Giáo án Sinh học 8 - Tiết 17+18 - Năm học 2011-2012

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Biết được cấu tạo của tim và các mạch máu, so sánh được cấu tạo của động mạch và tĩnh mạch tương ứng. Chu kì co giãn của tim là gì? Giải thích vì sao tim hoạt động suốt đời nhưng vẫn khoa học

2. Kĩ năng: Quan sát, nhận biết, phân tích, tổng hợp

3. Thái độ: Tự giác tích cực

B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

- Trực quan

- Nêu vấn đề

C. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1. GV: Tranh màu SGK, Mẫu vật sống

2. HS: N/c bài mới

D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I. Ổn định:

II. Bài cũ:

- Mô tả đường đi của máu trong vòng tuần hoàn lớn và nhỏ?

- Vai trò của hệ tuần hoàn máu?

III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề: Tim và mạch máu được cấu tạo ntn, tại sao tim làm việc suốt đời nhưng vẫn thể hiện được sự khoa học?

2. Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động 1:

GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK, quan sát sơ đồ H17.1

? Căn cứ chiều dài mà quảng đường mà máu bơm qua, dự đoán ngăn tim nào dày nhất?

? Dự đoán xem giữa các ngăn tim và các van tim có các van tim ntn để máu chỉ bơm một chiều?

 GV: Gợi ý

HS: Trả lời

GV: Chốt kiến thức. I. Cấu tạo của tim:

Các ngăn tim co Nơi máu được bơm tới

Tâm nhĩ trái co Tâm thất trái

Tâm nhĩ phải co Tâm thất phải

Tâm thât trái co Động mạch chủ

Tâm thất phải co Động mạch phổi

 

 

 

 

 

doc4 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 447 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học 8 - Tiết 17+18 - Năm học 2011-2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 17 Ngày soạn://2011.
Bài 17: TIM VÀ MẠCH MÁU.
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết được cấu tạo của tim và các mạch máu, so sánh được cấu tạo của động mạch và tĩnh mạch tương ứng. Chu kì co giãn của tim là gì? Giải thích vì sao tim hoạt động suốt đời nhưng vẫn khoa học
2. Kĩ năng: Quan sát, nhận biết, phân tích, tổng hợp
3. Thái độ: Tự giác tích cực
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: 
- Trực quan 
- Nêu vấn đề
C. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. GV: Tranh màu SGK, Mẫu vật sống
2. HS: N/c bài mới
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định:	
II. Bài cũ:
- Mô tả đường đi của máu trong vòng tuần hoàn lớn và nhỏ?
- Vai trò của hệ tuần hoàn máu?
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: Tim và mạch máu được cấu tạo ntn, tại sao tim làm việc suốt đời nhưng vẫn thể hiện được sự khoa học?
2. Triển khai bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1:
GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK, quan sát sơ đồ H17.1 
? Căn cứ chiều dài mà quảng đường mà máu bơm qua, dự đoán ngăn tim nào dày nhất?
? Dự đoán xem giữa các ngăn tim và các van tim có các van tim ntn để máu chỉ bơm một chiều? 
 GV: Gợi ý
HS: Trả lời
GV: Chốt kiến thức.
I. Cấu tạo của tim:
Các ngăn tim co
Nơi máu được bơm tới
Tâm nhĩ trái co
Tâm thất trái
Tâm nhĩ phải co
Tâm thất phải
Tâm thât trái co
Động mạch chủ
Tâm thất phải co
Động mạch phổi
Hoạt động 2:
Yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát hình 17.2
HS: Quan sát sơ đồ
?Trong cơ thể người có những loại mạch máu nào?
?So sánh các loại mạch máu, tại sao có sự khác nhau đó?
HS: Trả lời câu hỏi, nêu được điểm giống nhau và khác nhau giữa 3loại mạch máu
HS: Trả lời, nhận xét bổ sung
GV: Chốt kiến thức, đưa bảng so sánh
II. Cấu tạo mạch máu: 
- Có 3loại mạch máu: động mạch, tĩnh mạch, mao mạch.
- So sánh các loại mạch máu:
Giống nhau:
+ Trong cùng là lớp biểu bì
+ Ở giữa là cơ trơn và lớp đàn hồi
+ Ở ngoài là lớp mô liên kết
Điểm khác:
Các loại
mạch máu
Sự khác biệt về cấu tạo
Giải thích
Động mạch
Tĩnh mạch
Mao mạch
IV. Củng cố:
- Hệ tuần hoàn máu gồm những thành phần cấu tạo nào?
- Mô tả đường đi của máu trong hệ tuần hoàn ?
V. Dặn dò:
- Học bài cũ
- Nghiên cứu bài: Tim và mạch máu
Tiết 18: Ngày soạn://2011.
Bài 18: VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH - VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN.
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết được máu được vận chuyển qua hệ mạch ntn và vệ sinh hệ tuần hoàn
2. Kĩ năng: Quan sát, nhận biết, phân tích, tổng hợp
3. Thái độ: Tự giác tích cực luyện tập TDTT vừa sức để có một sức khoẻ tốt.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: 
- Trực quan 
- Nêu vấn đề
C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
1. GV: Tranh màu SGK
2. HS: N/c bài mới
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I. Ổn định lớp -kiểm tra sỉ số: (1’)	
II. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Tim có cấu tạo ntn?
- So sánh cấu tạo của động mạch và tĩnh mạch tương ứng?
III. Nội dung bài mới: (32’)
1. Đặt vấn đề: (2’) Máu được vận chuyển ntn trong hệ mạch, cần làm gì để có hệ tuần hoàn mạnh khoẻ?
2. Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: (14’)
GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK, quan sát sơ đồ H16.1 
? Huyết áp là gì?
HS: Trả lời câu hỏi
GV: Yêu cầu hs tiếp tục đọc thông tin, thảo luận 2 câu hỏi phần lệnh:
? Lực chủ yếu giúp mau tuần hoàn liên tục và theo một chiều trong hệ mạch được tạo ra nhờ đâu? 
? Huyết áp trong tĩnh mạch rất nhỏ mà máu vẫn vận chuyển được qua tĩnh mạch về tim là nhờ các tác động chủ yếu nào?
GV: Gợi ý
HS: Thảo luận, Trả lời
GV: Chốt kiến thức.
I. Vận chuyển máu trong hệ mạch:
- Máu được vận chuyển qua hệ mạch nhờ sức đẩy của tim tạo ra, sức đẩy này tạo nên một áp lực trong mạch máu gọi là huyết áp.(Huyết áp tôi đa khi tâm thất co, huyết áp tối thiểu khi tâm thất giản)
- Sự phối hợp các thành cấu tạo của tim và hệ mạch tạo ra huyết áp trong mạch - sức đẩy chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên tục và theo một chiều trong mạch.
Hoạt động 2: (16’)
Yêu cầu HS quan sát hình 17.3 chu kì co giãn tim
HS: Quan sát sơ đồ
? Điều gì xảy ra khi nhịp tim tăng, tim làm việc quá sức?
? Do đâu mà tim làm việc quá sức?
? Hãy đề ra các biện pháp bảo vệ tránh các tác hại cho tim, mạch?
HS: Trao đổi thảo luận, để tìm câu trả lời 
GV: Gợi ý
HS: Trả lời
GV: Chốt kiến thức
GV: Yêu cầu HS so sánh và đối chiếu khả năng làm việc của tim giữa người bình thường và VĐV ở bảng 18. SGK
? Em có nhận xét gì về khả năng làm việc của tim giữa người bình thường và VĐV?
? Vậy luyện tập TDTT có ý nghĩa ntn đối với hệ tim mạch?
HS: Trao đổi đề ra các biện pháp rèn luyện hệ tim, mạch
HS: Trình bày
GV: Chốt kiến thức
II. Vệ sinh tim mạch:
1. Cần bảo vệ hệ tim mạch tránh các tác nhân có hại: 
- Tim đập nhanh hơn sẽ dẫn đến bệnh suy tim, đến một lúc nào đó sẽ ngừng đập hẳn.
- Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tim phải tăng nhịp không mong muốn: Bẩm sinh, mất máu, hồi hộp, vi rút vi khuẩn...
- Cần khắc phục và hạn chế các nguyên nhân làm tăng nhịp tim và huyết áp không mong muốn: tim phòng các bệnh có hại cho tim mạch, hạn chế các loại thức ăn có hại cho tim, mạch
2. Cần rèn luyện hệ tim mạch: Cần rèn luyện tim mạch thường xuyên, đều đặn, vừa sức bằng hình thức TDTT, xoa bóp.
IV. Củng cố: (5’)
- Nêu vai trò của hệ cơ và các van tim trong việc giữ cho máu được vận chuyển 1 chiều trong hệ mạch?
- Cần làm gì để tránh nhịp tim và huyết áp tăng không mong muốn, phải làm gì để luyện tập hệ tim, mạch?
V. Dặn dò: (2’)
- Học bài cũ
- Ôn tập kiểm tra 1 tiết

File đính kèm:

  • doctiet 17 18 sinh 8 chuan.doc