Giáo án Sinh học 8 - Chương trình cả năm- Năm học 2011-2012

Bi 2 : CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức : HS

- Học sinh kể được tên và xác định được vị trí các cơ quan trong cơ thể người.

- Giải thích được vai trò của hệ thần kinh và hệ nội tiết trong sự điều hòa hoạt động của các cơ quan.

2. Kĩ năng : Rèn cho HS

 - Kĩ năng quan sát, so sánh , nhận biết

 - Kĩ năng hoạt động nhóm.

3. Thái độ :

 - Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ cơ thể, sức khoẻ của bản thân.

II. PHƯƠNG TIỆN:

1.Gv: Tranh vẽ hình 2.1-3, SGK , mô hình cơ thể người, bảng phụ.

2.HS: Soạn bi mới.

III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, trực quan

IV . TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :

1. Ổn định lớp : (1p )

2. Kiểm tra bài cũ :(5p )

? Trình bày những đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa cơ thể người và động vật thuộc lớp Thú?

? Hãy cho biết những lợi ích của việc học tập môn học “Cơ thể người và vệ sinh”.

3. Vo bi mới :

* Giới thiệu bài : (1 p) GV nêu tất cả các hệ cơ quan mà HS sẽ nghiên cứu trong suốt năm học. Để có khái niệm chung, bài hôm nay chỉ giới thiệu một cách khái quát về cơ thể người.

* Các hoạt động :

TG Hoạt động của GV v HS Nội dung

 Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo cơ thể người

 10

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

15

 - GV yêu cầu HS quan sát tranh phóng to hình 2.1-2 SGK, thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi SGK:

 ? Cơ thể người được bao bọc bởi cơ quan nào? Sản phẩm của cơ quan đó?

 ? Cơ thể người được chia làm mấy phần? Kể tên các phần đó.

 ? Khoang bụng và khoang ngực được ngăn cách bởi cơ quan nào?

 ? Các cơ quan nằm trong khoang ngực ?

 ? Các cơ quan nằm trong khoang bụng?

- HS quan sát tranh, thảo luận nhóm trả lời.

- GV nhận xét, bổ sung và mở rộng thêm về vai trò của cơ hoành.

- GV gọi một vài HS lên mô tả trên mô hình.

- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác, nhận xét, bổ sung .

- GV kết luận.

- GV thông báo: Cơ thể người có nhiều hệ cơ quan. Mỗi hệ cơ quan gồm nhiều cơ quan cùng phối hợp hoạt động để thực hiện một chức năng nhất định.

 - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm, hoàn thành bảng 2 SGK

- HS đọc thông tin SGK mục I.2 và dựa vào hiểu biết đã có để thực hiện lệnh SGK.

- GV treo bảng phụ, gọi đại diện một vài nhóm lần lượt hoàn thành.

- Đại diện nhóm hoàn thành, nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, chỉnh sửa và chính xác hóa kết quả bảng điền

 ? Ngoài các hệ cơ quan trên, trong cơ thể còn có những hệ cơ quan nào?

- HS trả lời

- GV kết luận. I. Cấu tạo:

1. Các phần của cơ thể:

 - Cơ thể người được da bao bọc, da có các sản phẩm như: tóc, lông, móng.

 - Cơ thể người được chia làm 3 phần: đầu, thân và tay chân.

 - Phần thân được cơ hoành ngăn thành 2 khoang: Khoang ngực và khoang bụng.

 + Khoang ngực chứa tim, phổi.

 + Khoang bụng chứa dạ dày, ruột, gan, tụy, thận, bóng đái và các cơ quan sinh dục.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Các hệ cơ quan:

- Trong cơ thể người gồm các hệ cơ quan: hệ vận động,hệ tiêu hóa,hệ tuần hoàn,hệ hô hấp,hệ bài tiết,hệ thần kinh.

- Ngoài ra còn có : Da, các giác quan, hệ nội tiết và hệ sinh dục.

 (Nội dung cụ thể ở bảng 2 SGK)

 

 

doc182 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 542 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học 8 - Chương trình cả năm- Năm học 2011-2012, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ất và van vào động mạch
- Co bóp theo chu kỳ 3 pha
- Bơm máu theo một chiều nhất định từ tâm nhĩ à tâm thấtà động mạch.
Giúp máu tuần hoàn liên tục theo một chiều nhất định trong cơ thể, nước mô cũng liên tục được đổi mới, bạch huyết cũng liên tục được lưu thông 
Hệ mạch
- Gồm động mạch, tĩnh mạch và mao mạch 
- Dẫn máu từ tim đi khắp cơ thể và từ cơ thể về tim
4. Bảng 25.4 : Hô hấp
Các giai đoạn chủ yếu trong hô hấp
Cơ chế
Vai trò
Riêng
Chung
Thở
- Hoạt động phối hợp của lồng ngực và các cơ hô hấp.
- Giúp không khí trong phổi thường xuyên đổi mới.
Cung cấp O2 cho các tế bào của cơ thể và thải CO2 ra khỏi cơ thể
Trao đổi khí
ở phổi
- Các khí(O2, CO2) khuyếch tán từ nơi có nồng độ cao à thấp.
- Tăng nồng độ O2 và giảm nồng độ CO2 trong máu.
Trao đổi khí
ở tế bào
- Các khí(O2, CO2) khuyếch tán từ nơi có nồng độ cao à thấp.
- Cung cấp O2 cho tế bào và nhận CO2 do tế bào thải ra ngoài.
5. Bảng 25.5 : Tiêu hoá
 CQ Thực hiện
Hđộng loại c’
Khoang miệng
Thực quản
Dạ dày
Ruột non
Ruột già
Tiêu hoá
Gluxit
x
x
Lipit
x
Protêin
x
x
Hấp thụ
Đường
x
Axit béo và Glixêrin
x
Axit amin
x
6. Bảng 25.6 :Trao đổi chất và chuyển hoá
Các quá trình
Đặc điểm
Vai trò
Trao đổi chất
Ở cấp cơ thể
- Lấy các chất cần thiết cho cơ thể từ môi trường ngoài
- Thải các chất cặn bã, thừa ra môi trường ngoài
- Là cơ sở cho quá trình chuyển hoá
Ở cấp tế bào
- Lấy các chất cần thiết cho TB từ môi trường trong
- Thải các sản phẩm phân huỷ vào môi trường trong
Chuyển hoá ở tế bào
Đồng hoá
- Tổng hợp các chất đặc trưng của cơ thể
- Tích luỹ năng lượng
- Là cơ sở cho mọi hoạt động sống của cơ thể
Dị hoá
- Phân giải các chất của TB
- Giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống của TB và cơ thể
 Hoạt động 2: Thảo luận các câu hỏi
15’
- GV cho HS thảo luận trả lời 3 câu hỏi sgk
- HS thảo luận nhóm à Trả lời
- GV nhận xét, giảng giải
 4. Củng cố: (3p)
 - GV cho điểm 1 vài nhóm có kết quả tốt
5. Dặn dò : ( 1p )
Học bài 
Ôn tập lại toàn bộ kiến thức đã học, chuẩn bị cho kì thi HKI.
	--------—–&—–--------
Tuần : 18
Tiết : 36
 Ngày soạn: 18/12/09
 Ngày dạy: 19/12/09
KIỂM TRA HỌC KÌ I
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : 
 - GV đánh giá được kết quả học tập của HS về kiến thức, kĩ năng và vận dụng.
 - HS kiểm tra được kết quả học tập của mình qua HK I, rút kinh nghiệm về phương pháp học tập của mình.
 - GV có được những suy nghĩ, cải tiến, bổ sung để nâng cao chất lượng dạy học.
2. Kĩ năng : - Rèn kĩ năng làm bài viết.
 - Rèn cho HS kĩ năng học và hiểu bài, vận dụng kiến thức để làm bài.
3. Thái độ : - Giáo dục cho HS ý thức trung thực, tự giác, nghiêm túc khi làm bài.
 - Nộp bài đúng thời gian quy định.
II. CHUẨN BỊ :
1.GV: Ma trận, làm đề, đáp án và thang điểm rõ ràng.
 * Ma trận 2 chiều: (ĐỀ A)
Các chủ đề chính
Các mức độ nhận thức
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chương I
Khái quát về cơ thể người
1 câu
 2,0
1 câu
 2,0
Chương II
Vận động
1 câu
 0,25
1 câu
 0,25
Chương III
Tuần hoàn
2 câu
 0,5
1 câu
 1,0
3 câu
 1,5
Chương IV
Hơ hấp
1câu
 2,0
1 câu
 2,0
Chương V
Tiêu hố
1câu
 0,25
1 câu
 3,0
2 câu
 3,25
Chương VI
Trao đổi chất và năng lượng
1câu
 1,0
1 câu
 1,0
TỔNG
2 câu
 0,5
1 câu
 3,0
4 câu
 3,5
1 câu
 2,0
1 câu
 1,0
9 câu
 10,0
2. HS: Ơn tập các bài đã học
III. PHƯƠNG PHÁP : Kiểm tra viết
IV . TIẾN TRÌNH KIỂM TRA : 45p
Ổn định lớp :
Phát đề:
Thu bài làm :
Nhận xét, dặn dò : Xem và soạn trước bài 34
 --------—–&—–--------
Phịng Giáo Dục & Đào Tạo Kbang ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
Trường THCS Quang Trung	 Năm học: 2010-2011
Họ và tên:.. Mơn: Sinh vật 8 
Lớp: Thời gian: 45 phút (Khơng kể thời gian phát đề)
ĐIỂM
LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN
ĐỀ A: 
A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : ( 4 điểm ) 
Câu I: H·y khoanh trßn vµo ch÷ c¸i trưíc c©u ®ĩng: ( 1,0 ®iĨm)
 Câu 1: Bố cĩ nhĩm máu A, cĩ 2 đứa con, một đứa cĩ nhĩm máu A và một đứa cĩ nhĩm máu O. Đứa con nào cĩ huyết tương làm ngưng kết hồng cầu của bố?
a. Đứa con cĩ nhĩm máu A. 	 c. Hai câu a, b đúng.
b. Đứa con cĩ nhĩm máu O. 	 d. Hai câu a, b sai.
 Câu 2: §Ỉc ®iĨm cÊu t¹o chđ yÕu cđa d¹ dµy lµ g×?
a. Cã líp c¬ rÊt dµy vµ kháe c. Cã 2 líp c¬ vßng vµ c¬ däc
b. Cã líp niªm m¹c vµ nhiỊu tuyÕn tiÕt dÞch vÞ d. C¶ a, b ®Ịu ®ĩng 	
 Câu 3: Tỉ lệ bạch cầu trung tính tăng khi cơ thể bị:
Nhiễm khuẩn cấp tính như viêm ruột thừa, viêm phổi
Nhiễm độc kim loại nặng.
Nhiễm xạ, nhiễm virut(quai bị, sốt xuất huyết).
Hai câu b, c đúng.
 Câu 4: Sản phẩm tạo ra khi co cơ là:
	a. Nhiệt c. Axit lactic
	b. Khí cacbonic d. Cả a, b và c đều đúng.
Câu II: Điền từ, cơm tõ thÝch hỵp vµo c¸c chç trèng sau cho hợp lí.( 1,0 ®iĨm)
	..là quá trình phân giải các chất được tích lũy trong quá trình.thành các chất đơn giản, ..các liên kết hĩa học để giải phĩng năng lượng, cung cấp cho hoạt động của..
Câu III: Ghi tên các bộ phận được đánh số trong hình vẽ về cung phản xạ sau đây:(2,0 ®iĨm)
B. TỰ LUẬN : ( 6 điểm )
Câu 1: (2,0điểm) Trình bày tĩm tắt quá trình hơ hấp ở cơ thể người? 
 Câu 2: ( 3,0điểm) Nêu các hoạt động biến đổi thức ăn ở dạ dày? 
Câu 3: (1,0điểm) Làm thế nào để cĩ một hệ tim mạch khỏe mạnh?
Phịng Giáo Dục & Đào Tạo Kbang ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
Trường THCS Quang Trung	 Năm học: 2010-2011
Họ và tên:.. Mơn: Sinh vật 8 
Lớp: Thời gian: 45 phút (Khơng kể thời gian phát đề)
ĐIỂM
LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN
ĐỀ B: 
A.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: ( 4 điểm ) 
Câu I: H·y khoanh trßn vµo ch÷ c¸i trưíc c©u ®ĩng: ( 1,0 ®iĨm) 
 Câu 1: Trong qu¸ tr×nh ®«ng m¸u, c¸c t¬ m¸u ®ưỵc h×nh thµnh lµ do:	
a. Hång cÇu biÕn d¹ng c. B¹ch cÇu s¶n sinh ra
b. Pr«tªin trong huyÕt tư¬ng kÕt tđa d. TiĨu cÇu bị vỡ ra
 Câu 2: Sự thực bào là gì?
a. Các bạch cầu đánh và tiêu hủy vi khuẩn
b. Các bạch cầu hình thành chân giả bắt, nuốt và tiêu hĩa vi khuẩn.
c. Các bạch cầu bao vây làm cho vi khuẩn bị chết đĩi.
d. Cả a và b.
 Câu 3: Thức ăn được đẩy xuống dạ dày là do bộ phận nào?
a. Hoạt động của các cơ dạ dày phối hợp với sự co cơ vịng ở mơn vị.
b. Phản xạ khơng điều kiện từ trung ương thần kinh điều khiển.
c. Sự co bĩp của dạ dày với sự hỗ trợ của cơ bụng.
d. Cả a và b.
 Câu 4: Lực cơ tạo ra khi:
	a. Cơ co c. Cơ co rồi dãn
	b. Cơ dãn d. Cơ dãn rồi co.
Câu II: H·y chän cơm tõ thÝch hỵp ®Ĩ ®iỊn vµo c¸c chç trèng sau:(1,0®iĨm)	là quá trình tổng hợp từ các nguyên liệusẵn cĩ trong tế bào.những chất đặc trưng của tế bào và ..năng lượng trong các liên kết hĩa học.
Câu III: Ghi tên các bộ phận được đánh số trong hình vẽ về nơron sau đây:( 2,0 ®iĨm)
B. TỰ LUẬN : ( 6 điểm )
Câu 1: (2,0điểm) Trình bày tĩm tắt quá trình hơ hấp ở cơ thể người? 
Câu 2: ( 3,0điểm) Nêu các hoạt động biến đổi thức ăn ở dạ dày? 
 ...
Câu 3: (1,0điểm) Làm thế nào để cĩ một hệ tim mạch khỏe mạnh?
Phịng Giáo Dục & Đào Tạo Kbang 
Trường THCS Quang Trung	 
ĐÁP ÁN +BIỂU ĐIỂM
 MƠN: SINH HỌC 8 – 2010 -2011
A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4điểm)
ĐỀ A
ĐỀ B
I. Mỗi ý đúng 0,25 điểm
 Câu 1: b
 Câu 2: d
 Câu 3: a
 Câu 4 : d
I. Mỗi ý đúng 0,25 điểm
 Câu 1: d
 Câu 2: b
 Câu 3: a
 Câu 4: a
 II. Mỗi từ đúng 0,25 điểm
Dị hĩa – Đồng hĩa – Bẻ gãy – Tế bào
 II. Mỗi từ đúng 0,25 điểm
Đồng hĩa – Đơn giản - Tạo nên – Tích lũy
 III. Mỗi ý đúng 0,25 điểm
 1- Lỗ tủy
 2- Thân Nơron hướng tâm
 3- Nơron trung gian
 4- Nơron li tâm
 5- Cơ quan thụ cảm
 6- Cơ quan phản ứng
 7- Nơron hướng tâm
 8- Tủy sống
 III. Mỗi ý đúng 0,25 điểm
 1- Nhân
 2- Thân
 3- Bao mielin
 4- Sợi trục
 5- Sợi nhánh
 6- Eo Rangvie
 7- Cúc Xinap
 8- Chiều xung thần kinh 
B. TỰ LUẬN: (6điểm)
 Câu 1: (2,0đ) Tĩm tắt quá trình hơ hấp ở cơ thể người:
	 Quá trình hơ hấp ở cơ thể người gồm 3 giai đoạn:
Giai đoạn thơng khí ở phổi: nhờ hoạt động của lồng ngực (xư¬ng øc, xư¬ng ) và c¸c c¬ hơ hấp( cơ liªn sưên, c¬ hoµnh, c¬ bơng ) mà ta hít vào và thở ra, làm cho khơng khí trong phổi thường xuyên được đổi mới.
Chức năng quan trọng của hệ hơ hấp là sự trao đổi khí, gồm sự trao đổi khí ở phổi và trao đổi khí ở tế bào.
Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của oxi từ khơng khí phế nang vào máu và của cacbonic từ máu vào khơng khí phế nang.
Trao đổi khí ở tế bào gồm sự khuếch tán của oxi từ máu vào tế bào và của cacbonic từ tế bào vào máu.
(Mỗi ý đúng 0,5đ)
 C©u 2: (3,0đ) Các hoạt động biến đổi thức ăn ở dạ dày : 
Biến đổi thức ăn ở dạ dày
Các hoạt động tham gia
Cơ quan hay tế bào thực hiện
Tác dụng của hoạt động.
Sự biến đổi lý học
- Sự tiết dịch vị (0,25đ)
- Sự co bóp của dạ dày
(0,25đ)
- Tuyến vị 
(0,25đ)
- Các lớp cơ của dạ dày.
(0,25đ)
- Hòa loãng thức ăn. (0,25đ)
- Nghiền nát và đảo trộn thức ăn thấm đều dịch vị. (0,25đ)
Sự biến đổi hóa học
Hoạt động của enzim pepsin (0,5đ)
Enzim pepsin
 (0,5đ)
Phân cắt các axít amin chuỗi dài thành ngắn 3 -10 aa. (0,5đ)
 Câu 3: (1,0đ) Để cĩ một hệ tim mạch khỏe mạnh:
 - Khẩu phần ăn hợp lí, không sử dụng chất kích thích, hạn chế mỡ động vật.
 - Tạo tâm lí vui vẻ, thoải mái
 - Luyện tập TDTT vừa sức, khám sức khoẻ định kì
 - Tiêm phòng và điều trị các bệnh có hại.
(Mỗi ý đúng 0,25đ)
-----------------------fçe---------------------------
Tuần : 19
Tiết 
 Ngày soạn : 23/12/10
 Ngày dạy: 24/12/10
TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I
(Ngồi phân phối chương trình)
I. MỤC TIÊU:
- HS giải và nắm được kĩ hơn đề kiểm tra học kì I
- Nhận thấy phần sai sĩt ở bài làm của mình và rút kinh nghiệm.
II. PHƯƠNG TIỆN:
 1.GV: Đề thi + Đáp án
 2.HS: Xem lại bài học. 
III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, giảng giải
IV . TIẾN TRÌNH BA

File đính kèm:

  • docGA SINH 8_1.doc