Giáo án Sinh học 8 - Chương trình giảng dạy học kỳ I

CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI

 

I. MỤC TIÊU

 1 : Kiến thức

 - Giải thích được vai trò của hệ thần kinh và hệ nội tiết trong sự điều hoà hoạt động các cơ quan

 - Kể được tênvà xác địng vị trí các cơ quan trong cơ thể người và hệ cơ quan trong cơ thể

 2 Kỹ năng :

 - Rèn kỹ năng quan sát,nghiên cứu hoạt động nhóm

 3 Giáo dục quan điểm thống nhất về hoạt động của các cơ quan

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC .

. -Tranh vẽ phóng to hình 2.1;2.2

 -Mô hình tháo lắp các cơ quan trong cơ thể người

. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

 A. Ổn định tổ chức

 B .Kiểm tra bài cũ

 -CH Trình bày những đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa người và động vật

 thuộc lớp thú?

 - CH Hãy cho biết những lợi ích của việc học tập môn học cơ thể người và vệ sinh

 C.Bài mới

 * Mở bài : Trước khi tìm hiểu cấu tạo,hoạt động của từng hệ cơ quan trong cơ thể

 chúng ta hay nghiên cứu khái quát về cơ thể người

. Hoạt động 1

 

 . TÌM HIỂU CÁC PHẦN CỦA CƠ THỂ

-Quan sát hình :2.1 ; 2.2

-1 HS tháo lắp mô hình cơ thể (gọi tên từng cơ quan)?

• Cơ thể người có

mấy phần.kể tên các phần?

• khoảng ngực và

và bụng ngăn cách = cơ quan nào ?

• nêu cơ quan ở

khoang ngực

• nêu các cơ quan ở

 khoang bụng

-GV bổ sung chốt kiến thức

*lưu ý:nhấn mạnh thêm 1 số cơ quan quan trọngVd:gan,dạ dày,ruột thừa →tự xác định được khi bị đau ở cơ quan này

 -Quan sát tranh và mô hình

-Kết hợp sự hiểu biết của bản thân qua các lớp ĐV đã học → phân chia các phần cơ thể và theo dõi việc tháo lắp mô hình→ nhận xét

 

-1 HS trả lời đáp án →1 HS khác nhận xét

 

→HS nêu kết luận

 

 

 

 

 

 

• Kết luận

-Cơ thể gồm : đầu,thân,chi

-Cơ hoành ngăn .khoang ngực chứa:tim,phổi

--khoang :bụng chứa,dạ dày,ruột,gan,tụy,thận,bóng đái và cơ quan sinh dục

 Tìm hiểu các hệ cơ quan trong cơ thể

-Quan sát mô hình tháo lắp của cơ thể

-Nghiên cứu thông tin □/8,9 phần 2 -Quan sát mô hình, đọc thông tin

→Hoàn thiện bảng 2 vào vở bài tập

-Hoàn thiện bảng 2

 Bảng 2 :thành phần ,chức năng,của các hệ cơ quan

 

 

Hệ cơ quan Các cơ quan trong hệ Chức năng của hệ cơ quan

Hệ vận động Cơ và xương Vận động cơ thể

Hệ tiêu hoá Ống tiêu hoá và tuyến tiêu hoá Tiêu hoá và hô hấp thức ăn cung cấp chất dinh dưỡng cho cơ thể

Hệ tuần hoàn Tim và hệ mạch Vận chuyển 0¬2¬ + d2 →tế bào

Vận chuyển C0¬¬¬2+chất thải từ tế bào →cơ quan bài tiết

Hệ hô hấp Mũi→khí quản→phế quản→phổi Trao đổi khí 02,C02,giữa cơ thể và môi trường

Hệ bài tiết Thận, ống dẫn nước tiểu và bóng đái Bài tiết nước tiểu

Hệ thần kinh Não,tuỷ sống,dây thần kinh và hạch thần kinh tiếp nhận và trả lời các kích thích điều hoà hđ của các cơ quan

 

-Treo bảng phụ(bảng 2)

 

→ GV bổ sung và chốt kiến thức

 *Trong cơ thể còn có hệ cơ quan nào khác?

 *So sánh hệ cơ quan của người và thú?

-GV bổ sung thêm các câu trả lời →khắc sâu thêm mối quan hệ người và thú -Đại diện 2 nhóm lên điền vào cột 2 và 3

-Các nhóm khác nhận xét

-Kiến thức chuẩn theo bảng 2

→HS nêu:Hệ sinh dục,giác quan,da,nội tiết

 

-Yêu cầu HS nêu được người và thú đều có các hệ ơ quan tương tự như nhau có sự sắp xếp cấu trúc đại cương và chức năng tương tự

 

doc120 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 637 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học 8 - Chương trình giảng dạy học kỳ I, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
áu có: động mạch, tĩnh mạch , mao mạch 
 - Vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ
b. Hoạt động và vai trò của hệ tuần hoàn 
- VTH nhỏ : máu đỏ sẫm từ TTP→ ĐM phổi → MM phổi trao đổi khí thành máu đỏ tươi→ TNT 
- VTH lớn : Máu đỏ tươi từ TTT→ ĐMchủ → các mao mạch ở phần trên và phần dưới cơ thể trao đổi chất thành máu đỏ sẫm → TMchủ trênvà TMchủ dưới về TNP 
- Vai trò của tim :co bóp tạo lực đẩy máu đỉtong hệ mạch 
- Vai trò của hệ mạch :dẫn máu từ tim đén các tế bào rồi từ tế bào về tim 
- Vai trò của hệ tuần hoàn là lưu chuyển máu trong toàn bộ cơ thể 
 Hoạt động 2
 LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT 
 * Mục tiêu : HS chỉ ra dược cấu tạo và vai trò của hệ bạch huyết trong việc luân chuyển môi trừơng trong và tham gia bảo vệ cơ thể 
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò 
 Nội dung 
- Gv treo tranh 16.2 giới thiệu về hệ bạch huyết để HS nắm được một cách khái quát hệ này 
- CH Nêu thành phần cấu tạo chủ yếu của hệ bạch huyết 
- GV nhận xét 
- CH Mô tả đường đi của bạch huyết trong phân hệ lớn và phân hệ nhỏ ?
- CH Hệ bạhc huyết có vai trò gì ?
- GV bổ sung nêu đáp án chuẩn 
- HS quan sát tranh vẽ và nghiên cứu thông tin tr 52 SGK trả lời 
- 1 HS chỉ trên tranh 
→ HS rút ra kl
- HS quan sát 16.2 và tìm hiểu thông tin SGK trao đổi nhóm hoàn thành câu trả lời 
- Yêu cầu chỉ ra điểm thu bạch huyết đầu trên và nơi đổ cuối cùng 
- Các nhóm trìng bày đáp án trên tranh các nhóm khác nhân xét 
→ HS rút ra kết luận 
a. Cấu tạo hệ bạch huyết 
* Kết luận :
 - Hệ bạch huyết có 2 phân hệ : phân hệ nhỏ , phân hệ lớn 
 - Mỗi phân hệ gồm :
 + Mao mạch bạch huyết 
 + Hạch bạch huyết 
 + Mạch bạch huyết 
 + Ống bạch huyết 
b.Vai trò của hệ bạch huyết 
* Kết luận 
- Sự luân chuyển bạch huyết trong mỗi hệ mạch :Từ mao mạch BH → mạch bạch huyết nhỏ → mạch bạch huyết lớn → ống bạch huyết→ TM máu
-Vai trò của hệ bạch huyết cùng với hệ tuần hoàn máu thực hiện chu trình luân chuyển môi trừờng trong cơ thể và tham gia bảo vệ cơ thể 
 Kết luận : HS đọc kết luận SGK tr. 53 
IV. KIỂM TRA ĐÁNG GIÁ 
 - Yêu cầu thảo luận nhóm để trả lời 
 + Nêu cấu tạo của hệ tuần hoàn máu ?
 + Vòng tuần hoàn nhỏ dẫn máu qua đâu và có vai trò gì?
 + Vòng tuần hoàn lớn dẫn máu qua đâu và có vai trò gì?
 + Nêu cấu tạo và vai trò của hệ bạch huyết ?
 - Đai diện trình bày thảo luận toàn lớp 
V. DẶN DÒ 
 - Học bài trả lời câu hỏi SGK 
 - Đọc mục em có biết 
TuÇn 9
Ngày soạn:	
Tiết 17 Bµi 17 TIM VÀ MẠCH MÁU
I. MỤC TIÊU 
 1 Kiến thức 
 - HS chỉ ra được các ngăn tim ( ngoài và trong), van tim 
 - Phân biệt được các loại mạch máu 
 - Trình bày rõ đặc điểm các pha trong chu kỳ co, giãn của tim 
 2 Kỹ năng 
 - Rèn tư duy suy đoán, dự đoán 
 - Rèn kỹ năng tổng hợp kiến thức 
 - Rèn khả năng vận dụng lý thuyết tập đếm nhịp tim lúc nghỉ và sau khi hoạt động 
 3. Thái độ 
 - Giáo dục ý thức bảo vệ tim và mạch trong các hoạt động, tránh làm tổn thương tim và mạch máu 
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC 
 - Mô hình tim (tháo, lắp), tim lợn mổ phanh (rõ van tim)
 - Tranh hình 17. 2 phóng to, tranh cắt ngang qua ĐM, TM, tranh hình 17.3 phóng to 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
 A. Ổn định tổ chức 
 B. Kiểm tra bài cũ 
 CH . Nêu cấu tạo và hoạt động của hệ tuần hoàn máu ?
 CH. Nêu cấu tạo và hoạt động của hệ tuần hoàn bạch huyết?
 C. Bài mới 
 * Mở bài: Chúng ta đều biết tim có vai trò quan trọng đó là co bóp đẩy máu, vậy tim phải có cấu tạo như thế nào để đảm bảo chức năng đẩy máu, ta tìm hiểu bài hôm nay 
 Hoạt động 1
 CẤU TẠO CỦA TIM 
 * Mục tiêu: HS chỉ ra các ngăn tim, thành cơ tim, van tim cấu tạo phù hợp với chức năng 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
- GV hướng dẫn nghiên cứu tài liệu và quan sát tranh 
- CH Trình bày cấu tạo ngoài của tim?
- GV đánh giá câu trả lời và chốt kiến thức 
- GV yêu cầu hoàn thành bảng 17.1
- CH Dự đoán xem ngăn tim nào có thành cơ mỏnh nhất, ngăn nào có thành cơ dày nhất?
- CH Dự đoán xem giữa các ngăn tim và giữa tim với động mạch phải có cấu tạo nào để máu chỉ bơm theo 1 chiều 
- Gv ghi dự đoán của nhóm lên bảng 
- GV tổng kết dự đoán giống nhau 
-GV tiếp tục cho các nhóm tháo rời mô hình tim yêu cầu so sánh với dự đoán của nhóm mình 
- CH Cấu tạo tim phù hợp với chức thể hiện như thế nào?
- HS quan sát H 17.1 SGK /54, quan sát mô hình tim nêu cấu tạo ngoài tim
- Yêucầu 
 + Nêu vị trí màng tim
 + Hình dạng tim 
 + Kích thước, vị trí TT,TN 
- 1HS chỉ trên mô hình và trình bày → lớp nhận xét 
→ HS nêu kết luận 
- HS dự đoán câu trả lời dựa trên cơ sở kiến thức bài trước 
→ nhóm thống nhất dự đoán và có lời giải thích 
- Đại diện nhóm trình bày kết quà dự đoán của nhóm 
- HS trong nhóm tháo,lắp mô hình tim xcs định vị trí các ngăn tim, van tim. Nếu có tim thật cho HS mổ phanh rộng tim để quan sát 
- Các nhóm đối chiếu dự đoán với kết quả quan sát và tự sửa chữa 
→ HS nêu KL
- HS phân tích yêu cầu :
+ Thành TTdày đẩy máu vào động mạch chủ đi khắp cơ thể 
+ Thành TT phải mỏng hơn vì chỉ đẩy máu ra phổi 
a. Cấu tạo ngoài của tim 
* Kết luận 
- Tim có hình chóp, ngoài có màng tim bao bọc 
- TTở phía dưới lớn hơn TN
- TT nối với ĐM, TN nối với TM
b. Cấu tạo trong của tim 
* Kết luận: 
- Tim có 4 ngăn : 2TN, 2TT
- Thành cơ TT dày hơn thành cơ TN
- Giữa TN với TT và giữa TTvới ĐMcó van giúp cho máu lưu thông theo 1 chiều tư TN→ TT→ ĐM
Hoạt động 2
CẤU TẠO MẠCH MÁU
 * Mục tiêu: Chỉ ra dược đặc điểm cấu tạo và chức năng của từng loại mạch 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
- Gv hướng dẫn quan sát H.17.2 SGK tr. 55
- CH So sánh để chỉ ra sự khác nhau giũa các loại mạch máu?
- CH Sự khác nhau đó được giái thích như thể nào ?
- GV gợi ý so sánh cấu tạo thành mạch, lòng thành mạch 
- GV treo bảng chuẩn KT 
- HS nghiên cứu thông tin, quan sát hình → trao đổi nhóm hoàn thiện phiếu học tập 
- Đại diện nhóm trình bày đáp án, các nhóm khác bổ sung 
- HS đối chiếu bảng chuẩn sửa chữa 
 Nội dung 
 Động mạch
 Tĩnh mạch 
 Mao mạch 
-Cấu tạo thành mạch
-Lòng trong
-Đặc điểm khác
 Mô liên kết 
3 lớp Cơ trơn 
dày Biểu bì 
 Hẹp 
ĐM chủ lớn có nhiều ĐM nhỏ 
 Mô liên kết 
3 lớp Cơ trơn
mỏng Biểu bì 
 Rộng 
 Có van một chiều ở TM dưới cơ thể 
1 lớp biểu bì mỏng 
 Rất hẹp 
Mạch nhỏ phân nhánh rất nhiều 
-Chức năng
Đẩy máu từ tim đến các cơ quan : vận tốc, áp lực lớn 
Dẫn máu từ tế bào về tim vận tốc, áp lực nhỏ 
 Trao đổi chất với tế bào 
 Hoạt động 3
 CHU KỲ CO GIÃN CỦA TIM 
 * Mục tiêu:HS nắm được và trình bày rõ đặc điểm các pha trong chu kỳ co giãn của tim 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
GV cho quan sát hình 17.3 làm bài tập SGK tr 56.57 
- CH Mỗi chu kỳ co giãn của tim kéo dài bao nhiêu giây ? gồm mấy pha ?
- CH Sự hoạt động co giãn của tim liên quan đến sự vận chuyển máu như thế nào?
- GV đánh giá kết quả các nhóm và hoàn thiện kiến thức 
- GV nêu TB tim co 75lần / phút chỉ số nhịp tim phụ thuộc vào nhiều yếu tố 
 CH Tại sao tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi ? 
- Cá nhân nghiên cứu SGK trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời 
- Yêu cầu :
 + 1chu kỳ co giãn của tim gồm 3 pha kéo dài 0,8s
 + Thời gian làm việc 0,4s và thợi gian nghỉ 0,4s
- Đại diện nhóm trình bày kết quả trên tranh H. 17.3 
 → HS nêu kết luận 
* Kết luận : 
- Chu kỳ hoạt động của tim gồm 3 pha 
 +Pha co tâm nhĩ 0,1S máu từ tâm nhĩ xuống tâm thất 
 + Pha co tâm thất 0,3S máu tư tâm thất vào động mạch chủ 
 + Pha giãn chung 0,4S cả tâm thất và tâm nhĩ nghỉ ngơi hoàn toàn 
- Tim làm việc suốt đời không mệt mỏi vì: 
 + Tim làm việc và nghỉ ngơi nhịp nhàng 
 + Lượng máu nuôi tim rất lớn 
IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 
 GV dùng hình phóng to 17.4 và các mảnh bìa có ghi tên ĐM, TM, TT, TN gọi 1-2 HS lên gắn vào tranh cho phù hợp , lớp nhận xét , GV cho điểm HS làm đúng 
V DẶN DÒ 
 _ Trả lời câu hỏi và bài tập SGK . Đọc mục em có biết. Ôn tập từ đầu năm giờ sau kiểm tra 1 tiết gồm 2 phần :Tự luận và trắc nghiệm 
TuÇn 9
Ngày soạn:	
Tiết 18 Bµi 18 VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH 
 VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN 
I. MỤC TIÊU
 1 Kiến thức 
 - Trình bày được sự vận chuyển máu qua hệ mạch 
 - Chỉ ra được các tác nhân gây hại và ý thức cũng như các biện pháp phòng tránh và rèn luyện hệ tim mạch 
 -Có ý thức phòng tránh các tác nhân gây hại và ý thức rèn luyện hệ tim mạch 
 2. Kỹ năng 
 - Rèn kỹ năng quan sát nghiên cứu SGK phát hiện kiến thức, kỹ năng hoạt động nhóm
 3 Thái độ 
 - Giáo dục ý thức gữ vệ sinh hệ tim mạch 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
 Tranh vẽ phóng to H. 18.1, 18.2 SGK tr58
III. HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC 
 A. Ổn định tổ chức 
 B. Kiểm tra bài cũ 
 CH em hãy nêu vai trò của tim và hệ mạch ?
 C. Bài mới 
 * Mở bài : Nhiệm vụ của vòng tuần hoàn là đưâmú đến các tế bào để thực hiện sự trao đổi chất, vậy máu được vận chuyển trong hệ mạch là do đâu?Ta đi tìm hiểu bài hôm nay 
 Hoạt động 1
 SỰ VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
- GV hướng dẫn ng/c SGK 
- CH Khi tâm thất co đã tạo ra yếu tố nào trong hệ mạch ?
- GV bổ sung và chốt KT 
- GV treo tranh h.18.1 
- CH Huyết áp là gì? huyết áp tối đa , huyết áp tối thiểu? 
- CH nhận xét sự thay đối huyết áp trong hệ mạch, nguyên nhân sự thay đổi đó?
- Gv bổ sung làm rõ huyết áp giảm từ ĐM→ MM → TM, huyết áp tối đa và tối thiểu là huyết áp tai ĐM cánh tay mà y tế quy định đó là vị trí huyết áp chuẩn 
- CH hãy so sánh vận tốc máu ở ĐM, TM, MM ?
- Treo tranh vẽ H.18.2 
- CH Nêu nguyên nhân gây ra sự vận chuyển máu trong hệ mạch ?
- GV khái quát KT 
- CH vậy lực chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên tục và theo 1 chiều trong hệ mạch được tạo ra từ đâu?
- HS ng/c 3 dòng đầu mục phần I tr 58 SGK thảo luận nhóm trả lời 
- Đại diện HS trả lời HS khác nhận xét 
- HS ng/c thông tin , quan sát hình → thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi 
- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét 
- HS ng/c thông tin và nêu 
+ ĐM vận tốc máu 0,5S 
+ MM vận tốc máu 0,001S
+ TM vận tốc máu tăng dần 
- Hs thảo luận nhóm trả lời 
- HS tổng hợp trả lời trả lời 
* Khi TT co tạo ra sức đẩy gây ra huyết áp và vận tốc máu
* Kết luận : 
- Khi TT co tạo áp lực trong

File đính kèm:

  • docsinh8(1).doc