Giáo án Sinh học 8 từ tuần 33 đến tuần 37

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Kể tên và xác định được các bộ phận trong cơ quan sinh dục nam và đường đi của tinh trùng từ nơi sinh sản đến khi ra ngoài cơ thể.

- Nêu được chức năng cơ bản của các bộ phận đó.

- Nêu rõ được đặc điểm của tinh trùng.

2. Kĩ năng:

 Có kĩ năng quan sát hình, nhận biết kiến thức, hoạt động nhóm.

3. Thái độ:

 Có nhận thức đúng đắn về cơ quan sinh dục của cơ thể.

II. Chuẩn bị:

1.GV: Tranh phóng to H 6.1; 60.2, BP bài tập bảng 60 SGK.

2.HS: Xem trước bài ở nhà.

3.PP: Trực quan, đàm thoại, hoạt động nhóm.

III. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ: 4

 Câu hỏi 1, 2 SGK.

3. Bài mới:

*Mở bài.

*Các hoạt động:

 

doc18 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1254 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học 8 từ tuần 33 đến tuần 37, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
øy, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
HS rút ra nhận xét.
Chú ý.
HS lắng nghe để tiếp thu kiến thức.
Hoạt động 2: Sự phát triển của thai (9’)
GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK và trả lời câu hỏi:
- Quá trình phát triển của bào thai diễn ra như thế nào?
GV bổ sung thêm (chỉ trên tranh): Sau thụ tinh 7 ngày, lớp ngoài phôi bám vào mặt tử cung phát triển thành nhau thai, 5 tuần sau nhau thai hình thành đầy đủ. Thai lấy chất dinh dưỡng và oxi từ máu mẹ và thải cacbonic, urê sang cho mẹ qua dây rốn.
Hỏi tiếp:
- Sức khoẻ của mẹ ảnh hưởng như thế nào đối với sự phát triển của nhau thai?
- Trong quá trình mang thai, người mẹ cần làm gì để thai phát triển tốt và con sinh ra khoẻ mạnh?
GV lưu ý: khai thác thêm hiểu biết của HS qua phương tiện thông tin đại chúng về chế độ dinh dưỡng.
Chốt lại:
- Thai được nuôi dưỡng nhờ chất dinh dưỡng lấy từ mẹ qua nhau thai.
- Khi mang thai, người mẹ cần được cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng và tránh các chất kích thích có hại cho thai như: rượu, thuốc lá...
HS tự nghiên cứu SGK, quan sát H 62.3, tranh quá trình phát triển bào thai, ghi nhớ kiến thức. 
Trao đổi nhóm sau đó đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
HS lắng nghe.
HS thảo luận nhóm, nêu được:
- Mẹ khoẻ mạnh, thai phát triển tốt. Vì vậy mẹ cần ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng.
- Người mẹ mang thai không được hút thuốc, uống rượu, vận động mạnh, không nhiễm virut.
Chú ý.
Hoạt động 3: Hiện tượng kinh nguyệt (12’)
GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, quan sát h 62.3 và trả lời câu hỏi:
- Hiện tượng kinh nguyệt là gì?
- Kinh nguyệt xảy ra khi nào?
- Do đâu có kinh nguyệt?
GV nhận xét, đánh giá kết quả của các nhóm và giúp HS hoàn thiện kiến thức.
GV giảng thêm:
+ Tính chất của chu kì kinh nguyệt do tác dụng của hoocmon tuyến yên.
+ Tuôiỉ kinh nguyệt có thể sớm hay muộn tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố.
+ Kinh nguyệt không đều là biểu hiện bệnh lí, cần đi khám.
+ Vệ sinh kinh nguyệt.
Chốt lại:
- Kinh nguyệt là hiện tượng trứng không được thụ tinh, lớp niêm mạc tử cung bong ra, thoát ra ngoài cùng máu và dịch nhầy.
- Kinh nguyệt là dấu hiệu chứng tỏ trứng không được thụ tinh.
- Kinh nguyệt xảy ra theo chu kì.
- Kinh nguyệt đánh dấu chính thức tuổi dậy thì ở các em gái.
HS tự nghiên cứu thông tin SGK, quan sát H 62.3, kết hợp kiến thức chương “Nội tiết”, trao đổi nhóm và trả lời câu hỏi.
Trao đổi nhóm sau đó đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
HS lắng nghe GV giảng, tiếp thu kiến thức.
Chú ý.
Chú ý.
4. Củng cố: 5’
GV cho HS làm bài tập đã chuẩn bị 9trang 195) bằng phiếu bài tập đã in sẵn.
HS tự làm, chữa lên bảng.
GV đưa đáp án, biểu điểm cho HS chấm:
Đáp án: 
1- Có thai và sinh con.	2- Trứng	3- Sự rụng trứng
4- Thụ tinh và mang thai	5- Tử cung	6- Làm tổ, nhau
7- Mang thai.
5. Dặn dò: 2’
- Học bài và trả lời các câu hỏi SGK.
- Đọc mục “Em có biết” .
- Tìm hiểu về tác hại của việc mang thai ở tuổi vị thành niên.
- Xem trước bài 66, ôn tập học kì II.
*******************************************************************
Tuần 34,35	Ngày soạn: 19/04/2011
Tiết 66,*	Ngày dạy: 27/04/2011
Bài 66: ÔN TẬP - TỔNG KẾT
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
HS nắm vững được kiến thức của học kì II và kiến thức của toàn bộ chương trình sinh học 8 
2. Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp.
 - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm.
3. Thái độ:
Có ý thức học tập bộ môn.
II. Chuẩn bị :
1.GV: Chuẩn bị bảng phụ.
2.HS : Ôn tập lại kiến thức SH 8 đã học, xem trước bài 66.
3.PP : Hoạt động nhóm, trực quan, đàm thoại.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra.
3. Bài mới:
*Mở bài.
*Các hoạt động:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động : Ôn tập hoc kì II (38’)
GV phân chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu HS các nhóm thảo luận hoàn thành các bảng phụ từ bảng 66.1 đến bảng 66.2.
 + Nhóm 1 làm bảng 66.1 và 66.2
 + Nhóm 2 làm bảng 66.3 và 66.4
 + Nhóm 3 làm bảng 66.5 và 66.6
 + Nhóm 4 làm bảng 66.7 và 66.8
GV nhận xét, lần lượt hoàn thiện kiến thức các bảng cho HS.
HS phân chia nhóm và thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận.
Các nhóm chú ý và sửa sai.
4. Củng cố: 5’
GV hệ thống lại kiến thức trong các bảng cho hs.
5. Dặn dò: 2’
Về nhà học bài, tiếp tục ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kì II, xem trước phần bài 66 còn lại.
**********************************************************
Tuần 35	Ngày soạn: 19/04/2011
Tiết *	Ngày dạy: 02/05/2011
Bài 66: ÔN TẬP (TT)
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
3. Bài mới:
*Mở bài.
*Các hoạt động:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Tổng kết sinh học 8 (33’)
GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK .
GV hoàn thiện kiến thức cho HS .
GV yêu cầu HS làm những câu hỏi ôn tập câu 1 ® 3,5 sgk trang 212.
Nhận xét, chốt lại đáp án các câu hỏi bài tập.
HS đọc thông tin rồi rút ra kết luận.
Chú ý.
Hs làm việc theo nhóm, hoàn thành.
Đại diện các nhóm lần lượt trả lời.
Chú ý.
Hoạt động 2: Hệ thống hóa kiến thức (10’)
Gv hệ thống hóa lại các kiến thức đã học ở học kì II.
Chú ý.
4. Dặn dò: 2’
	Về nhà học bài, tiếp tục ôn tập chuẩn bị tiết tới kiểm tra học kì II
**********************************************************
Tuần 35	Ngày soạn: 25/04/2011
Tiết 67	Ngày dạy: 04/05/2011
KIỂM TRA HỌC KÌ II
Tuần 36	Ngày soạn: 04/05/2011
Tiết 68	Ngày dạy: 9/05/2011
Bài 63: CƠ SỞ KHOA HỌC
 CỦA CÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAI
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Phân tích được ý nghĩa của cuộc vận động sinh đẻ có kế hoạch trong kế hoạch hoá gia đình.
- Phân tích được những nguy cơ khi có thai ở tuổi vị thành niên.
- Giải thích được cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai, từ đó xác định được các nguyên tắc cần tuân thủ để tránh thai.
2. Kĩ năng:
	Quan sát, phân tích, so sánh, hoạt động nhóm.
3. Thái độ:
	Có thái độ yêu thích môn học, giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ.
II. Chuẩn bị:
1.GV: Thông tin về hiện tượng mang thai ở tuổi vị thành niên, tác hại của mang thai sớm.
 1 số dụng cụ tránh thai như: bao cao su, vòng tránh thai, vỉ thuốc tránh thai.
2.HS: Xem trước bài ở nhà.
3.PP: Trực quan, đàm thoại, hoạt động nhóm.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: 4’
Trả bài kiểm tra học kì.
3. Bài mới:
*Mở bài.
*Các hoạt động:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Ý nghĩa của việc tránh thai
- GV nêu câu hỏi:
- Hãy cho biết nội dung cuộc vận động sinh đẻ có kế hoạch trong kế hoạch hoá gia đình?
- GV viết ngắn gọn nội dung HS phát biểu vào góc bảng:
- GV hỏi:
- Cuộc vận động sinh đẻ có kế hoạch có ý nghĩa như thế nào?
- Thực hiện cuộc vận động đó bằng cách nào?
- Điều gì sẽ xảy ra nếu có thai ở tuổi còn đang đi học?
- Ý nghĩa của việc tránh thai?
- GV cần lắng nghe, ghi nhận những ý kiến đa dạng của HS để có biện pháp tuyên truyền giáo dục.
Kết luận: 
- Ý nghĩa của việc tránh thai:
+ Trong việc thực hiện kế hoạch hoá gia đình: đảm bảo sức khoẻ cho người mẹ và chất lượng cuộc sống.
+ Đối với HS (ở tuổi đang đi học): không có con sớm ảnh hưởng tới sức khoẻ, học tập và tinh thần.
- HS thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến và nêu được:
+ Không sinh con quá sớm (trước 20)
+ Không đẻ dày, đẻ nhiều.
+ Đảm bảo chất lượng cuộc sống.
+ Mỗi người phải tự giác nhận thức để thực hiện.
+ Ảnh hưỏng xấu đến sức khoẻ và tinh thần, kết quả học tập...
- HS nêu ý kiến của mình.
Hoạt động 2: Những nguy cơ có thai ở tuổi vị thành niên
- GV cho HS đọc thông tin mục “Em có biết” phần i (tr 199) để hiểu: Tuổi vị thành niên là gì? một số thông tin về hiện tượng mang thai ở tuổi vị thành niên ở Việt Nam.
- HS nghiên cứu thông tin mục II SGK để trả lời câu hỏi:
- Những nguy cơ khi có thai ở tuổi vị thành niên là gì? 
- GV nhắc nhở HS: cần phải nhận thức về vấn đề này ở cả nam và nữ, phải giữ gìn bản thân, đó là tiền đồ cho cuộc sống sau này.
- Cần phải làm gì để tránh mang thai ngoài ý muốn hoặc tránh nạo thai ở tuổi vị thành niên.
- Có thai ở tuổi vị thành niên là nguyên nhân tăng nguy cơ tử vong và gây nhiều hậu quả xấu.
- Một HS đọc to thông tin SGK.
- HS nghiên cứu thông tin, thảo luận nhóm, bổ sung và nêu được:
+ Mang thai ở tuổi này có nguy cơ tử vong cao vì:
- Dễ xảy thai, đẻ non.
- Con nếu đẻ thường nhẹ cân khó nuôi, dễ tử vong.
- Nếu phải nạo dễ dẫn tới vô sinh vì dính tử cung, tắc vòi trứng, chửa ngoài dạ con.
- Có nguy cơ phải bỏ học, ảnh hưởng tới tiền đồ, sự nghiệp.
Hoạt động 3: Cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi:
- Dựa vào những điều kiện cần cho sự thụ tinh và sự thụ thai, hãy nêu các nguyên tắc để tránh thai?
- Thực hiện mỗi nguyên tắc có những biện pháp nào?
- GV nhận xét, cho HS nhận biết các phương tiện sử dụng bằn

File đính kèm:

  • docSH8.doc
Giáo án liên quan