, bước đầu làm quen với phương pháp thực nghiệm, nghiên cứu khoa học.
- Vận dụng các phương pháp luyện tập cơ vào đời sống.
c, Về thái độ: Thường xuyên luyện tập cơ 1 cách khoa học.
2. Chuẩn bị của GV và HS.
Máy ghi công của cơ, bảng phụ
4. Tiến trình giảng dạy.
a. Tổ chức(2’)
b. Kiểm tra bài cũ(5’):
? Đặc điểm cấu tạo nào của TB phù hợp với chức năng co cơ?
c. Bài mới(30’):
 Cơ thể vận động, di chuyển, lao động được là nhờ công. Vậy công sinh ra nhờ hoạt động nào? Vì sao biết được cơ co là sinh công ?
TG
H§ cña GV vµ HS
Néi dung kiÕn thøc 
12
10
8
HĐ1: Công của cơ
- GV: treo bảng phụ nội dung lệnh 1.
- HS lên bảng điền kết quả vào ( ...... )
- GV đưa kết quả đúng.
1- co ; 2- lực đẩy ; 3- lực kéo 
? Từ bài tập trên em có n/xét j về sự liên quan giữa cơ- lực và co cơ ?
+ Cơ colực di chuyển vật sinh công
? Công của cơ được sử dụng vào đâu ?
? Công phụ thuộc vào yếu tố nào? Hãy phân tích một yếu tố a/hưởng?
Trạng thái TK, nhịp độ lao động và khối lượng của vật.
? Làm thế nào để tính được công?
+ A = F.s Đơn vị tíng J 
 1kg = 10N
 1jun = 1Nm
Bài tập: Lập công thức tính công sinh ra khi kéo gàu nước có khối lượng m=5kg đi được quãng đường s = 10m
? Khi nào A= 0?
+ Lực t/d không làm di chuyển đc vật.
C tiếp: ? Điều gì xảy ra khi bị kích thích co cơ liên tục hoặc lao động gắng sức?
HĐ2: Sự mỏi cơ
- GV bố trí TN như H10.1
- Lần lượt thay thế khối lượng quả cân như bảng 10, ghi kq biên độ co cơ ngón tay.
? Khi nào đạt được A tối đa?
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi SGK/35
? Mỏi cơ là gì?
- GV y/c HS ng.cứu TT.
?Năng lượng cung cấp cho cơ lấy từ đâu? ?Bằng con đường nào?
+ Chất dinh dưỡng, bằng đường máu.
? Yếu tố nào làm giảm biên độ co cơ?
+ axit lactic tích tụ.
? Vì sao có sự tích tụ axit lactic?
+ Thiếu ôxi nên glicôgen k phân giải đến cùng.
? Khi bị mỏi cơ cần làm gì để hết mỏi?
? Trong lao động có biện pháp gì để cơ lâu mỏi -> NS lđg cao?
HĐ3: Phương pháp rèn luyện cơ
- GV y/c HS thảo luận 4 nội dung lệnh 4 SGK ( 35 )
? Khả năng co cơ phụ thuuộc vào những y.tố nào?(TK, sức bền, lực co cơ khối lg vật)
? Những h/đ nào được coi là sự luyện tập?
? Luyện tập thường xuyên có t/d ntn đến các hệ cơ quan & hệ cơ?
 ?Phương pháp luyện tập như thế nào để đạt kq tốt nhất?
Liên hệ Bác Hồ vận động toàn dân TD và câu nói “Tuổi nhỏ làm việc nhỏ.....”
I. Công của cơ:
+ Cơ co tạo ra 1 lực (F) tác động làm d/chuyển vật -> đã sinh ra công (A)
+ Công cơ được sử vào mọi hoạt động sống
+ Công của cơ phụ thuộc vào: khối lượng vật, nhịp co cơ, trạng thái TK.
+ Công thức tính công của cơ: 
 A = F.s đơn vị tính J
* Bài tập: 
Áp dung công thức: A = F.s
Ta có: A = 5.10.10= 500(J)
Vậy khi kéo gàu nước có khối lượng là 5 kg thì sinh ra công là 500 J
II. Sự mỏi cơ
- Mỏi cơ là hiện tượng cơ làm việc nặng lâu-> biên độ co cơ giảm -> ngừng
- Nguyên nhân: là do lượng oxi cung cấp cho cơ thiếu năng lượng cung cấp ít sản phẩm tạo ra là axitlactic tích tụ đầu độc -> mỏi cơ. 
- BP: Nghỉ ngơi, thở sâu, xoa bóp cho máu lưu thông, lao động hợp lý.
 III. Phương pháp rèn luyện cơ:
+ Lđ vừa sức, nhịp nhàng, giữ tinh thần thoải mái.
 + RLTT thường xuyên qua lđ & thể thao.
d. Củng cố- đánh giá(5’): Chơi trò chơi SGK(36)
e. Hướng dẫn về nhà(2’): 
+ Đọc "em có biết".
 + Xem lại k.thức về bộ xương và hệ cơ của thú. Kẻ bảng 11 vào vở BT.
5. Rút kinh nghiệm giờ dạy: 
...........................................................................
Tiết 11. Bài 11: TIẾN HOÁ CỦA HỆ VẬN ĐỘNG
- VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG
Ngày soạn:………………………….
	Ngày dạy:……/…../ tại lớp…….Sỹ số HS…….. vắng…………….
	Ngày dạy:……/…../ tại lớp…….Sỹ số HS…….. vắng…………….
1. Mục tiêu.
a, Về kiến thức: 
- So sánh bộ xương và hệ cơ của người với thú qua đó nêu rõ những đặc điểm thích với dáng đứng thẳng và bàn tay lao động sáng tạo( có sự phân hoá giữa chi trên và chi dưới)
- Nêu được ý nghĩa của sự rèn luyện và lao động, các biện pháp bảo vệ cơ xương chống cong vẹo cột sống ở học sinh
b, Về kĩ năng: Rèn kỹ năng quan sát, phát triển tư duy trìu tượng. 
c, Về thái độ: GD học sinh yêu thích môn học , biết bảo vệ cơ thể
2. Chuẩn bị của GV và HS.
- Tranh vẽ H11.1 - H11.5. 
- Bảng phụ
4. Tiến trình giảng dạy.
a. Tổ chức(2’): 
b. Kiểm tra bài cũ(5’):
? Hãy giải thích nguyên nhân của sự mỏi cơ?Nêu biện pháp để tăng cường khả năng làm việc của cơ và các biện pháp chống mỏi cơ?
c. Bài mới(30’):
TG
H§ cña GV vµ HS
Néi dung kiÕn thøc 
12
HĐ1: Sự tiến hoá của bộ xương người so với bộ xương thú
- GVy/c hs quan sát tranh H11.1-> H11.3 SGK.
- GV: Treo bảng phụ (bảng 11)yêu cầu học sinh quan sát tranh và hoàn thành bảng.
- GV: yêu cầu 1,2 nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét bổ sung.
? Trong những đặc điểm trên, đặc điểm nào của bộ xương thích nghi với dáng đứng thẳng và đi bằng hai chân?
+ Xương cột sống: cong 4 chỗ, giảm tác dụng khi di chuyển, trọng tâm rơi đúng gót chân.
? Những đặc điểm thích nghi với hoạt động lao động?
+ Xương lồng ngực dẹp hướng lưng bụng do không bị kẹp ở hai chi trước.
+ Xương chậu mở rộng, nâng đỡ nội quan.
+ Xương đùi khoẻ, khớp vững chắc với hông, di chuyển và nâng đỡ.
+ Xương bàn chân hình vòm tăng tính chịu lực t/d bởi trọng lượng cơ thể.
+ Xương tay:Khớp linh hoạt cử động phức tạp.
? Đặc điểm nào chứng tỏ nguồn gốc của sự phát triển tư duy ở người? 
+ Hộp sọ lớn giữ tư thế đầu thẳng đứng, chứa bộ não phát triển 
- GV nhận xét KL
I. Sự tiến hoá của bộ xương người so với bộ xương thú. 
Bảng 11: Sự khác nhau giữa bộ xương người và bộ xg thú.
Các phần so sánh
Bộ xương người
Bộ xương thú
- Tỷ lệ sọ/ mặt
- Lồi cằm ở xg mặt
- Sọ > mặt
- Phát triển
- Sọ < mặt
- Không có
- Cột sống
- Lồng ngực
- Cong ở 4 chỗ
- Nở sang 2 bên
- Cong hình cung
- Nở theo chiều lưng bụng
- Xương chậu
- Xương đùi
- Xương bàn chân
- Xương gót
- Nở rộng
- Phát triển, khoẻ
- Xg ngón ngắn, bàn chân hình vòm.
- Lớn, pt về phía sau
- Hẹp
- Bình thường
-

File đính kèm:

  • docTuan 5.doc