Giáo án Sinh học 8 - Tiết 20: Thực hành: Sơ cứu cầm máu - Năm học 2009-2010

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Phân biệt vết thương làm tổn thương tĩnh mạch hay động mạch hay chỉ là mâo mạch

2. Kĩ năng: Băng bó hoặc làm garô và biết quy định khi đặt garô

3. Thái độ: Nghiêm túc, tích cực, cẩn thận trong đời sống học tập và lao động.

B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

Thực hành

C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

1. GV:

- Băng: 1 cuộn

- Gạc: 2 miếng

- Bông: 1 cuộn

- Dây garô

- Một miếng vải mềm(10x30cm)

2. HS: Theo nhóm:

- Băng: 1 cuộn

- Gạc: 2 miếng

- Bông: 1 cuộn

- Dây garô

- Một miếng vải mềm(10x30cm)

D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

I. Ổn định lớp- kiểm tra sỉ số: (1’)

- Lớp:

- Sỉ số:

- Vắng:

II. Kiểm tra bài cũ:

không

III. Nội dung bài mới: (37’)

1. Đặt vấn đề: (3’) Trong đời sống hằng ngày có thể ta gặp những tình bị thương do nguyên nhân nào đó, khi đó ta cần phải thao tác ntn?Tập sơ cứu cầm máu trong các trường hợp sau đây:

2. Triển khai bài dạy:

 

doc2 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 545 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học 8 - Tiết 20: Thực hành: Sơ cứu cầm máu - Năm học 2009-2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn://2009.
Tiết 20: THỰC HÀNH: 
SƠ CỨU CẦM MÁU.
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Phân biệt vết thương làm tổn thương tĩnh mạch hay động mạch hay chỉ là mâo mạch
2. Kĩ năng: Băng bó hoặc làm garô và biết quy định khi đặt garô
3. Thái độ: Nghiêm túc, tích cực, cẩn thận trong đời sống học tập và lao động.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: 
Thực hành
C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
1. GV: 
- Băng: 1 cuộn
- Gạc: 2 miếng
- Bông: 1 cuộn
- Dây garô
- Một miếng vải mềm(10x30cm) 
2. HS: Theo nhóm:
- Băng: 1 cuộn
- Gạc: 2 miếng
- Bông: 1 cuộn
- Dây garô
- Một miếng vải mềm(10x30cm) 
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I. Ổn định lớp- kiểm tra sỉ số: (1’)	
- Lớp:
- Sỉ số:
- Vắng:
II. Kiểm tra bài cũ:
không
III. Nội dung bài mới: (37’)
1. Đặt vấn đề: (3’) Trong đời sống hằng ngày có thể ta gặp những tình bị thương do nguyên nhân nào đó, khi đó ta cần phải thao tác ntn?Tập sơ cứu cầm máu trong các trường hợp sau đây:
2. Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: (10’)
GV: Nêu mục tiêu và nội dung của bài thực hành.
Chia nhóm, chuẩn bị dụng cụ cần thiết.
HS: Thực hiện theo nhóm
GV: Gợi ý, nhắc nhở các nhóm thực hiện còn chậm
Hoạt động 2: (10’)
Tiến hành tương tự hoat động 1
Sau khi các nhóm thực hiện xong, GV cho các nhóm thao diễn trước lớp.
HS: Các nhóm thao diễn, nhận xét lẫn nhau. (10’)
GV: Nhận xét, đánh giá và cho điểm các nhóm thực hiện tốt, sửa sai cho các nhóm chưa thực hiện đúng thao tác
I. Chảy máu mao mạch và tĩnh mạch:
- Các bước tiến hành:
+ Dùng ngón tay cái bịt chặt miệng vết thương trong vài phút(cho tới khi máu không chảy ra nữa)
+ Sát trùng vết thương bằng cồn iốt.
+ Khi vết thương nhỏ, có thể dùng băng dán(có bán phổ biên ở các cửa hàng thuốc).
+ Khi vết thương lớn, cho ít bông vào giữa 2 miếng gạc rồi đặt nó vào miệng vết thương và dùng băng buộc chặt lại.
- Lưu ý: Sau khi băng, nếu vết thương vẫn chảy máu, cần đưa ngay đến bệnh viện cấp cứu.
II. Chảy máu động mạch: TẬp băng vết thương ở cổ tay:
 - Các bước tiến hành:
 + Căn cứ vào H19.1 SGK, rồi dùng ngón tay cái dò tìm vị trí động mạch cánh tay, khi thấy dấu hiệu mạch đập rõ thì bóp mạnh để làm ngừng chảy máu vết thương trong vài 3 phút.
+ Buộc garô: Dùng dây cao su hay dây vải mềm buộc chặt ở vị trí ở gần sát nhưng cao hơn vết thương(về phía tim), với lực ép đủ làm cầm máu.
+ Sát trùng vết thương(nếu có đk), đặt và bông lên miệng vết thương rồi bănh lại.
+ Đưa ngay đến bệnh viện cấp cứu.
- Lưu ý: SGK
IV. Nhận xét - đánh giá: (5’)
- Nhận xét giờ thực hành
- HS hoàn thành thu hoạch
V. Dặn dò: (2’)
- Học bài cũ, hoàn thành thu hoạch
- Nghiên cứu bài: Hô hấp và các cơ quan hô hấp.

File đính kèm:

  • doctiet 20 sinh 8.doc
Giáo án liên quan